daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Mở đầu
Chương 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Khái niệm và vai trò của chiến lược kinh doanh ........................................ 1
1.1.1Khái niệm về chiến lược kinh doanh ......................................................... 1
1.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh................................................................... 1
1.2 Quy trình xây dựng chiến lược ..................................................................... 2
1.3 Lựa chọn chiến lược....................................................................................... 6
1.3.1 Chiến lược cấp công ty............................................................................ 6
1.3.2 Chiến lược cấp kinh doanh..................................................................... 7
Chương 2 : PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
2.1 Toång quan veà Ngaân haøng Ñaàu tö vaø Phaùt trieån Vieät nam...................... 9
2.1.1 Quaù trình hình thaønh vaø phaùt trieån cuûa BIDV...................................... 9
2.1.2. Đặc điểm kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam .. 10
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV trong những năm gần đây..... 12
2.2 Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
của BIDV............................................................................................................ 19
2.2.1Các yếu tố tác động từ môi trường vĩ mô ................................................ 19
2.2.1.1 Yếu tố kinh tế – xã hội: ................................................................... 19
2.2.1.2 Môi trường chính trị - pháp luật ...................................................... 22
2.2.1.3 Yếu tố quốc tế.................................................................................. 24
2.2.1.4 Yếu tố công nghệ ............................................................................ 27
2
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2.2.2 Các yếu tố tác động tự môi trường vi mô ............................................... 27
2.2.2.1 Người cung ứng và khách hàng....................................................... 27
2.2.2.2 Sản phẩm thay thế ........................................................................... 29
2.2.2.3 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp............................................................. 30
2.2.2.4 Đối thủ tiềm năng ............................................................................ 36
2.2.3 Xác định cơ hội và thách thức của BIDV............................................... 37
2.2.3.1 Cơ hội .............................................................................................. 37
2.2.3.2 Thách thức ....................................................................................... 38
2.3 Phân tích các yếu tố môi trường nội bộ của BIDV ................................... 39
2.3.1 Các yếu tố của môi trường nội bộ .......................................................... 39
2.3.1.1 Nguồn lực tài chính.......................................................................... 39
2.3.1.2 Chất lượng hoạt động ...................................................................... 40
2.3.1.3 Yếu tố công nghệ ............................................................................ 40
2.3.1.4 Mạng lưới ....................................................................................... 41
2.3.1.5 Nguồn nhân lực ............................................................................... 42
2.3.1.6 Yếu tố Marketing............................................................................. 43
2.3.2 Xác định điểm mạnh, điểm yếu của BIDV............................................. 45
2.3.2.1 Điểm mạnh của BIDV ..................................................................... 45
2.3.2.4 Điểm yếu của BIDV ........................................................................ 46
Tóm tắt chương 2 ............................................................................................... 48
Chương 3:XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BIDV ĐẾN 2015
3.1 Mục tiêu phát triển của BIDV đến năm 2015............................................ 49
3.1.1 Mục đích.................................................................................................. 49
3.1.2 Tầm nhìn ................................................................................................. 49
3.1.3 Mục tiêu phát triển cụ thể của BIDV đến 2015 ...................................... 49
3.2 Xây dựng và lựa chọn chiến lược phát triển BIDV đến 2015 .................. 50
3.2.1 Cơ sở để xây dựng chiến lược................................................................. 50
3.2.2 Hình thành các chiến lược từ ma trận SWOT ........................................ 50
3.2.2.1 Chiến lược thâm nhập thị trường .................................................... 51
3.2.2.2 Chiến lược phát triển thị trường ...................................................... 52
33.2.2.3 Chiến lược về phát triển sản phẩm dịch vụ mới .............................. 52
3.2.2.4 Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm ................................................. 52
3.2.2.5 Chiến lược công nghệ ...................................................................... 53
3.2.2.6 Chiến lược phát triển năng lực tài chính .......................................... 53
3.2.2.7 Chiến lược nâng cao quản lý và chất lượng nguồn nhân lực .......... 53
3.2.2.8 Chiến lược xây dựng nguồn khách hàng bền vững......................... 53
3.2.2.9 Chiến lược tăng cường hoạt động marketing................................... 54
3.3 Giải pháp tổng thể cho chiến lược .............................................................. 57
3.3.1 Nâng cao năng lực tài chính.................................................................... 57
3.3.2 Nguồn nhân lực ...................................................................................... 60
