Trevion

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
trang
phần mở đầu
i. mục đích, ý nghĩa của đề tài
ii. lịch sử vấn đề
iii. đối tợng và phạm vi nghiên cứu
iv. phơng pháp nghiên cứu
v cấu trúc của luận văn
phần nội dung
chơng i: so sánh yếu tố dân gian trong thơ nôm hồ xuân hơng
và trần tế xơng qua đề tài
i. giới thuyết một số khái niệm
1. yếu tố dân gian- văn hoá dân gian- văn học dân gian
2. yếu tố dân gian về phơng diện nội dung và phơng diện hình thức
ii. thống kê, phân loại
1. những bài thơ có đề tài dân gian trong thơ hồ xuân hơng
2. những bài thơ có đề tài dân gian trong thơ trần tế xơng
iii. phân tích và nhận xét
1. đề tài trong thơ hồ xuân hơng
2. đề tài trong thơ trần tế xơng
* nhận xét
chơng ii: so sánh yếu tố dân gian trong thơ nôm hồ xuân hơng
và trần tế xơng qua hình tợng nghệ thuật
i. thống kê, phân loại
1. những hình tợng đậm chất dân gian trong thơ hồ xuân hơng
2. những hình tợng đậm chất dân gian trong thơ trần tế xơng
ii. phân tích và nhận xét
1. hình tợng nghệ thuật trong thơ hồ xuân hơng
a. mô típ hình tợng từ văn học dân gian, văn hoá dân gian
b. mô típ hình tợng mang tính phồn thực
2. hình tợng nghệ thuật trong thơ trần tế xơng
a. hình tợng nghệ thuật từ văn học dân gian, văn hoá dân gian
b. hình tợng nghệ thuật từ hiện thực cuộc sống
* nhận xét
chơng iii: so sánh yếu tố dân gian trong thơ hồ xuân hơng
và trần tế xơng qua ngôn ngữ nghệ thuật
i. thống kê, phân loại
1. ngôn ngữ dân gian trong thơ hồ xuân hơng
2. ngôn ngữ dân gian trong thơ trần tế xơng
ii. phân tích và nhận xét
1. ngôn ngữ văn học dân gian trong thơ của hồ xuân hơng
và trần tế xơng
a. trong thơ hồ xuân hơng
b. trong thơ trần tế xơng
* nhận xét
2. ngôn ngữ đời sống trong thơ hồ xuân hơng và trần tế xơng
a. cách nói lái
b. từ tục tiếng chửi
c. khẩu ngữ
* nhận xét
phần kết luận
1. khái quát lại những vấn đề nghiên cứu và kết quả nghiên cứu
2. hớng phát triển của đề tài.


