tctuvan

New Member
Tải miễn phí luận văn

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... i
1. Đặt vấn đề ............................................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài .............................................................................................. 3
2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................. 3
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................ 3
3.1. Ý nghĩa khoa học: ............................................................................................. 3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .............................................................................. 3
4. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu .......................................................................... 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .............................................................. 4
1.1. Tổng quan nghiên cứu ...................................................................................... 4
1.1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 4
1.1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 9
1.1.3. Nhận xét về vấn đề nghiên cứu ................................................................ 15
1.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu ...................................................................... 16
1.2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ................................................... 16
1.2.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế - xã hội .......................................................... 19
1.2.3. Nhận xét và đánh giá khu vực nghiên cứu .............................................. 21
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 23
2.1. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 23
2.2.1. Phương pháp luận .................................................................................... 23
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................. 25
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu ....................................................................... 27
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 29
3.1. Hiện trạng tài nguyên rừng và đặc điểm vật liệu cháy tại Sa Pa, tỉnh Lào Cai
......................................................................................................................................... 29
3.1.1. Khái quát tài nguyên rừng huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai ................................ 29
3.1.2. Đặc điểm vật liệu cháy ............................................................................ 35
3.2. Phân tích ảnh hưởng của các -
trên địa bàn huyện Sa pa, tỉnh Lào Cai .................................................................. 37
......................................................... 37
- xã hội .............................................. 40
3.3. Đánh giá thực trạng công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại địa bàn huyện
Sa Pa, tỉnh Lào Cai ................................................................................................ 44
3.3.1. Bộ máy và công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ PCCCR .......... 44
3.3.2. Kết quả thực hiện nhiệm vụ phòng cháy ................................................. 48
3.3.3. Các biện pháp phòng cháy rừng đã thực hiện .......................................... 49
3.3.4. Tình hình cháy rừng ................................................................................. 54
3.4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và bài học kinh nghiệm
trong công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Sa Pa ................................ 58
3.4.1. Phân tích SWOT ...................................................................................... 58
3.4.2. Bài học kinh nghiệm ................................................................................ 62
3.5. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại
huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai ..................................................................................... 63
3.5.1. Về công tác tổ chức ................................................................................. 64
3.5.2. Về Thể chế ............................................................................................... 65
3.5.3. Tuyên truyền, tập huấn và diễn tập PCCCR ............................................ 66
3.5.4. Xây dựng các công trình phòng cháy, trang thiết bị chữa cháy rừng ...... 67
3.5.5. Giải pháp làm giảm vật liệu cháy bằng thủ công .................................... 67
3.5.6. Giải pháp xã hội hoá nghề rừng ............................................................... 67
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 72


MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Cháy rừng là một thảm họa thiên tai gây tổn thất to lớn, nhanh chóng về kinh tế
và môi trường sinh thái. Nó tiêu diệt gần như toàn bộ các giống loài trong vùng bị
cháy, thải vào khí quyển khối lượng lớn khói bụi cùng với những khí gây hiệu ứng nhà
kính như CO, CO2, NO v.v… Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng làm gia
tăng quá trình biến đổi khí hậu trái đất và các thiên tai hiện nay. Ảnh hưởng của nó
không những tác động đến một quốc gia mà còn ảnh hưởng đến khu vực và toàn cầu.
Trong vài thập kỷ gần đây, biến đổi khí hậu với những đợt nắng nóng kéo dài, bất
thường đã làm cho cháy rừng trở thành thảm họa ngày càng nghiêm trọng. Mặc dù
công tác phòng cháy, chữa cháy rừng ngày càng hiện đại nhưng cháy rừng vẫn không
ngừng xảy ra, thậm chí ngay cả ở những nước phát triển nhất. Đấu tranh với cháy rừng
đang được xem là một trong những nhiệm vụ cấp bách của thế giới để bảo vệ các
nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường sống.
Ở Việt Nam mỗi năm xảy ra hàng trăm vụ cháy thiêu hủy hàng ngàn ha rừng, gây
thiệt hại lên đến hàng trăm tỷ đồng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sinh thái,…
Theo báo cáo của Cục Kiểm Lâm từ năm 2005 - 2012, ở nước ta xảy ra 6.412 vụ cháy
rừng, gây thiệt hại 42.607 ha, hàng năm Nhà nước phải giành một nguồn kinh phí khá
lớn cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) (chỉ tính riêng năm 2005, Cà
Mau đã chi 6,5 tỷ đồng, Kiên Giang 2,4 tỷ đồng, Lâm Đồng 6 tỷ đồng, Gia Lai 1,4 tỷ
đồng,…) [1], [6], [7]. Trong những năm gần đây, ở nước ta đã có nhiều vụ cháy rừng gây
nhiều tổn thất lớn về kinh tế, môi trường. Năm 2002, Vụ cháy rừng Tràm ở Vườn Quốc
Gia U Minh Thượng và U Minh Hạ làm thiệt hại trên 5.200 ha rừng, chi phí cho công tác
chữa cháy lên tới 7 - 8 tỷ đồng; năm 2007, tỉnh Yên Bái cháy 643 ha rừng, Lai Châu
cháy 230 ha,… Chỉ tính riêng đến tháng 3 năm 2007, cả nước bị cháy 512 ha, trong đó
có 237 ha rừng trồng phòng hộ. Hiện nay, nước ta có hơn 333.000 ha rừng dễ cháy và rất
dễ cháy thuộc 114 vùng trọng điểm, trong đó có 35.000 ha là rừng trồng [7].
Rừng là một nguồn tài nguyên quan trọng đối với Việt Nam cũng như bất cứ
quốc gia nào trên thế giới, là nguồn sống của người dân và có vai trò quan trọng đối với
nền kinh tế và môi trường sinh thái: giữ đất, giữ nước, chống xói mòn rửa trôi,... Bảo
vệ nguồn nước cho sinh hoạt, cho các hoạt động công nghiệp, tạo không khí trong lành
cho sự sống của con người, góp phần hạn chế thiên tai lũ lụt,... Rừng cung cấp nguyên,