3.3.3 Giải pháp về mạng lưới và kênh phân phối ............................................ 61
3.3.3.1 Bố trí sắp xếp lại mạng lưới kinh doanh hiện có ............................ 62
3.3.3.2 Tăng cường mở các điểm giao dịch tại các siêu thị ....................... 62
3.3.3.3 Mở thêm các quầy dịch vụ ngân hàng............................................. 63
3.3.3.4 Thiết lập và mở rộng mạng lưới ATM............................................ 63
3.3.4 Giải pháp về công nghệ ......................................................................... 63
3.3.5Giải pháp hoàn thiện và phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng............ 64
3.3.5.1 Nhóm sản phẩm huy động vốn ....................................................... 64
3.3.5.2 Nhóm sản phẩm tín dụng................................................................. 65
3.3.5.3 Nhóm sản phẩm dịch vụ thanh toán và sản phẩm khác .................. 66
3.3.6 Hoàn thiện chính sách marketing ........................................................... 66
3.3.6.1 Thực hiện thường xuyên việc phân tích đối thủ cạnh tranh............ 66
3.3.6.2 Phát triển thương hiệu BIDV .......................................................... 67
3.3.7 Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của BIDV......................................... 68
3.4 Kiến nghị ...................................................................................................... 69
3.4.1 Đối với Nhà nước ................................................................................... 69
3.4.2 Đối với Ngân hàng nhà nước ................................................................. 70
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC PHỤ LỤC
4
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ACB : Ngân hàng TMCP Á châu
AGRIBANK : Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
ATM : Máy rút tiền tự động
BIDV : Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt nam
INCOMBANK : Ngân hàng Công thương
NHNN : Ngân hàng Nhà nước
NHTM : Ngân hàng thuơng mại
NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTMQD : Ngân hàng thương mại quốc doanh
SACOMBANK :Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín
SPDV : Sản phẩm dịch vụ
TCTD : Tổ chức tín dụng
USD : Đô la Mỹ
VIETCOMBANK : Ngân hàng Ngoại thương
WTO : Tổ chức thương mại thế giới
5DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 : Ma Trận SWOT ........................................................................................ 5
Bảng 1.2 : Ma trận QSPM.......................................................................................... 6
Bảng 2.1 : Nguồn vốn và vốn huy động của BIDV từ năm 2001-2006................... 12
Bảng 2.2 : Doanh số mua bán ngoại tệ của hệ thống BIDV giai đoạn 2001-2006 .. 16
Bảng 2.3 : Số liệu tổng quan của nền kinh tế của năm 2005, 2006 và dự báo những
năm tiếp theo ............................................................................................................ 21
Bảng 2.4: Số lượng khách hàng doanh nghiệp và cá nhân....................................... 29
Bảng 2.5 : Thông tin tổng hợp về những ngân hàng lớn nhất Việt nam.................. 30
Bảng 2.6 : Tổng hợp thị phần của các NHTM giai đoạn 2000-2004....................... 31
Bảng 2.7 ROA, ROE của các ngân hàng đến 31/12/2005 ....................................... 33
Bảng 2.7 : Mạng lưới chi nhánh cấp 1 của các NHTM quốc doanh........................ 34
Bảng 2.8 : Ma trận hình ảnh cạnh tranh ................................................................... 35
Bảng 2.9: Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE) ...................... 39
Bảng 2.10 : Mức vốn............................................................................................... 40
Bảng 2.11: Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ........................................................ 47
Bảng 3.1: Ma trận SWOT......................................................................................... 51
Bảng 3.2 Ma trận QSPhần mềm nhóm S/O......................................................................... 55
Bảng 3.3 Ma trận QSPhần mềm nhóm S/T..................................................................... 56
6
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiDANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn và vốn huy động của BIDV từ năm
2001-2006................................................................................................................. 13
Hình 2.2 : Biểu đồ cơ cấu tín dụng của BIDV qua các năm 2001-2006:................. 14
Hình 2.3 : Biểu đồ về tỷ lệ cho vay của BIDV ........................................................ 15
Hình 2.4 : Doanh số mua bán ngoại tệ ..................................................................... 17
Hình 2.5 : Doanh số thanh toán quốc tế .................................................................. 18
Hình 2.6 : Biểu đồ thị phần huy động vốn của BIDV trong nhóm NHTM quốc
doanh đến 31/12/2005 .............................................................................................. 32
Hình 2.7: Biểu đồ thị phần tín dụng của BIDV trong nhóm NHTM quốc doanh đến
31/12/2005................................................................................................................ 33
Hình 2.8: Biểu đồ so sánh ROA các ngân hàng....................................................... 34
Hình 2.9: Biểu đồ so sánh ROE các ngân hàng
7MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hội nhập kinh tế thế giới là xu thế tất yếu và là một yêu cầu khách quan đối với
bất kỳ quốc gia nào trong quá trình phát triển. Xu hướng này ngày càng hình thành
rõ nét, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường đang trở thành một sân chơi chung cho
tất cả các nước, thị trường tài chính đang mở rộng phạm vị hoạt động gần như
không biên giới, vừa tạo điều kiện tăng cường hợp tác, vừa làm sâu sắc và gay gắt
thêm quá trình cạnh tranh.
