daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG ITỔNG QUAN 4
1.1 Quá trình phát triển của máy làm đất. 4
1.2 Ý nghĩa cơ giới hoá công tác đất. 5
1.3.Giới thiệu về máy đào và tình hình sử dụng máy đào ở Việt Nam 6
1.4.Giới thiệu công dụng của máy đào 6
1.4.1 Trong xây dựng dân dụng và công nghiệp: 7
1.4.2 Trong xây dựng thuỷ lợi 7
1.4.3 Trong khai thác mỏ 7
1.4.4 Trong các lĩnh vực khác 7
1.5 Phân loại máy đào 7
1.5.1 Phân loại theo thiết bị làm việc 7
1.5.2 Phân loại theo hệ thống dẫn động thiết bị làm việc 7
1.5.3 Phân loại theo hệ thống di chuyển 7
1.5.4 Phân loại theo dung tích gầu đào 8
1.6 Các khả năng làm việc khác của máy đào 8
1.6.1 Thay thế bộ công tác bằng đầu phá đá: 8
1.6.2 Thay thế gầu bằng bộ công tác cưa bê tông 8
1.6.3 Thay thế gầu bằng máy đầm rung 9
1.6.4 Máy đào làm máy cơ sở cho máy khoan 9
1.6.5 Máy đào làm máy cơ sở lắp máy búa rung 10
1.6.6 Máy có thể làm máy cơ sở của máy ép cọc bấc thấm, máy khoan cọc nhồi, có thể thay thế gầu đào bằng nhiều loại gầu có kết cấu khác nhau. 10
1.7 Nâng cao khả năng của máy đào bằng cách thay đổi các kích thước : 11
1.7.1 Máy đào với tay gầu; cần được nối dài 11
1.7.2 Nối dài cả cần và tay gầu máy đào 12
CHƯƠNG IIKẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG 13
2.1 Khung di chuyển 13
2.1.1 Bánh dẫn hướng: 14
3. Trục 14
2.1.3 Bỏnh đỡ xớch 16
2.1.4 Bánh tỳ xích 17
2.1.5 Lò xo hồi vị 18
2.2.Bộ truyền cuối 20
2.2.1 Mô tơ di chuyển 20
Hình 2.7. Mô tơ di chuyển 20
2.2.2 Phanh dừng 22
2.2.3 Van phanh di chuyển 24
2.2.4 Van đối trọng 25
2.2.5 Van an toàn 26
2.2.6.Bộ truyền động cuối 27
CHƯƠNG 3QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHUẨN ĐOÁN VÀ BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG DI CHUYỂN PC200-7 29
3.1. Nhận Máy 29
3.2 Rửa Ngoài 31
3.2.1 Rửa 31
3.2.2 Bảo dưỡng sơ bộ 31
3.3.3 Chuẩn đoán máy đào 34
3.3 Tháo bộ phận di chuyển 40
3.3.1 Dải xích 40
3.3.2 Tháo con đội 40
3.3.4 Tháo bánh dẫn hướng 51
3.3.5 Bộ tăng xích 57
3.3.6 Bộ truyền động cuối 63

DANH MỤC HÌNH ẢNH
- Bước phục hồi bao gồm việc hàn đắp, phun kim loại, mại crôm, biến dạng dẻo và các phương pháp khác để phục hồi kích thước của những bề mặt đã bị mòn, hàn những vết nứt.
- Bước cuối cùng gồm gia công cơ khí và nhiệt luyện chi tiết sau khi phục hồi.
- Các quy trình công nghệ phục hồi chi tiết thường do từng xí nghiệp lập ra, cho nên việc áp dụng các biện pháp sửa chữa những chi tiết cùng loại sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như trang bị của xưởng , số lượng các chi tiết phải sửa chữa v.v… Việc sửa chữa các chi tiết có thể được thực hiện bằng nhiều loại, đắp kim loại bằng phương pháp mạ đIện, dùng hồ quang điện bằng các dòng điện cao tần…Các chi tiết sau khi đã được sửa chữa( tất cả các chi tiết còn sử dụng được gia công lại hay sửa chữa cho phù hợp với sơ đồ của quá trình công nghệ) đều được đưa sang ghép bộ và lắp ráp (các chi tiết chính và các thân được đưa trực tiếp sang lắp ghép, những chi tiết khác được ghép bộ trước khi lắp ráp).
d.Tiếp nhận máy đào sau khi sửa chữa
Khi tiếp nhận máy đào đã được sửa chữa, cần xem xét các bộ phận và những chi tiết đã sửa lại, xem xét việc lắp ghép chung có đúng hay không và xem xét toàn bộ máy đã hoàn hảo chưa
Trước khi nhận máy ra khỏi xưởng, thay mặt của cơ quan đặt hàng cầnI làm quen với các tài liệu của máy như lý lịch, danh mục các khuyết tật cần sửa chữa, các biên bản chạy rà và thử nghiệm các động cơ trên giá và các văn bản cho phép sử dụng xích và dây cáp. Khi nhận máy đào ở xí nghiệp sửa chữa, người nhận cần kiểm tra kỹ lưỡng các công việc sửa chữa và tiến hành thử máy có tảI tại xí nghiệp. Trong thời gian tiếp nhận, bộ phận hành chính của xí nghiệp sửa chữa phải cung cấp cho người nhận máy những công cụ và trang thiết bị cần thiết. Trong trường hợp cần thiết người nhận có quyền yêu cầu xí nghiệp sửa chữa tháo bất lỳ một bộ phận hay tổ máy nào đó để kiểm tra và đánh giá chất lượng của việc sửa chữa. Việc nhận máy được tiến hành theo thứ tự sau : xem xét bề ngoài máy đào, không thử tải, thử có tảI, xem xét lại sau khi đã chạy thử máy, bố trí tiếp nhận sau khi sửa chữa.