vật liệu cho các ngành: chế biến lâm sản, ngành xây dựng, công nghiệp khai thác than,
hoạt động du lịch, cung cấp các lâm sản quý... Đặc biệt rừng có vai trò quan trọng trong
chiến lược thế trận quốc phòng toàn dân góp phần đảm bảo ổn định chính trị, trật tự an
toàn xã hội. Vì vậy, cháy rừng với quy mô và mức độ thiệt hại nghiêm trọng đã trở
thành mối quan tâm không chỉ của những người làm lâm nghiệp hay những người sống
gần rừng, có cuộc sống gắn bó với rừng mà của cả những nhà khoa học, những nhà
quản lý của nhiều ngành nhiều cấp và toàn xã hội. Nhận thức được vấn đề đó, trong
những thập kỷ qua Đảng và Chính phủ Việt Nam đã rất quan tâm đến công tác PCCCR
từ việc ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đến việc tăng cường thực hiện
các biện pháp cấp bách về công tác PCCCR nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại
do cháy rừng gây ra.
Huyện Sa Pa có tổng diện tích tự nhiên 68.329 ha, đất quy hoạch cho lâm nghiệp
50.596,79 ha, đất có rừng 46.059,69 ha, đất trống là 4.537,1 ha, trong đó rừng đặc
dụng 20.976 ha, rừng phòng hộ 19.126,47 ha, rừng sản xuất 10.494,11 ha, tỷ lệ che phủ
rừng đến 31/12/2012 đạt 67%. Sa Pa là một trong những huyện có tỷ lệ che phủ rừng
cao nhất tỉnh Lào Cao. Đây cũng là nơi thường xảy ra cháy rừng hơn so với các huyện
khác trong tỉnh, nguyên nhân chủ yếu là do người dân tự ý mang lửa vào rừng, đốt
nương làm rẫy, không tuân thủ quy trình PCCCR. Theo thống kê từ năm 2005 trở lại
đây trên địa bàn huyện Sa Pa xảy ra 25 vụ cháy rừng làm thiệt hại 813,95 ha rừng,
trong đó rừng tự nhiên bị cháy là 782,9 ha, rừng trồng cháy là 31,1 ha; đặc biệt là vụ
cháy rừng năm 2010 và đầu năm 2012 tại Vườn Quốc gia Hoàng liên Sa Pa làm thiệt
hại hơn 700 ha rừng. Có thể thấy số lượng các vụ cháy rừng ở huyện Sa Pa tuy không
lớn nhưng mức độ ảnh hưởng và tác động rất lớn, đặc biệt là trong 3 năm gần đây.
Hiện nay, huyện Sa Pa đã chủ động đẩy mạnh công tác tuyên truyền luật bảo vệ rừng,
tổ chức ký cam kết thực hiện nội quy, quy chế PCCCR nâng cao nhận thức của người
dân và chủ rừng. Tuy nhiên, số vụ cháy rừng vẫn tiếp tục xảy ra và có tính chất gia tăng
trước tình hình biến đổi khí hậu khác thường, nguy cơ xảy ra cháy rừng tại các khu vực
rừng giáp ranh giữa các huyện trong tỉnh và tỉnh Lai Châu là rất cao, hiệu quả của công
tác PCCCR chưa cao, do đó đã gây thiệt hại nhiều về tài nguyên rừng, kinh tế và môi
trường. Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài: “Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào
Cai” đặt ra là rất cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Mối quan hệ giữa giá chứng khoán và tỷ giá hối đoái – Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và giá chứng khoán Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Bệnh Thủy Đậu Bằng Zincpaste Y dược 0
D Nghiên cứu quy trình tổng hợp vật liệu aerogels từ xơ dừa và ứng dụng hấp phụ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên Cứu, Chế Tạo Carbon Cellulose Aerogel Từ Hỗn Hợp Sợi Lá Dứa Và Sợi Cotton Ứng Dụng Trong Hấp Phụ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu và thiết kế mô hình học tập hệ thống phun xăng đánh lửa và chẩn đoán trên ô tô Khoa học kỹ thuật 0
D nghiên cứu các phương pháp phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong bài toán dự báo thuê bao rời mạng viễn thông Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu về mạng Nơron tích chập và ứng dụng cho bài toán nhận dạng biển số xe Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top