Armstrang

New Member
Download miễn phí Luận văn Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế



MỤC LỤC
PHỤBÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH
LỜI CAM ĐOAN.
MỤC LỤC.
DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT.
DANH MỤC BẢNG BIỂU.
DANH MỤC CÁC HÌNH.
PHẦN MỞ ĐẦU. 1
1. Tính cấp thiết của đềtài luận án . 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu . 2
3. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của luận án . 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 4
5. Phương pháp nghiên cứu . 5
6. Đóng góp mới của luận án. 5
7. Bốcục luận án . 7
CHƯƠNG 1. 8
CƠSỞLÝ LUẬN CHUNG VỀDU LỊCH. 8
1.1. Du lịch và thịtrường du lịch. 8
1.1.1. Du lịch và đặc điểm ngành du lịch . 8
1.1.2. ThịTrường du lịch, chức năng và phân loại thịtrường du lịch . 13
1.1.2.1. Khái niệm chung vềthịtrường du lịch. 13
1.1.2.2. Chức năng của thịtrường du lịch. 14
1.1.2.3. Phân loại thịtrường du lịch theo một sốtiêu thức thông dụng. 15
1.1.3. Khái niệm vềkhách du lịch, loại hình du lịch . 17
1.1.3.1. Khách du lịch. 17
1.1.3.2. Loại hình du lịch. 19
1.1.4. Khái niệm sản phẩm du lịch, điểm du lịch . 23
1.1.4.1. Sản phẩm du lịch. 23
1.1.4.2. Điểm du lịch. 24
1.1.5. Kênh phân phối sản phẩm lữhành trên thịtrường du lịch quốc tế. 25
1.1.5.1. Hệthống các kênh phân phối sản phẩm lữhành quốc tế. 25
1.1.5.2. Hệthống đại lý bán lẻtại các thịtrường gửi khách. 27
1.1.5.3. Hệthống các doanh nghiệp lữhành tại các thịtrường gửi khách. 29
1.1.5.4. Hệthống các doanh nghiệp lữhành tại thịtrường nhận khách. 30
1.1.5.5. Một sốvận dụng đối với các doanh nghiệp lữhành Việt Nam. 31
1.2. Vịtrí, vai trò của ngành du lịch đối với sựphát triển kinh tế- xã hội . 32
1.2.1. Vận dụng lý luận của chủnghĩa Mác - Lênin vào nghiên cứu dịch vụdu lịch . 32
1.2.2. Vịtrí của ngành du lịch. 34
1.2.3. Vai trò của ngành du lịch . 36
1.2.3.1. Vai trò của ngành du lịch đối với nền kinh tế. 36
1.2.3.2. Vai trò du lịch trong lĩnh vực văn hoá - xã hội. 39
1.2.4. Tác động giữa hội nhập kinh tếquốc tếvà du lịch . 41
1.3. Phát triển du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tếquốc tế. 45
1.3.1. Phát triển bền vững . 45
1.3.2. Phát triển du lịch bền vững . 46
1.3.3. Các điều kiện phát triển du lịch . 48
CHƯƠNG 2. 50
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN. 50
2.1. Tổng quan vềTây Nguyên . 50
2.1.1 Tài nguyên tựnhiên của Tây Nguyên. 51
2.1.1.1. Địa hình, đất đai, khoáng sản. 51
2.1.1.2. Thuỷvăn. 51
2.1.1.3. Rừng Tây Nguyên. 52
2.1.1.4. Khí hậu. 53
2.1.2. Tài nguyên nhân văn của các tỉnh Tây Nguyên. 54
2.1.2.1. Nếp sống nương rẫy. 54
2.1.2.2. Lễhội. 55
2.1.2.3. Văn hóa kiến trúc. 56
2.1.2.4. Văn hóa dân gian. 58
2.1.3. Hệthống cơsởhạtầng kỹthuật . 60
2.1.3.1. Vềgiao thông. 60
2.1.3.2. Hệthống cấp điện. 62
2.1.3.3. Hệthống cấp nước. 62
2.1.3.4. Hệthống bưu chính viễn thông. 62
2.1.4. Cơsởhạtầng xã hội . 62
2.1.4.1. Cơsở đào tạo và nghiên cứu. 62
2.1.4.2. Các công trình dịch vụy tế, chăm sóc sức khỏe. 64
2.1.4.3. Hệthống ngân hàng, tín dụng. 64
2.1.5. Vịtrí của du lịch Tây Nguyên trong hệthống du lịch Việt Nam . 64
2.1.5.1. Lợi thếso sánh của du lịch Tây Nguyên. 64
2.1.5.2. Vềtài nguyên du lịch. 65
2.1.5.3. Vềcơsởhạtầng. 66