Trong lĩnh vực ngân hàng, có thể hiểu hội nhập quốc tế là việc mở cửa về hoạt
động ngân hàng của nền kinh tế đó với cộng đồng tài chính quốc tế như các quan
hệ tín dụng, tiền tệ và các hoạt động dịch vụ ngân hàng khác, cũng như là việc dỡ
bỏ những cản trở ngăn cách khu vực này với phần còn lại của thế giới.
Trong tiến trình hội nhập đòi hỏi các ngân hàng và các tổ chức tài chính phi
ngân hàng phải cạnh tranh trực tiếp với nhau để tồn tại và phát triển. Ngân hàng
muốn duy trì lợi nhuận và khả năng cạnh tranh cần luôn đổi mới và phát triển
về mọi mặt : Vốn, công nghệ, dịch vụ, cơ cấu tổ chức, trình độ quản lý, chất lượng
hoạt động hệ thống kiểm soát rủi ro cũng như không ngừng nâng cao uy tín và
thương hiệu của mình.
Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam (BIDV), sau hơn mười năm
đổi mới hoạt động đã đạt được một số kết quả : Mức huy động vốn và cấp tín dụng
ngày càng tăng đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cung ứng các dịch vụ
ngân hàng ngày càng mở rộng và phát triển, tạo tiện ích thu hút khách hàng, góp
phần tạo điều kiện luân chuyển vốn nhanh hơn, tiết kiệm được chi phí lưu thông xã
hội, cơ cấu mạng lưới BIDV ngày càng đa dạng, mở rộng và phát triển.
8
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhi bước vào hội nhập thì BIDV sẽ phải đối mặt với cuộc cạnh tranh ngày càng
gay gắt, khốc liệt có thể đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của BIDV, vậy BIDV
phải xây dựng chiến lược kinh doanh như thế nào trong 10 năm tới, một giai đoạn
cực kỳ khó khăn của các ngân hàng Việt nam. Là một các bộ quản lý trong hệ
thống BIDV tui rất tâm đắc với vấn đề trên nên đã chọn đề tài :
“ Xây dựng chiến lược phát triển Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt nam đến 2015”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu và hệ thống hóa những lý luận cơ bản về chiến lược, làm cơ sở xây
dựng chiến lược cho BIDV.
Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động, môi trường kinh doanh của BIDV, từ
đó phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược phù hợp cho sự phát triển của
BIDV trong mười năm tới.
Xây dựng các giải pháp thực hiện các chiến lược.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu của luận văn được trích và tổng hợp từ niên giám thống kê, số liệu báo
cáo từ website của NHNN, báo cáo thường niên của các ngân hàng. Ngoài ra luận
văn còn sử dụng một số tài liệu tham khảo, sách báo, tạp chí và các tài liệu giảng
dạy chuyên ngành.
Phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp chuyên gia
Trong quá trình phân tích, tác giả có sử dụng phương pháp so sánh và tổng hợp
các số liệu của BIDV trong quá khứ và hiện tại, cũng như so sánh các chỉ tiêu, số
liệu kết quả hoạt động kinh doanh giữa BIDV với một số NHTM khác; đồng thời
tham khảo ý kiến của các chuyên gia BIDV về việc đánh giá các điểm số trong quá
trình phân tích các ma trận.
9Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo,
luận văn gồm các chương sau :
Chương 1 : Cơ sở khoa học của đề tài nghiên cứu
Chương 2 : Phân tích môi trường kinh doanh của BIDV
Chương 3 : Xây dựng chiến lược phát triển BIDV đến 2015
10
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Khái niệm và vai trò của chiến lược kinh doanh
1.1.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp là một chương trình hành động
tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp. Chiến lược
không nhằm vạch ra một cách cụ thể làm thế nào để có thể đạt được những mục
tiêu vì đó là nhiệm vụ của vô số các chương trình hỗ trợ, các chiến lược chức năng
khác.
Chiến lược kinh doanh – liên quan tới việc làm thế nào một doanh nghiệp có
thể cạnh tranh thành công trên một thị trường cụ thể. Nó liên quan đến các quyết
định chiến lược về việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi
thế cạnh tranh so với đối thủ, khai thác và tạo ra được các cơ hội mới...
Cho đến hiện nay, có rất nhiều những khái niệm khác nhau về chiến lược kinh
doanh tùy thuộc vào cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau :
- Theo Fred R.David : “ Chiến lược kinh doanh là một khoa học nghệ thuật và
khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng
cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra”.
- Theo các tác giả Garry D.Smith, Danny R.Arold và Bobby R.Bizzell :
“Hoạch định chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như
tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện, kiểm tra việc thực
hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng
như tương lai”.
111.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh
Thứ nhất, chiến lược kinh doanh giúp các doanh nghiệp thấy rõ những cơ hội
và đe dọa trong kinh doanh, từ đó đưa ra những chính sách phát triển phù hợp nhằm
đạt được mục tiêu đề ra.
Thứ hai, chiến lược kinh doanh giúp các nhà quản trị dự báo được một số bất
trắc, rủi ro sẽ xảy ra trong hiện tại cũng như trong tương lai, từ đó dựa trên tiềm lực
của doanh nghiệp mình để chủ động đối phó với những tình huống bất trắc này.
Thứ ba, chiến lược kinh doanh phối hợp các bộ phận trong doanh nghiệp một
cách tốt nhất; giúp các thành viên phát huy được chức năng động, sáng tạo để đạt
được mục tiêu chung.
1.2 Quy trình xây dựng chiến lược
• Bước 1 : Nghiên cứu môi trường
Các yếu tố môi trường có một tác động to lớn vì chúng ảnh hưởng đến toàn bộ
các bước tiếp theo của quá trình quản trị chiến lược. Chiến lược đưa ra phải được
hoạch định trên cơ sở các điều kiện môi trường của doanh nghiệp. Môi trường của
doanh nghiệp bao gồm các yếu tố, các lực lượng, các thể chế tồn tại bên ngoài
doanh nghiệp mà các nhà quản trị khó hay không kiểm soát được nhưng chúng lại
ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường của
doanh nghiệp bao gồm môi trường vĩ mô và môi trường vi mô.
- Nghiên cứu môi trường vĩ mô: Là quá trình nghiên cứu các yếu tố như: kinh
tế, chính trị, văn hóa, xã hội, dân tộc, luật pháp, địa lý, kỹ thuật, công nghệ và các
chính sách của nhà nước ...
- Nghiên cứu môi trường vi mô: Là quá trình nghiên cứu các yếu tố như: đối
thủ cạnh tranh, người tiêu dùng, nhà cung cấp, sản phẩm thay thế, các đơn vị sắp
sáp nhập hay rút rui khỏi ngành.
Phân tích môi trường vĩ mô và vi mô cho thấy những cơ hội và các mối đe
dọa mà các doanh nghiệp sẽ phải gặp phải để từ đó xây dựng các chiến lược nhằm
12
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phitận dụng các cơ hội và né tránh hay làm giảm đi các ảnh hưỏng của các mối đe
dọa.
Sau khi phân tích từng yếu tố riêng biệt của môi trường vĩ mô, nhiệm vụ của
các nhà quản trị chiến lược là đưa ra một kết luận chung về các yếu tố chủ yếu đem
lại cơ hội và bất trắc của môi trường, theo Fred R.David thì cần xây dựng:
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ( EFE):
Ma trận này cho phép tóm tắt và đánh giá môi trường bên ngoài của doanh
nghiệp. Đây là ma trận thành phần không thể thiếu trong xây dựng chiến lược.
