daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HỌC PHẦN BÀO CHẾ 2
Câu 1 . Nhãn thành phẩm dạng bào chế nào luôn có chữ “Lắc kỹ trƣớc khi dùng”:
A. Hỗn dịch
B. Hỗn dịch, dung dịch
C. Hỗn dịch, nhũ tương
D. Dung dịch, nhũ tương
Câu 2. Khi điều chế hỗn dịch bằng phƣơng pháp ngƣng kết, cần lƣu ý:
A. Hòa tan dược chất thành các dung dịch thật loãng
B. Phối hợp các dung dịch dược chất hay dung dịch dược chất với chất dẫn phải từ từ
từng ít một
C. Vừa phối hợp vừa phải phân tán nhanh dược chất trong chất dẫn
D. Tất cả đều
Câu 3. Pha liên tục còn gọi là:
A. Pha nội
B. Pha ngoại
C. Pha phân tán
D. A và C
Câu 4. CHỌN CÂU SAI. Yêu cầu đối với chất nhũ hóa:
A. Có khả năng nhũ hoá mạnh đối với nhiều loại dược chất.
B. Bền vững, ít bị tác động của các yếu tố như pH, nhiệt độ, chất điện giải, chất háo
nước, vi khuẩn, nấm mốc...
C. Có màu sắc hay mùi vị riêng.
D. Không gây tương kỵ lý, hoá học với các dược chất và chất phụ hay gặp trong
thuốc.
Câu 5. Chất tẩy rửa thƣờng có HLB vào khoảng:
A. 7-9
B. 8-13
C. 13-15
D. 15-18
Câu 6. Chất diện hoạt thƣờng dùng làm chất nhũ hóa và gây thấm vì có tác dụng:
A. Làm dược chất dễ hấp thu.
B. Làm giảm sức căng bề mặt.
C. Làm tăng độ nhớt của môi trường phận tán.
D. Làm giảm độ nhớt của môi trường phận tán.
Câu 7. Để một nhũ tƣơng bền thì:
A. Hiệu số tỉ trọng của hai tướng gần bằng không.
B. Kích thước của tiểu phân tướng nội lớn.
C. Sức căng bề mặt pha phân cách lớn. D. Nồng độ của pha phân tán càng lớn.
Câu 8. CHỌN CÂU SAI. Phƣơng pháp xác định kiểu nhũ tƣơng:
A. Phương pháp pha loãng.
B. Phương pháp đo dộ dẫn điện.
C. Phương pháp nhuộm màu.
D. Phương pháp kết tụ.
Câu 9. CHỌN CÂU SAI. Ƣu điểm của dạng thuốc hỗn dịch:
A. Làm cho dược chất có tác dụng nhanh hơn.
B. Hạn chế được nhược điểm của một số dược chất mà khi hòa tan sẽ không bền
vững hay mùi vị khó uống.
C. Có thể chế được các dược chất rắn không hòa tan hay rất ít hòa tan trong các chất
dẫn thông thường dưới dạng thuốc lỏng.
D. Hạn chế tác dụng tại chỗ của các thuốc sát khuẩn muối chì trên da hay trên niêm
mạc nơi dùng thuốc.
Câu 10. Yêu cầu chất lƣợng của thuốc hỗn dich, “Khi để yên dƣợc chất rắn phân
tán có thể tách thành lớp riêng nhƣng phải trở lại trạng thái phân tán đồng đều
trong chất dẫn khi lắc nhẹ chai thuốc trong 1-2 phút và giữ nguyên đƣợc trạng thái
phân tán đều đó trong”:
A. Vài phút.
B. Vài giờ.
C. Vài ngày.
D. Mãi mãi.
Câu 11. Với dƣợc chất rắn (pha phân tán) khó thấm môi trƣờng phân tán, muốn thu
đƣợc hỗn dịch có độ ổn định nhƣ mong muốn nhất thiết phải dùng: A. Chất bảo
quản.
B. Chất gây thấm.
C. Chất nhũ hoá.
D. Chất tăng độ nhớt.
Câu 12. Khi điều chế hỗn dịch bằng phƣơng pháp phân tán cơ học, giai đoạn quan
trong nhất là:
A. Nghiền khô.
B. Nghiền ướt.
C. Phân tán khối bột mịn nhão dược chất rắn vào chất dẫn.
D. Tất cả các giai đoạn trên đều quan trọng như nhau.
Câu 13. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hình thành, độ ổn định và sinh khả dụng của
thuốc hỗn dịch:
A. Tính thấm của dược chất rắn.
B. Kích thước tiểu phân dược chất rắn.
C. Độ nhớt của môi trường phân tán.
D. Tất cả đều .
Câu 14. Hỗn dịch hay nhũ tƣơng thuốc là một hệ phân tán:
A. Đồng thể
B. Dị thể thô
C. Keo
D. Vi dị thể
Câu 15. DĐVN quy định tính chất của hỗn dịch: “khi để yên, hoạt chất rắn phân tán
có thể tách thành lớp riêng nhƣng phải ……….. trong chất dẫn khi lắc ….. chai
thuốc trong ……. và ……… đƣợc trạng thái phân tán đều này trong ……”.
A. giữ nguyên trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1 – 2 giây, giữ nguyên, vài giây