2.1.5.4. Vịtrí, vai trò của du lịch Tây nguyên trong chiến lược phát triển vùng và
quốc gia.66
2.1.5.5. Điều kiện kinh tế- xã hội. 67
2.1.6. Các nguồn lực khác. 69
2.2. Thực trạng hoạt động du lịch trên địa bàn Tây Nguyên . 70
2.2.1. Khách du lịch và thu nhập từdu lịch . 70
2.2.2. Cơsởvật chất cho du lịch. 76
2.2.3. Khai thác tài nguyên du lịch phát triển loại hình sản phẩm du lịch. 78
2.2.4. Tổchức không gian lãnh thổ. 80
2.2.5 Công tác xúc tiến, quảng bá liên kết phát triển du lịch. 81
2.2.6. Đầu tưphát triển du lịch . 83
2.2.6.1. Chính sách thu hút đầu tưdu lịch. 83
2.2.6.2. Đầu tưphát triển du lịch. 87
2.2.7. Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho phát triển du lịch . 89
2.2.8. Quản lý Nhà nước vềdu lịch và cơchế, chính sách phát triển du lịch. 90
2.3. Tác động của du lịch đối với quá trình phát triển kinh tế- xã hội, chuyển dịch
cơcấu kinh tếvà hội nhập kinh tếquốc tế. 93
2.3.1. Tác động của du lịch đối với quá trình phát triển kinh tế- xã hội Tây Nguyên 93
2.3.2. Tác động của du lịch đối với quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế. 96
2.3.3. Tác động của du lịch với hội nhập kinh tếquốc tế. 98
2.4. Đánh giá chung vềcác điểm mạnh, điểm yếu; cơhội và thách thức trong phát
triển du lịch Tây Nguyên. 99
2.4.1. Điểm mạnh, điểm yếu . 99
2.4.1.1.Điểm mạnh. 99
2.4.1.2. Điểm yếu. 103
2.4.2. Cơhội và thách thức đối với phát triển du lịch các tỉnh Tây Nguyên đến năm 2020 . 108
2.4.2.1. Những cơhội. 108
2.4.2.2. Những thách thức. 109
CHƯƠNG 3 PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 TRONG
QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾQUỐC TẾ. 115
3.1. Dựbáo phát triển du lịch thếgiới, khu vực và Việt Nam đến năm 2020. 115
3.1.1. Dựbáo xu hướng phát triển du lịch thếgiới và khu vực đến năm 2020 . 115
3.1.1.1. Tình hình chung của du lịch thếgiới. 115
3.1.1.2. Xu hướng phát triển của du lịch thếgiới. 116
3.1.1.3. Xu hướng phát triển du lịch vùng châu Á - Thái Bình Dương và Việt Nam
đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. 117
3.1.2. Định hướng phát triển kinh tế- xã hội Tây Nguyên đến năm 2020 . 122
3.2. Quan điểm, mục tiêu, định hướng và giải pháp phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020. 125
3.2.1. Quan điểm phát triển du lịch. 125
3.2.2. Mục tiêu phát triển du lịch . 126
3.2.3. Định hướng phát triển du lịch . 127
3.3. Các giải pháp đểphát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020. 128
3.3.1. Xây dựng chiến lược thịtrường cho phát triển du lịch Tây Nguyên . 128
3.3.1.1 Thịtrường mục tiêu của du lịch Tây Nguyên. 129
3.3.1.2 Xác định chiến lược các sản phẩm du lịch. 132
3.3.2. Giải pháp bảo vệtài nguyên và môi trường du lịch. 140
3.3.3. Giải pháp vềcông tác xúc tiến quảng bá du lịch . 143
3.3.4. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch . 146
3.3.5. Giải pháp phát triển đồng bộcơsởhạtầng . 148
3.3.6. Giải pháp đầu tưvà thu hút vốn đầu tư. 150
3.3.7. Giải pháp tổchức quản lý nhà nước vềdu lịch . 155
3.3.8. Nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụkhách sạn, nhà hàng. 158
3.3.9. Phát triển các hình thức liên kết các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn khu vực Tây Nguyên. 160
