tieu_lienvnn

New Member

Download miễn phí Báo cáo thực tập thực tế môi trường các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long





PHẦN 1; TỔNG QUAN 1

Chương 1: Tổng quan về Đồng Bằng sông Cửu Long 1

I. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 1

1. Vị trí địa lý 1

2. Địa chất 1

2.1. Lịch sử hình thành đá móng 1

2.2. Bồi tích bờ biển 2

2.3. Bồi tích lòng sông 2

2.4. Bồi tích đồng lũ 2

3. Địa hình 2

4. Thỗ nhưỡng 3

4.1. Vùng đất phèn (S) 3

4.2. Vùng đất phù sa nước ngọt (P) 3

4.3. Vùng đất mặn (M) 3

4.4. Vùng đất phèn mặn (SM) 4

4.5. Vùng đất giồng cát (Cz) 4

4.6. Vùng đất xám trên phù sa cổ (X) 4

4.7. Vùng đất núi (F) 4

5. Thủy văn 4

5.1. Yếu tố chủ đạo của quá trình sông 5

5.2. Yếu tố chủ đạo của quá trình biển 5

5.3. Chế độ thủy văn mùa kiệt và ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 6

5.4. Chế độ thủy văn mùa lũ và ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 6

5.6. Vấn đề xâm nhập mặn 7

5.7. Tình hình chua phèn trên kênh mương 9

5.8. Phù sa và sự chuyển tải phù sa vào nội đồng 9

5.9. Nước ngầm 10

6. Khí hậu 10

7. Hệ sinh vật 11

7.1. Thực Vật 11

7.2. Động Vật 11

8. Khoáng sản 12

II. KINH TẾ-XÃ HỘI 12

1. Dân số-lao động 12

2. Văn hoá xã hội 13

2.1. Văn hoá 13

2.2. Xã hội 14

2.3. Giáo dục 15

3. Kinh tế 15

3.1. Nông nghiệp 15

3.2. Công nghiệp 16

3.3. Thủy sản 16

3.4. Giao thông-vận tải 17

3.5. Thương mại-Dịch vụ-Xuất nhập khẩu 17

3.5. Du lịch 17

4. Tiềm năng kinh tế 18

Chương 2: Các điểm khảo sát, học tập 19

I. CỐNG ĐẬP BẢO ĐỊNH - TIỀN GIANG 20

1. Giới thiệu 20

2. Nhiệm vụ công trình 21

3. Vấn đề đặt ra 21

II. TRÀM CHIM – TAM NÔNG 22

1. Lược sử phát triển của Vườn Quốc gia Tràm Chim 22

2. Điều kiện tự nhiên 22

2.1. Vị trí địa lý 22

2.2. Địa hình 23

2.3. Các loại đất chính 23

2.4. Chế độ khí hậu 24

2.5. Chế độ thủy văn 25

3. Rừng và hệ thực vật 26

3.1. Thực vật nổi 26

3.2. Thực vật bậc cao 27

4. Rừng và hệ động vật 29

4.1. Động vật đáy 31

4.2. Động vật nổi 31

4.3. Cá 31

4.4. Động vật hoang dại và chim 31

5. Thực trạng hiện nay 33

III. MIẾU BÀ – NÚI SAM – CHÂU ĐỐC – AN GIANG 34

1. MIẾU BÀ 34

1.1. Giới thiệu chung 34

1.2. Nguồn gốc tượng bà 34

1.3. Kiến trúc của Miếu 35

1.4. Các ngày lễ lớn 35

1.5. Giá trị du lịch của Miếu Bà 37

2. NÚI SAM 37

2.1. Vị trí núi Sam 37

2.2. Chân dung núi Sam 37

IV. NHÀ MÁY XI MĂNG HOLCIM 38

1. Giới thiệu nhà máy 38

2. Quá trình khai thác và sản xuất 39

3. Đánh giá tác động hoạt động của nhà máy lên môi trường trong quá trình khảo sát 40

