Lanny

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá hiện nay, ngành công nghiệp
thực phẩm nói chung và công nghệ sản xuất bia nói riêng của nước ta đã mang một
diện mạo mới. Lượng bia sản xuất được ngày càng tăng, đội ngũ cán bộ kỹ thuật và
số người quan tâm đến công nghệ sản xuất bia ngày càng nhiều.
Điều này rất dễ hiểu vì bia là loại đồ uống có độ cồn thấp và giàu dinh dưỡng.
Ngoài việc cung cấp một lượng calori khá lớn, trong bia còn chứa một hệ enzyme
khá phong phú, đặc biệt là enzyme kích thích tiêu hoá amylase. Bên cạnh đó, sự phát
triển kinh tế và giao tiếp ngày càng tăng cũng là lý do để người tiêu dùng chú ý nhiều
đến bia.
Nhằm giúp cho sinh viên ngành Công Nghệ Thực Phẩm sau khi học xong lý
thuyết về chuyên ngành “Bảo quản và chế biến thực phẩm” có kiến thức thực tế của
nhà máy, vận dụng các kiến thức đã được trang bị, sử dụng tài liệu, nghiên cứu
những biện pháp điều khiển những hoạt động sản xuất có hiệu quả kinh tế và nếu có
thể tham gia các hoạt động kỹ thuật của nhà máy. Cho nên, tui được Bộ môn Công
Nghệ Thực Phẩm phân công Thực tập tốt nghiệp mười tuần tại Nhà máy bia Sài Gòn
- Miền Tây
Trong bài báo cáo thực tập này, tui trình bày gồm 2 phần lớn:
- Sơ lược Nhà máy bia Sài Gòn - Miền Tây
- Công nghệ và thiết bị sản xuất của nhà máy
Mười tuần tại nhà máy tuy không ngắn nhưng vẫn chưa đủ để tui có thể tìm
hiều các vấn đề về công nghệ và thiết bị sản xuất, về nhà máy một cách đầy đủ. Vì
vậy, tui rất Thank và sẳn sàng đón nhận những đóng góp từ phía công ty và quý
thầy cô Bộ môn để bài báo cáo Thực tập chuyên ngành được tốt hơn.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................... iv
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH SÁCH BẢNG ................................................................................................ vi
DANH SÁCH HÌNH ................................................................................................ vii
CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY ................................................................. 1
I Giới thiệu về nhà máy ........................................................................................ 1
II Tổ chức của nhà máy ........................................................................................ 2
III. Thiết kế nhà máy ............................................................................................. 4
1. Tổng mặt bằng của nhà máy ............................................................................ 4
2. Bố trí dây chuyền sản xuất .............................................................................. 5
CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT ..................................... 6
I Nguyên liệu sản xuất bia .................................................................................... 6
1. Nước ................................................................................................................. 6
2. MALT ................................................................................................................ 7
3. Thế liệu ............................................................................................................. 9
4. Houblon .......................................................................................................... 10
5. Nấm men ........................................................................................................ 13
6. Phụ gia ........................................................................................................... 15
II Công nghệ và thiết bị sản xuất ....................................................................... 16
1. Tổ nấu bia ...................................................................................................... 16
2. Tổ Lên men ..................................................................................................... 25
3. Tổ chiết bia ..................................................................................................... 41
4. Hệ thồng CIP .................................................................................................. 46
CHƯƠNG III: PHÒNG KT - CN - ĐT - QA ......................................................... 48
CHƯƠNG IV: BAO BÌ VÀ BẢO QUẢN SẢN PHẨM ........................................ 50
I. Bao bì ................................................................................................................. 50
II. Bảo quản sản phẩm ......................................................................................... 50
CHƯƠNG V KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ................................................................. 52