3.4. Kiến nghị. 168
3.4.1. Kiến nghịvới Chính phủ, các Bộ, Ngành . 168
3.4.2. Kiến nghị đối với các cơquan quản lý các tỉnh Tây Nguyên . 169
KẾT LUẬN. 170
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
A. Tiếng Việt .
B. Tiếng nước ngoài .
DANH MỤC PHỤLỤC.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC PHỤLỤC

Trong quy hoạch tổng thể các khu du lịch tổng hợp quốc gia như Đan kia -
Suối Vàng, vườn quốc gia Bidoup - núi Bà, rừng quốc gia Cát Tiên (Lâm Đồng),
khu du lịch Lâm viên Biển Hồ (Gia Lai), khu du lịch Konklo (KonTum) đã đưa vào
khai thác du lịch, song hiệu quả chưa cao.
Đô thị du lịch Đà Lạt và thành phố Buôn Ma Thuột có nhiều ưu thế phát
triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch MICE (hội nghị, hội thảo), du lịch nghiên cứu….
đã tận dụng lợi thế về tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng… thu hút nhiều du khách
quốc tế.
2.2.5 Công tác xúc tiến, quảng bá liên kết phát triển du lịch
Từ năm 2002, thực hiện quy định 97/2002/QĐ -TTG ngày 27/7/2002 của
Thủ tướng chính phủ về chiến lược phát triển du lịch 2001 - 2010, phát triển du lịch
trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác có hiệu quả về điều kiện tự
nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử, huy động tối đa mọi nguồn lực trong
nước và tranh thủ sự hợp tác hỗ trợ quốc tế từng bước đưa nước ta trở thành trung
tâm du lịch có tầm cỡ của khu vực. Công tác quảng bá, xúc tiến của du lịch Việt
Nam và du lịch Tây Nguyên đã có nhiều hoạt động phong phú, đa dạng, các tỉnh
Tây Nguyên đã tích cực tham gia nhiều hội chợ thương mại trong và ngoài nước
như Festival Huế, hội chợ du lịch đất phương Nam ở thành phố Hồ Chí Minh…
nhiều sản phẩm du lịch đã được quảng bá.
Thành phố Đà Lạt kỷ niệm 110 năm hình thành và phát triển với việc tổ chức
2 năm một lần Festival Hoa đã thu hút đông đảo du khách và giới đầu tư trong nước
và quốc tế.
82
Các tỉnh Tây Nguyên đã xây dựng trang web về du lịch, thương mại, cung
cấp thường xuyên thông tin các chương trình hỗ trợ xúc tiến, quảng bá du lịch tới
các địa phương trong cả nước. Tổ chức các hội nghị xúc tiến du lịch như Lâm Đồng
- Khánh Hoà, Lâm Đồng - Bình Thuận, Đăk Lăk - Thành phố Hồ Chí Minh, Đăk
Nông - Thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng - Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt,
Lâm Đồng tổ chức thành công hội nghị tổng kết 5 năm Thành phố Hồ Chí Minh đầu
tư vào Lâm Đồng với hơn 500 doanh nghiệp và cơ quan tham dự.
Tháng 9 năm 2009 Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ban chỉ đạo Tây Nguyên đã tổ
chức thành công Diễn đàn xúc tiến đầu tư Tây Nguyên với sự tham gia của 700 đại
biểu, từ Trung ương đến các doanh nghiệp. Diễn đàn là dịp các tỉnh Tây Nguyên
xúc tiến, quảng bá về du lịch và kêu gọi các dự án đầu tư vào Tây Nguyên. Tại hội
nghị này, có 120 dự án kêu gọi vào Tây Nguyên với số vốn gần 5 tỷ USD [4].
- Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch - thương mại và đầu tư được tăng
cường bằng nhiều hình thức:
+ Triển khai chương trình liên kết phát triển du lịch với các địa phương miền
Trung - Tây Nguyên, Đông Nam bộ, Bắc bộ với nhiều hình thức như chương trình
hợp tác phát triển du lịch Lâm Đồng - Đồng Nai, Lâm Đồng - Bình Thuận - Thành
phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng - Hà Nội, Lâm Đồng – Thành phố Hồ Chí Minh -
Khánh Hoà…
+ Cung cấp thông tin, tuyên truyền, quảng bá về du lịch đến các nhà đầu tư,
du khách trong nước và ngoài nước. Phát hành cẩm nang xúc tiến du lịch, in ấn
nhiều ấn phẩm quảng bá cho du lịch Tây Nguyên, phát hành VCD về Đà Lạt, VCD
về Buôn Ma Thuột, Pleiku… với nhiều chủ đề đặc sắc như lễ hội Trà 2006, lễ hội
Cà phê 2008, lễ hội văn hoá thông qua giỗ tổ nghề thêu tay tại Đà Lạt… Thông qua
lễ hội, du lịch Tây Nguyên đã thực hiện được bước tiến dài trong công tác quảng bá,
xúc tiến du lịch, thương mại đầu tư trong nước và thế giới, giới thiệu con người và
các danh thắng du lịch cho bạn bè trong nước và quốc tế.