V. LĂNG MẠC CỬU 40

1. Lịch sử dòng họ Mạc 40

2. Giới thiệu chung về Lăng Mạc Cửu 41

2.1. Đền thờ dòng họ Mạc 41

2.2. Lăng tẩm họ Mạc 41

2.3. Chùa Phù Dung 42

VI. KHU DU LỊCH NÚI ĐÁ DỰNG 42

VII. BÃI BIỂN MŨI NAI 45

1. Giới thiệu chung 45

2. Tên gọi 45

3. Đặc điểm 45

4. Tác động đến môi trường 46

VIII. HỆ SINH THÁI NÚI ĐÁ VÔI KIÊN LƯƠNG 46

1. Giới thiệu chung 46

2. Nguồn gốc hình thành 47

3. Sự đa dạng của hệ sinh thái núi đá vôi 47

4. Giá trị của hệ sinh thái núi đá vôi 50

5. Vấn đề sếu đầu đỏ tại hệ sinh thái núi đá vôi Kiên Lương 50

IX. HÒN PHỤ TỬ 51

1. Giới thiệu chung 51

2. Sự cố Hòn Phụ Tử 52

3. Khảo sát thực tế 54

X. CHÙA HANG 54

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG HOLCIM. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN 55

Chương 3: Mô tả về nhà máy xi măng Holcim 55

1. Đặc điểm vị trí, quy mô công trình 56

1.1. Lược sử phát triển 56

1.2. Công suất thiết kế 57

2. Đặc điểm công nghệ 57

2.1. Công nghệ khai thác đá vôi 57

2.2. Công nghệ khai thác đất sét 58

2.3. Công nghệ sản xuất Clinker 59

2.4 Công nghệ sản xuất xi măng 60

2.5. Hoạt động môi trường của nhà máy 60

Chương 4: Đánh giá tác động của môi trường trong các hoạt động của nhà máy 62

1. Nguồn phát sinh chất thải (hình 4.1) 62

2. Tác động đến môi trường vật lý 64

2.1. Tác động môi trường nước 64

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nguyên nhân và điều kiện kinh tế xã hội của địa phương. Ngoài ra còn bị săn bắt quá mức ở nhiều nơi.
5. Thực trạng hiện nay
Vườn Quốc gia Tràm Chim nằm gọn trong vùng lãnh thổ huyện Tam Nông ngay và ngay sát trung tâm huyện. Nó được bao bọc bởi 1 vùng đệm rộng lớn đông dân cư (khoảng 40000 người), do vậy môi trường tự nhiên cũng như đời sống sinh vật ở đây cũng chịu không ít tác động
Những nguy cơ đe dọa Vườn Quốc gia Tràm Chim
Nông dân sử dụng thuốc trừ sâu gây ô nhiễm cho khu vực sinh sống của sếu.
Nạn săn bắt chim thú, đánh bắt cá, trộm cây, phá rừng của một bộ phận người dân
Cây Mai dương cũng là hiểm họa hung hãn, ác liệt nhất của tự nhiên. Khi một cây Mai dương vươn lên thì cả một thảm thực vật bị nó che phủ.Hiện nay độ che phủ của nó đã làm hư hại thảm thực vật đồng thời hủy diệt cỏ năn
III. MIẾU BÀ – NÚI SAM – CHÂU ĐỐC – AN GIANG
1. MIẾU BÀ
1.1. Giới thiệu chung
Miếu bà Chúa Xứ thuộc ấp Vĩnh Tế 1, thị xã Châu Đốc tỉnh An Giang. Miếu bà Chúa Xứ núi Sam được xây dựng theo lối kiến trúc hoành tráng, bề thế. Bên trong thờ tượng bà Chúa Xứ ngồi uy nghi giữa gian chánh điện. Pho tượng nữ thần tuyệt đẹp được tạc bằng đá son, có từ thế kỷ thứ VI. Đôi mắt tròn tuyệt sáng. Chiếc áo và mão bà được kết bằng nhiều loại kim tuyến quý giá.
1.2. Nguồn gốc tượng bà