I. Kết luận ................................................................. Error! Bookmark not defined.
II. Đề Nghị................................................................. Error! Bookmark not defined.
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN ........................................................ 54 Nhà máy bia Sài Gòn - Cần Thơ GVHD : Nguyễn Công Hà
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang vi
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1. Chỉ tiêu chất lượng nước nha ........................................................................ 20
Bảng 2. Nhiệt độ và khả năng hòa tan của oxy trong dịch Wort ............................... 26
Bảng 3. Theo dỏi biến đổi trong tank lên men ........................................................... 43
Bảng 4. Cơ cấu nguyên liệu mẻ nấu........................................................................... 51
Bảng 5. Thông số vận hành nước nấu bia .................................................................. 51
Bảng 6. Quy định nồng độ hoá chất CIP công đoạn nấu ........................................... 51
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Nhà máy bia Sài Gòn - Cần Thơ GVHD : Nguyễn Công Hà
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang
vii
DANH SÁCH HÌNH
Hình 1 Cấu tạo của hạt đại mạch ................................................................................. 9
Hình 2 Cấu tạo hoa houblon....................................................................................... 12
Hình 3 Phát triển của tế bào nấm men ....................................................................... 13
Hình 4 Cấu tạo của tế bào nấm men .......................................................................... 13
Hình 5 Chu kì phát triển của nấm men ...................................................................... 14
Hình 6 Minh hoạ quá trình chuyển đổi ...................................................................... 16
Hình 7 Thiết bị lọc khung bản.................................................................................... 22
Hình 8 Cấu tạo các khung bản lọc ............................................................................ 22
Hình 9 Đồ thị biểu diễn những biến đổi các cơ chất trong lên men .......................... 32
Hình 10 Sơ đồ biến đổi từ Glucose thành Pyruvate ................................................... 32
Hình 11 Sơ đồ biến đổi từ pyruvate thành ethanol .................................................... 33
Hình 12 Sơ đồ biến đổi các chất thành cơ chất cho quá trình lên men ...................... 33
Hình 13 Mô hình Thiết bị Tank lên men thân trụ đáy côn ....................................... 37
Hình 14 Mô hình thiết bị làm lạnh bằng Tấm Bản Mỏng ......................................... 38
Hình 15 Đồ thì biểu diễn các biến đổi trong tank lên men ........................................ 41 Nhà máy bia Sài Gòn - Cần Thơ GVHD : Nguyễn Công Hà
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang 1
CHƯƠNG I SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY
I Giới thiệu về nhà máy
Nhà máy bia Sài Gòn - Cần Thơ, là một trong hai nhà máy của Công ty cổ phần bia
Sài Gòn - Miền tây, gọi tắt là công ty SWB, thuộc Tổng công ty Bia - Rượu - NGK
Sài Gòn. Hiện nay, trụ sở chính của công ty đặt tại Khu công nghiệp Trà Nóc,
phường Trà Nóc, quận Bình Thuỷ, Thành phố Cần Thơ.
Tiền thân Công ty SWB là Công ty Liên doanh bia Sài Gòn tại Cần Thơ, được thành
lập từ hợp đồng liên doanh ký ngày 20/11/1996 giữa Công ty bia Sài Gòn và Công ty
Bia - Rượu - NGK Hậu Giang. Đến ngày 30/8/2000, Công ty Liên doanh bia Sài Gòn
tại Cần Thơ được bàn giao lại cho Công ty bia Sài Gòn thống nhất quản lý theo đúng
chủ trương của Bộ Công nghiệp.
Sau hơn một năm triển khai xây dựng và lắp đặt trên bề mặt diện tích rộng khoảng
20.000 m2 tại Khu công nghiệp Trà Nóc, Công ty bia Sài Gòn đã xây dựng được Nhà
máy bia Cần Thơ hiện đại với toàn bộ máy móc, thiết bị được nhập từ Đức bằng tổng
kinh phí xây dựng và đầu tư khoảng 140 tỷ đồng
Ngày 01/01/2002, Nhà máy bia Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động và sản xuất bia
chai Sài Gòn xanh 450 ml theo kế hoạch do Công ty bia Sài Gòn giao.
Ngày 06/05/2003, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 74/2003/QĐ-
BCN về việc thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NKG Sài Gòn. Và Tổng công ty
Bia - Rượu - NKG Sài Gòn ban hành Quyết định số 138/TCT/HC ngày 21/07/2003
đổi tên Nhà máy bia Cần Thơ thành Nhà máy bia Sài Gòn - Cần Thơ trực thuộc Tổng
công ty.
Ngày 12/05/2004, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số
1035/QĐ/TCB về việc cổ phần hoá Nhà máy bia Sài Gòn - Cần Thơ, trong đó nhà
nước nắm giữ 60 % cổ phần
Ngày 24/11/2004 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 147/2004/QĐ-
BCN về việc chuyển Nhà máy bia Sài Gòn - Cần Thơ thành Công ty cổ phần bia Sài
Gòn - Miền Tây. Tiếp theo, Bộ Công nghiệp có công văn số 1282/CV/TCCB ngày
16/03/2005 cho phép tổ chức Đại hội đồng cổ đông.