B. giữ nguyên trạng thái phân tán đều, mạnh, 1 – 2 giây, giữ nguyên, vài phút
C. trở lại trạng thái phân tán đều, mạnh, 1 – 2 phút, giữ nguyên, vài giây
D. trở lại trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1 – 2 phút, giữ nguyên, vài phút
Câu 16. Các phƣơng pháp điều chế hỗn dịch:
A. Phương pháp phân tán cơ học, phương pháp trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng
B. Phương pháp phân tán cơ học, phương pháp ngưng kết
C. Phương pháp ngưng kết, phương pháp dùng dung môi chung
D. Phương pháp keo khô, phương pháp keo ướt
Câu 17. Khi điều chế hỗn dịch bằng phƣơng pháp phân tán cơ học, giai đoạn quyết
định độ mịn, chất lƣợng sản phẩm
A. Nghiền ướt
B. Nghiền khô
C. Phối hợp chất gây thấm
D. Pha loãng hỗn dịch bằng chất dẫn
Câu 18. Khi điều chế hỗn dịch bằng phƣơng pháp tạo tủa hoạt chất do phản ứng
hóa học cần lƣu ý:
A. Phải trộn trước dung dịch hoạt chất với các chất thân nước có độ nhớt cao như siro,
glycerin, dung dịch keo thân nước
B. Sau đó đun cách thủy từng hỗn hợp và phối hợp từ từ với nhau
C. Khi vừa phối hợp hai dung dịch vừa phải khuấy đều liên tục
D. Tất cả đều
Câu 19. Bột, cốm pha hỗn dịch uống áp dụng trong trƣờng hợp:
A. Dược chất dễ bị oxy hóa
B. Dược chất dễ bị thủy phân
C. Dược chất không tan trong nước
D. Dược chất dễ hút ẩm
Câu 20. Cho công thức sau:
Kẽm sulfat 0,25g
Chì acetate 0,25g
Nước cất 180ml
Hoạt chất chính trong công thức trên là:
A. Kẽm sulfat
B. Chì acetate
C. Chì sulfat
D. A và B đều
Câu 21. Cho công thức sau:
Chì acetat 1g
Amoni clorid 1g
Lưu huỳnh kết tủa 2g
Ethnol 70% 10g
Glycerin 10g
Nước vừa đủ 100ml
Hỗn dịch trên có thể điều chế bằng phƣơng pháp nào thích hợp
A. Phân tán cơ học
B. Phương pháp ngưng kết
C. Kết hợp phương pháp phân tán và ngưng kết
D. Thuốc bột hay cốm để pha hỗn dịch
Câu 22. Hỗn dịch thô có kích thƣớc tiểu phân chất rắn:
B. Chảy lỏng ở nhiệt độ cơ thể, dễ bắt dính lên da
C. Gây được hiệu quả điều trị cao
D. Không gây bẩn quần áo và dễ rửa sạch
Câu 298. Lớp sừng trên da
A. Làm tăng cường sự hấp thu thuốc thân dầu
B. Làm tăng cường sự hấp thu thuốc thân nước
C. Cản trở sự hấp thu thuốc qua da
D. Làm tăng cường sự hấp thu thuốc có cấu trúc nhũ tương
Câu 299. Thuốc muốn thấm qua da cho tác dụng toàn thân phải thấm đƣợc đến lớp
A. Đến lớp biểu bì vì lớp biểu bì chứa nhiều mạch máu
B.Thấm đến lớp hạ bì
C. Thấm vào lớp mỡ dưới da
D. A, B, C đều
Câu 300. Sự hấp thu thuốc qua da chủ yếu theo con đƣờng
A. Thấm trực tiếp qua tế bào
B. Đi xuyên qua khe hỡ giữa các tế bào
C. Thấm qua da theo các bộ phận phụ
D. Được vận chuyển chủ động qua da
Câu 301. Ƣu điểm của nhóm tá dƣợc thân dầu điều chế thuốc mỡ
A. Trơn nhờn, dễ bám dính lên da
B. Ít ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí bình thường của da
C. Dịu với da
D. A, B, C đều sai
Câu 302. Chọn câu sai: Nhƣợc điểm của nhóm tá dƣợc thân dầu khi điều chế thuốc
mỡ
A. Giải phóng hoạt chất kém
B. Trơn nhờn khó rửa
C. Làm khô da
D. Làm bít lỗ chân lông
Câu 303. Ƣu điểm của nhóm tá dƣợc thân nƣớc điều chế thuốc mỡ
A. Không trơn nhờn, không gây bẩn, dễ rửa sạch bằng nước
B. Bền vững, khó bị nấm mốc, vi khuẩn phát triển
C. Ít ảnh hưởng sinh lí da
D. A, C
Câu 304. Nhƣợc điểm của nhóm tá dƣợc thân nƣớc điều chế thuốc mỡ
A. Ảnh hưởng sinh lí da
B. Dễ bị khô cứng do mất nước
C. Khó bám lên da
D. A, B, C đều
Câu 305. Kem bôi da thƣờng sử dụng nhóm tá dƣợc
A. Hydrocarbon
B. Tá dược nhũ tương
C. Dẫn chất của cellulose
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


xem thêm

Câu hỏi trắc nghiệm bào chế và sinh dược học 1

 
Top