Nguồn gốc tượng bà Chúa Xứ đến nay vẫn còn là điều bí ẩn. Theo diễn giải của các vị bô lão, tượng Bà ngày xưa ngự trên đỉnh núi Sam, gần Pháo Đài. Chứng minh cho điều này là bệ đá bà ngồi vẫn còn tồn tại và ngày nay được bảo vệ như một chứng tích. Bệ đá có chiều ngang 1,60m; dài 0,3m, chính giữa có lỗ vuông cạnh 3,4 tấc, loại trầm tích thạch màu xanh đen, hạt nhuyễn.
Tương truyền rằng trước khi Thoại Ngọc Hầu đến trấn nhậm vùng này, quân Xiêm đã sang quậy phá ở vùng núi Sam, chúng phát hiện ra pho tượng cổ. Vì long tham chúng đã nạy pho tượng ra khỏi bệ đá và khiêng đi. Do tượng quá nặng nên khi đi đến triền núi làm rớt nên tượng bị gãy tay.Chúng tiếp tục khiêng đi nhưng không thể nhấc nổi.
Thời gian sau bà đạp đồng về kêu dân làng đem xuống núi thờ phụng. Sẵn có lòng tín ngưỡng, hàng trăm người dân đã cố gắng khiêng tượng Bà nhưng không lay chuyển được. Trong lúc bối rối bà lại đạp đổng phải có 9 cô gái đồng trinh lên khiêng bà mới chịu đi. Quả thật 9 cô gái khiêng được bà dễ dàng nhưng khiêng gần đến chân núi thì tượng tự nhiên nặng trịch không sao nhấc nổi. Dân làng nghĩ Bà muốn ở đây nên lập miếu thờ, khi ấy nhằm ngày 25 tháng 4 âm lịch nên hằng năm dân làng lấy ngày đó làm lể viếng Bà.
1.3. Kiến trúc của Miếu
Miếu Bà được thành lập khỏang năm 1825. Lúc đầu Miếu được làm bằng tre, lá, sau đó dần dần được trùng tu. Khỏang năm 1870, Miếu được xây bằng đá miểng, lợp ngói. Ngôi Miếu hiện nay được xây dựng mới năm 1972, do kiến trúc sư Hùynh Văn Mãng thiết kế. Quy hoạch của khu này khá đẹp nhưng xây dựng chưa hoàn thành như bảng vẽ. Đến năm 1995 Ban quản trị mới tiến hành tu sửa nhà trưng bày với mái cong lợp ngói xanh, trông hài hòa cân đối.
Với lối kiến trúc cổ kính đông phương, miếu Bà nằm trên vùng đất trũng, quay lưng lên đường. Miếu Bà Chúa Xứ kiến trúc dạng chữ quốc, hình khối tháp, kiểu hoa sen nở, nền lát gạch bong, tửng cẩn đá ốp lát, cột bêtông cốt thép. Song song với kiến trúc bêtông ấy là nghệ thuật chạm khắc ở miếu Bà cũng tinh vi, sắc sảo. Miếu Bà là một kiến trúc nghệ thuật kết hợp truyền thống dân tộc và hiện đại.Toàn khu di tích là tổng thể hài hòa, cân đối và đồ sộ, uy nghiêm, hùng tráng.
1.4. Các ngày lễ lớn 
Lễ hội chùa Bà Chúa Xứ là lễ hội dân gian lớn nhất ở Nam Bộ, được tổ chức hằng năm bắt đầu từ đêm 20 đến 27 tháng tư âm lịch. Từ đêm 23, mọi người đã tập trungvề chùa để xem lễ tắm Bà. Tượng Bà được đưa xuống, cởi áo ra, lấy nước mưa pha với nước thơm để tắm, ngày 25 còn có lễ xây chầu, hát bội. Phong tục này đã tồn tại hàng trăm năm năm nay.  Mặc dù đến cuối tháng 4 âm lịch, mới vào chính hội, nhưng từ sau Tết người dân đã bắt đầu về Núi Sam vía Bà...  Lễ hội Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam đang ngày càng chứng tỏ là một lễ hội văn hóa dân gian lớn ở Nam bộ. Mỗi năm thu hút hàng chục vạn khách thập phương về hành lễ. Họ đến đây mang theo những ý nguyện, mong cầu Bà Chúa ban phước lộc hay gỡ rối nạn kiếp, tai ương... tạo nên một mùa lễ hội sôi nổi, đông đảo ở núi Sam suốt nhiều tháng. Khách về đây không những chỉ xin lộc của Bà mà còn muốn tận mắt được chứng kiến những chứng tích lịch sử dân tộc khác nữa mà cha ông ta đã dày công vun dựng trên vùng đất An Giang hùng vĩ.