83
+ Tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo: Mô hình du lịch MICE, đặc biệt là hội
nghị, hội thảo bước đầu đạt kết quả tốt. Đối tượng sử dụng là các công ty, các cơ
quan tổ chức các tour du lịch kết hợp cho các cán bộ, viên chức thuộc đơn vị, khách
hàng. Năm 2005, Tổng cục du lịch phối hợp với Lâm Đồng tổ chức thành công 2
hội thảo quốc tế lớn: hội nghị phiên họp lần thứ nhất trưởng ban hợp tác du lịch
Việt Nam - Nhật Bản và hội thảo cấp cao ASEAN về du lịch. Phối hợp với Trung
tâm xúc tiến - thương mại đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo “xây
dựng thương hiệu” ; hội nghị hợp tác du lịch các tỉnh Tây Nguyên và thành lập câu
lạc bộ du lịch Tây Nguyên.
+ Xúc tiến, giới thiệu tiềm năng du lịch và cơ hội đầu tư ra nước ngoài tại
các nước: Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Lào, Campuchia, Pháp, Đức, Hàn
Quốc, Nhật Bản… thông qua các đoàn công tác của lãnh đạo, các doanh nghiệp
theo cách trao đổi trực tiếp.
Tuy nhiên, công tác quảng bá, xúc tiến trong thời gian qua chưa mang lại
hiệu quả cao, đặc biệt quảng bá ra nước ngoài cho du khách quốc tế. Các chương
trình xúc tiến ở nước ngoài, phát hình qua kênh truyền hình quốc tế ngân sách địa
phương không đủ khả năng thực hiện.
Nhận thức, quan tâm về công tác quảng bá, xúc tiến của các ngành, các cấp
chưa phù hợp với xu thế phát triển mới, còn coi trọng tổ chức đoàn tham quan, học
tập, chưa chú trọng quảng bá thương hiệu bằng hình thức khác ít tốn kém nhưng
hiệu quả cao. Nói chung, du lịch Tây Nguyên chưa có biểu trưng (logo), khẩu hiệu
(Slogan) ấn tượng đối với du khách trong nước và quốc tế.
2.2.6. Đầu tư phát triển du lịch
2.2.6.1. Chính sách thu hút đầu tư du lịch
Căn cứ nghị định 108/2006/NĐ - CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư và một số nghị định khác của
Chính phủ, các tỉnh Tây Nguyên ban hành chính sách ưu đãi đầu tư, cụ thể là:
84
- Ưu đãi về thuế nhập khẩu máy móc thiết bị: miễn thuế cho các lĩnh vực đặc
biệt ưu đãi đầu tư, lĩnh vực đầu tư trên toàn bộ địa bàn các tỉnh Tây Nguyên.
- Tiền thuê đất: đối với lĩnh vực ưu đãi đầu tư: khu vực thành phố Kontum,
Pleiku, Buôn Ma Thuột và Đà Lạt miễn thuế 3 năm; lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư:
miễn thuế 7 năm.
Tại thành phố Bảo Lộc: khu vực ưu đãi đầu tư miễn thuế 11 năm; khu vực
không ưu đãi đầu tư miễn thuế 7 năm; khu vực đặc biệt ưu đãi đầu tư miễn thuế 15
năm.
Đối với các huyện, thị xã khác: miễn suốt thời gian thực hiện dự án cho khu
vực đặc biệt ưu đãi đầu tư; miễn 15 năm cho khu vực ưu đãi đầu tư.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp:
Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, dạy
nghề, y tế văn hóa, thể thao, môi trường được miễn thuế 4 năm và giảm 50% trong
5 năm. Đối với đầu tư tại các Thành phố Kon Tum, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt
được miễn thuế 4 năm và giảm 50% trong 9 năm đối với đầu tư tại Thành phố Bảo
Lộc và các huyện, thị xã khác.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

jeanne

New Member
Re: [Free] Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

bạn oi cho mình link down tài liệu này với ạ. minh Thank !
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top