Đại hội đồng cổ đông SWB được tổ chức vào ngày 04/04/2005 đã bầu ra Hội đồng
quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc, Kế toán trưởng của Công ty cổ phần bia Sài Gòn
Cần Thơ và thông qua phương án sản xuất kinh doanh năm 2005, phương án đầu tư
mở rộng sản xuất năm 2005 – 2007, SWB chính thức đi vào hoạt động ngày
01/05/2005.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Nhà máy bia Sài Gòn - Cần Thơ GVHD : Nguyễn Công Hà
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang 2
Từ lúc thành lập đến nay, nhà máy sản xuất sản phẩm bia chai Sài Gòn xanh 450 ml
với quy mô sản xuất là:
- Công suất thiết kế giai đoạn 1: 10 triệu lít bia/năm
- Công suất thiết kế giai đoạn 2: 15 triệu lít bia/năm, đã được hoàn thành đưa
vào hoạt động cuối tháng 12/2003
- Công suất thiết kế tại thời điểm cổ phần: 20 triệu lít bia/năm
Tuy nhiên, có một khoảng thời gian ngắn nhà máy sản xuất bia chai Sài Gòn Special.
Và hiện nay, nhà máy đang chuẩn bị tung ra thị trường sản phẩm bia hơi Sài Gòn
dạng thùng bốc.
II Tổ chức của nhà máy
CHƯƠNG IV: BAO BÌ VÀ BẢO QUẢN SẢN PHẨM
I. Bao bì
Do nhà máy chỉ sử dụng một loại sản phẩm là bia chai 450 ml nên bao bì cũng chỉ sử
dụng một loại là thủy tinh. Tại sao lại sử dụng bao bì thủy tinh?
Bởi vì đây là loại bao bì truyền thống được sử dụng cho bia ở thể tích nhỏ, đủ khẩu
phần, và bao bì này tạo cho người tiêu dùng cảm giác thích vì thấy được sản phẩm,
giúp tăng giá trị cảm quan.
Quan trọng hơn cả là các đặc tính của bao bì thủy tinh:
- Không tạo mùi lạ, không thấm khí, dễ vệ sinh
- Chịu ăn mòn tốt, trơ về mặt hoá học ngoại trừ NaOH, HF đậm đặc.
- Tạo hình bằng thổi khuôn có tính đa dạng về hình dáng
- Có thể kiểm soát sự ngăn ánh sáng xuyên qua bằng cách pha màu thủy tinh.
- Có thể tái sử dụng được
Tuy vậy, bao bì này cũng có nhược điểm như: trọng lượng nặng nên vận chuyển khó,
dễ bể do va chạm, áp suất bên trong và nhiệt độ. Nhưng nhìn chung, những nhược
điểm có thể khắc phục và chấp nhận được.
II. Bảo quản sản phẩm
Sản phẩm tốt nhất là được bảo quản lạnh nhưng do điều kiện khách quan không thể
giữ lạnh mãi được, vì vậy nên bảo quản ở nhiệt độ mát sẽ sử dụng được khoảng 6
tháng.Trong quá trình bảo quản biến đổi thường xảy ra nhất là đục bia và sậm màu.
Hiện tượng đục bia thường do những nguyên nhân sau:
- Kết tủa nguội: hiện tượng này xảy ra khi làm nguội bia đến nhiệt độ 1 oC do sự
dịch chuyển về dạng hoà tan ở nhiệt độ thấp của một số phân tử bậc cao như
protein, phức chất giữa protein-tanin hay nhựa houblon.
- Kết tủa protein: Do hàm lượng protein trong đại mạch quá cao hay sự phân huỷ
quá mạnh protein khi nẩy mầm, hay quá trình chuẩn bị dịch đường và đun sôi
không đảm bảo kỹ thuật. Để loại bỏ hiện tượng này cần theo dõi và giữ đúng chế
độ ươm mầm, chế biến dịch đường cũng như quá trình lên men và tàng trữ bia.
- Kết tủa destrin: Xảy ra khi đường hoá cháo malt không đúng quy định về nhiệt
độ và thời gian hay khi rửa bã malt bằng nước quá nóng. Khắc phục hiện tượng
này bằng cách điều chỉnh nhiệt độ, thời gian đường hoá, nhiệt độ nước rửa bã.
- Kết tủa kim loại: Do sự kết lắng protein khi bia tiếp xúc với một số kim loại như
chì, sắt, đồng. Hiện tượng này gây cho bia bị xám, có mùi pha lẫn mùi kim loại.
- Vi sinh vật: Xảy ra khi trong bia bị nhiễm vi sinh vật. Để giải quyết vấn đề này,
cần giữ vệ sinh sản xuất tốt, tiến hành sát trùng thiết bị và các phân xưởng
thường xuyên. Nhà máy bia Sài Gòn - Cần Thơ GVHD : Nguyễn Công Hà
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang 51
Hiện tượng bia bị sậm màu thường do quá trình chiết bia tiếp xúc nhiều nhưng
lại không loại hết oxy trước khi đóng nút chai.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top