Các lễ cúng ở miếu Bà vẫn được duy trì. Lễ đầu tiên là “Lễ Tắm Bà” được cử hành vào lúc 0 giờ ngày 24/3 âm lịch. Mở đầu là 2 ngọn nến to được đốt sáng lên trong chánh điện. Ông lễ chánh bái nghi cùng với 2 vị bô lão, ban quản tự chùa niệm hương, dâng rượu và trà. Bức màn vải có viền ren lộng lẫy kéo ngang bệ thờ, che khuất khu vực đặt tượng, 9 cô gái trẻ bắt đầu vén màn tắm cho tượng Bà. Đầu tiên là cởi mũ, áo, khăn đai từ lớp ngoài vào trong để lộ toàn thân pho tượng tạc ở tư thế ngồi bằng đá xanh, đường nét tạc tinh tế, sắc sảo. Bà được tắm bằng một loại nước thơm ướp từ nhiều loại hoa. Sau đó bộ đồ đẹp nhất của khách đến cúng viếng được khoác lên bức tượng cùng với áo mũ, cân đai. Chiếc màn vải kéo qua, khách hành hương đến thắp hương, dâng lễ xin lộc. Phần Lễ tắm Bà kết thúc…
Tiếp theo là “Lễ Cúng Túc Yết”, được tổ chức lúc 0 giờ đêm 25 rạng 26/4 âm lịch. Đây là lễ cúng chánh thỉnh sắc Thoại Ngọc Hầu, nhị vị phu nhân và các tướng lĩnh của ông về miếu Bà. Đoàn thỉnh sắc có đội lân đi trước, tiếp theo là chiếc kiệu sơn son thiếp vàng do 4 người khiêng. Hai hàng học trò đứng lễ tay cầm cờ phướn suốt đoạn đường lên lăng Thoại Ngọc Hầu. Lễ vật dâng cúng gồm một con heo trắng làm sẵn (chưa nấu chín), một đĩa đựng huyết, một ít lông heo gọi là “mao huyết”, một mâm xôi, một mâm trái cây – trầu cau và một đĩa gạo – muối. Đúng giờ hành lễ, ban quản trị đốt hưong đèn nghi ngút, dâng tuần trà rượu và đọc văn tế, sau đó đốt đi cùng với một ít vàng mã, con heo cũng được lật trở lại.
Các ngày lễ tiếp theo gồm có: Xây chầu, Lễ Cúng Chánh Tế, Lễ Hồi Sắc… sẽ nối tiếp diễn ra nhằm nhớ ơn các bậc tiền nhân có công trong những buổi đầu mở đất - cầu mong cho mưa thuận gió hòa, nhân dân khỏe mạnh, trường thọ… Cuối dịp lễ sẽ là Lễ Thỉnh Sắc Thần (tức Lễ Rước sắc Thoại Ngọc Hầu cùng chư vị về lại lăng) - kết thúc nghi lễ dịp lễ hội vía Bà.  
1.5. Giá trị du lịch của Miếu Bà
Năm 2001, Bộ Văn hóa thông tin và tổng cục du lịch đã chính thức công nhận lễ vía bà Chúa Xứ Núi Sam là lễ hội cấp quốc gia, trở thành một trong 15 lễ hội tiêu biểu cùa cả nước.
2. NÚI SAM
2.1. Vị trí núi Sam
Tức Vĩnh Tế Sơn cao 284m, dài 2km nằm trên đồng bằng hữu ngạn sông Hậu. Phía bắc cách ranh giới Campuchia 3km, Tây tiếp giáp với cánh đồng Thới Sơn, Nhơn Hưng là hai xã anh hùng trong thời ch

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top