phần mở đầu
i. mục đích, ý nghĩa của đề tài
hồ xuân hơng và trần tế xơng là hai tác giả lớn của văn học trung đại việt nam. sáng tác của họ đã góp hơng sắc, làm phong phú cho vờn hoa văn học. ngời ta đã từng biết đến một xuân hơng- "bà chúa thơ nôm" với những vần thơ nh muốn đào xới, lật tung khuôn khổ của thơ ca cũng nh của xã hội phong kiến; một tú xơng- "bậc thần thơ thánh chữ" với những bài thơ vừa hiện thực, vừa trữ tình. và ngời ta đã từng thừa nhận sức sống lâu bền của hai tác giả trong lòng công chúng không chỉ bởi do sách vở mà còn do nó sống trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. từ những ngời trí thức đến những ngời bình dân đều có thể nhớ và thuộc thơ họ một cách dễ dàng. phải chăng thơ của hai tác giả này giản dị, gần gũi với đời sống hay do có một mạch ngầm từ thơ ca dân gian đã thấm vào từng vần thơ của họ. có lẽ là do cả hai. chính điều này đã gợi ý cho ngời viết chọn đề tài: "yếu tố dân gian trong thơ nôm hồ xuân hơng và trần tế xơng từ góc nhìn so sánh". tìm hiểu đề tài này, chúng tui nhằm mục đích:
1. về khoa học cơ bản:
chúng tui cố gắng chỉ ra yếu tố dân gian trong sáng tác của từng tác giả trên những phơng diện cụ thể: đề tài, ngôn ngữ , hình tợng... từ đó thấy đợc sự kế thừa, sáng tạo trong việc tiếp thu văn hoá dân gian, văn học dân gian của hồ xuân hơng và trần tế xơng.
tiếp đó chúng tui tiến hành so sánh yếu tố dân gian trong sáng tác của hai tác giả để làm sáng tỏ điểm tơng đồng và nét khác biệt trong phong cách nghệ thuật của họ.
2. về thực tiễn:
chúng tui nhận thấy những bài thơ của hồ xuân hơng và trần tế xơng đợc lựa chọn giảng dạy ở nhà trờng các cấp đều có yếu tố dân gian khá đậm. thực hiện đề tài sẽ giúp chúng tui có thêm kiến thức và cái nhìn sâu sắc về hai tác giả này cũng nh giúp giảng dạy tốt hơn những bài thơ của họ trong chơng trình các cấp.
ii. lịch sử vấn đề
1. nghiên cứu về yếu tố dân gian trong thơ hồ xuân hơng
* nội dung mang yếu tố dân gian
trên thi đàn, hồ xuân hơng có một vị trí đặc biệt quan trọng bởi thơ bà thể hiện đợc sự đổi mới, cách tân trên nhiều phơng diện. trớc hết về nội dung. bà đã đa vào thơ những đề tài bình dị, dân dã, cũng nh cách cảm, cách nghĩ của dân gian. đề cập tới vấn đề này nhà nghiên cứu tam vị trong bài viết: "tinh thần phục hng trong thơ hồ xuân hơng" (tạp chí văn học số 3 năm 1991) cho rằng:" hồ xuân hơng đã làm sống lại trong văn học thành văn cả một truyền thống văn hoá phồn thực hùng hậu. văn hoá này đợc hình thành từ rất lâu và sống rất bền vững trong đời sống dân gian." (trang 25). đề cập tới tinh thần phục hng trong thơ hồ xuân hơng chính là việc tác giả tiến hành chứng minh và khẳng định: hồ xuân hơng đã đem vào văn học cả tinh thần, thế giới quan của văn hoá dân gian.
tác giả nguyễn đăng na trong bài nghiên cứu: " hồ xuân hơng với văn học dân gian" lại chỉ ra mối liên hệ giữa thơ hồ xuân hơng với văn hoá dân gian và hẹp hơn là văn học dân gian trong cách cảm, cách nghĩ, từ đó tìm thấy sự kế thừa cũng nh nét độc đáo riêng của nữ sĩ. tác giả khảo sát thơ hồ xuân hơng trên ba hệ thống đề tài: đề tài về loại ngời "có học"; đề tài về nhà chùa và đề tài về ngời phụ nữ rồi đi tới khẳng định: "hồ xuân hơng tiếp thu dân gian nhng không lặp lại dân gian; bà chỉ tiếp thu cái hay, cái đẹp, cái đúng; cái gì cha đúng thì uốn nắn." ( con đờng giải mã văn hoá trung đại việt nam- trang 596)
trong công trình nghiên cứu khá công phu: "hồ xuân hơng- hoài niệm phồn thực" tác giả đỗ lai thuý đi sâu vào những biểu tợng phồn thực trong thơ hồ xuân hơng, phân tích và chỉ ra những ý nghĩa sâu xa của nó. nh các biểu tợng liên quan đến các bộ phận của cơ quan sinh sản, hành vi tính giao, thân thể phụ nữ.... tác giả chứng minh sự gắn bó mật thiết giữa biểu tợng trong thơ hồ xuân hơng với những biểu tợng của tín ngỡng phồn thực trong dân gian. sự trở về với những biểu tợng phồn thực cổ xa và dân gian trong thơ "bà chúa thơ nôm" cho thấy: "bà là ngời rất yêu sự sống". bên cạnh những biểu tợng gốc, đỗ lai thuý phát hiện trong thơ hồ xuân hơng còn có những biểu tợng phái sinh. đó là sáng tạo riêng của nhà thơ, tạo nên phong cách độc đáo của nữ sĩ.
để giúp độc giả hiểu rõ hơn về một số vấn đề trong thơ hồ xuân hơng, giáo s lê trí viễn trong bài: "đôi điều về thơ hồ xuân hơng" đã đề cập đến cái tục trong thơ bà và lí giải nó dới nhãn quan văn hoá dân gian. tác giả cho rằng: "hồ xuân hơng đã tiếp nhận từ những sinh hoạt hội hè mang đậm nét dân gian một ảnh hởng thật sâu sắc. thơ hồ xuân hơng phần đó ( ý nói phần chứa đựng yếu tố tục) là sự đột nhập của nền văn hoá dân gian việt nam thời trung cổ không đợc thừa nhận vào lĩnh vực nghệ thuật thơ ca cao cấp. nh vậy thì không có cái gì gọi là tục nh ta quan niệm nữa. nó chính là sự sống gốc nguồn và cuộc sống trần tục. nhìn thân thể ngời phụ nữ mà thành "đèo ba dội", nhìn cái riêng của phụ nữ thành "cái quạt", "cái giếng", "hang cắc cớ" thì đó là "vật chất xác thịt đợc khuyếch đại đến mức khổng lồ" tựa thần thoại về nòi giống nh ông đùng bà đà, tứ tợng, nữ oa mà thôi, bởi đó là hình ảnh của tập thể nhân dân luôn luôn phát triển và luôn luôn đổi mới"( nghĩ về thơ hồ xuân hơng - trang 31)
nh vậy, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra những yếu tố dân gian in đậm


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng Luận văn Sư phạm 0
T Những yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh - môn dân số phát triển Sức khỏe sinh sản 0
G Yếu tố dân gian và yếu tố Bác học trong kịch bản chèo Văn hóa, Xã hội 2
C Các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội Văn hóa, Xã hội 2
D Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe gắn máy tay ga của người dân Luận văn Kinh tế 0
V Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số dân tộc Pà Thẻn, huyện Quảng Bình, tỉnh Hà Giang Văn hóa, Xã hội 0
N Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc tham gia bảo hiểm y tế của người dân xã Hua La, Thành phố Văn hóa, Xã hội 2
B Những yếu tố văn học dân gian trong Truyện cổ Phật giáo của Thích Minh Chiếu Văn học dân gian 0
T Những yếu tố tâm lý tác động đến việc sinh con thứ ba trở lên của người dân huyện Gia Lâm - Hà Nội Tâm lý học đại cương 1
D yếu tố ảnh hưởng tới văn hoá ứng xử học đường của sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân Đối nhân xử thế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top