-Xem xét bề ngoài: Máy đào đã sửa chữa được tiến hành theo từng bộ phận và từng tổ máy. ở đây cần kiểm tra sự đồng bộ của các bộ phận và các tổ máy, hoạt động của các thiết bị bôi trơn, độ lắp ráp chính xác và việc bảo đảm mối liên kết ở tất cả các bộ phận và các chi tiết riêng biệt, độ ghép chặt của các nắp hộp giảm tốc, tình trạng và độ căng của các xích con lăn trong các cơ cấu di chuyển và duỗi tay xúc, độ bền vững của các dây cáp và của xích, việc lắp chính xác của bàn quay với vòng ổ quay, độ chính xác của bộ phận di chuyển v.v…Khi xem xét may đào cần kiểm tra tình trạng của nắp bảo hiểm ở các chi tiết quay theo quy tắc an toàn lao động, đồng thời kiểm tra việc trang bị dụng cụ
- Thử không tải: sau khi khắc phục các hỏng hóc phát hiện trong quá trình xem xét mới cho máy đào chạy thử không tải. Tiến hành kiểm tra độ chắc chắn của các mối nối ở các bộ phận và các chi tiết, sự rò gỉ qua các mối nối của dầu và nhiên liệu, các ống dẫn có bi uốn và bị vết nứt không, đồng thời kiểm tra việc cấp đều đặn nhiên liệu vào xi lanh động cơ, độ hoàn hảo của dây mồi lửa, khe hở của các van…Sau đó kiểm tra việc khởi động của động cơ khởi động và động cơ diezen. Sau khi đã kiểm tra động cơ chạy không tải, người ta đóng ly hợp chính và kiểm tra hoạt động của các hộp giảm tốc và của bộ phận đảo chiều. Hộp giảm tốc làm việc phải êm nhẹ, cho phép ồn không đáng kể. Lần lượt thay đổi việc đóng các ly hợp ma sát bên trái hay bên phải của bộ phận đảo chiều rồi thử bộ phận quay, phần trên của bộ phận di chuyển và bộ phận ma sát . Tiếp theo xác định độ khít của dây đai và guốc ma sát với các bánh đai chủ động khi đóng và độ mở đều theo toàn chu vi nhả. Độ lệch tương đối của dây đai so với bánh đai của ly hợp ma sát cho phép không quá 3mm. Kiểm tra hoạt động của tời kéo cần, đặc biệt cần chú ý đến khả năng đIều chỉnh và hoạt động của phanh… Mỗi bộ ly hợp ma sát của bộ phận đảo chiều cần được đóng từ 8-10 lần sau đó mới hãm bàn quay. Khi đã tiến hành khắc phục được các sai sót cần tiến hành thử không tải lần nữa và kiểm tra lạ tất cả các bộ phận, nếu có sự cố thì phảI khắc phục.
- Thử có tải: Thử có tải máy đào thường tiến hành tại khu vực thử hay ở bãI của xí nghiệ sửa chữa. Người ta chất tải vào gầu máy đào và tiến hành những công việc chính sau (nếu thử ở khu vực bãi đào): nâng và hạ gầu, duỗi và co tay gầu, quay bàn quay và cho máy đào di chuyển. Kiểm tra kỹ lưỡng tính hoàn hảo, độ chính xác an toàn của tất cả các bộ phận và việc đIều khiển dễ dàng.
- Xem xét sau khi thử: sau khi đã thử xong, đưa máy về phân xưởng lắp ráp của xí nghiệp sửa chữa. ở đây tiến hành việc xem xét lại toàn bộ các bộ phận và các tổ máy của nó, sửa lại các sai lệch rồi sơn lại máy.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu xây dựng bằng hình ảnh quy trình kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa ký thuật động cơ 1Inz-fe lắp trên ô tô TOYOTA VIOS Khoa học kỹ thuật 2
M Công nghệ sản xuất và phương pháp tổ chức, bảo quản, vận chuyển, bảo dưỡng và sửa chữa máy Luận văn Kinh tế 0
D Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền lực ô tô Khoa học kỹ thuật 0
T Xây dựng quy trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh dầu trên xe Toyota Fortuner 2009 Khoa học kỹ thuật 1
D Nghiên cứu qui trình chăm sóc bảo dưỡng, kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa các dạng hư hỏng thường gặp Khoa học kỹ thuật 0
T Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn Bảo dưỡng, sửa chữa máy tàu Nông Lâm Thủy sản 0
A [Free] Một số biện pháp hoàn thiện công tác kế hoạch sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết b Luận văn Kinh tế 0
T Quy trình chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh xe CAMRY3.5Q Khoa học kỹ thuật 0
H Giáo trình Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô Tài liệu chưa phân loại 0
P Phân tích trang bị điện, điện tử, thiết lập quy trình bảo dưỡng sửa chữa dây chuyền công nghệ máy ép Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top