Bất kể số cơ hội chủ yếu và mối đe dọa được bao gồm trong ma trận đánh
giá các yếu tố bên ngoài, tổng số điểm quan trọng cao nhất mà tổ chức có thể có là
4 và thấp nhất là 1. Tổng số điểm quan trọng trung bình là 2,5. Tổng số điểm quan
trọng là 4 cho thấy rằng tổ chức đang phản ứng rất tốt đối với các cơ hội và mối đe
dọa hiện tại trong môi trường của họ. Nói cách khác, các chiến lược của công ty tận
dụng có hiệu quả các cơ hội hiện có và tối thiểu hóa các ảnh hưởng tiêu cực có thể
có của các mối đe dọa bên ngoài. Tổng số điểm là 1 cho thấy rằng những chiến
lược mà công ty đề ra không tận dụng được các cơ hội hay tránh được các mối đe
dọa bên ngoài.
Một phần quan trọng trong bước 1 là xây dựng Ma trận hình ảnh cạnh
tranh
Trong tất cả các yếu tố có thể ảnh hưởng đến doanh nghiệp thì ảnh hưởng
của cạnh tranh thường được xem là quan trọng nhất. Ma trận hình ảnh cạnh tranh là
sự mở rộng của ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài trong trường hợp các mức độ
quan trọng, phân loại và tổng điểm quan trọng có cùng ý nghĩa.
Tổng số điểm được đánh giá của các đối thủ cạnh tranh được đem so sánh
với doanh nghiệp mẫu. Các yếu tố sẽ được liệt kê trong ma trận này bao gồm: thị
phần, khả năng cạnh tranh, vị trí tài chính, chất lượng sản phẩm, lòng trung thành
của khách hàng.
13Các mức phân loại cho thấy cách thức mà theo đó các chiến lược của doanh
nghiệp ứng phó với mổi nhân tố của đối thủ cạnh tranh: mức độ quan trọng với 4 là
tốt nhất; 3 là trên mức trung bình; 2 là mức trung bình và 1 là kém.
• Bước 2 : Phân tích nội bộ.
Là quá trình phân tích những hoạt động bên trong doanh nghiệp mà các nhà
quản trị biết được và chủ động kiểm soát được, thông qua phân tích cho thấy những
điểm mạnh điểm yếu trong kinh doanh của doanh nghiệp để xây dựng chiến lược
nhằm phát huy các điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu.
Việc phân tích môi trường đòi hỏi phải thu nhập, xử lý những thông tin về:
hoạt động sản xuất, hoạt động quản trị, hoạt động tài chính, nhân sự, nghiên cứu
phát triển, tiếp thị và hệ thống thông tin của doanh nghiệp.
Bước cuối cùng trong việc thực hiện phân tích nội bộ là xây dựng Ma trận
đánh giá các yếu tố nội bộ ( IFE):
Nó là công cụ dùng để tóm tắt và đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu
của các bộ phận kinh doanh chức năng và nó cũng cung cấp cơ sở để xác định và
đánh giá mối quan hệ giữa các bộ phận này.
Số điểm quan trọng trong ma trận này được phân loại từ thấp nhất là 1 cho
đến cao nhất là 4 và số điểm trung bình là là 2,5. Số điểm quan trọng tổng cộng
thấp hơn 2,5 cho thấy doanh nghiệp yếu về nội bộ và số điểm cao hơn 2,5 cho thấy
doanh nghiệp mạnh về nội bộ.
• Bước 3 : Xác định mục tiêu của doanh nghiệp
Mục tiêu của doanh nghiệp xác định những kết quả mà doanh nghiệp muốn
đạt được sau một số năm nhất định.
Mục tiêu phải đảm bảo tính khoa học, tính thống nhất và liên tục, phải đảm
bảo tính tiên tiến, tính hiện thực, tính linh hoạt. Mục tiêu cần xác định rõ thời gian
thực hiện và cần xác định bằng các chỉ tiêu định lượng.
14
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiMục tiêu được phân loại theo thời gian gồm: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu
dài hạn.
Mục tiêu được phân loại theo tính chất gồm: mục tiêu tăng trưỏng nhanh,
mục tiêu tăng trưởng ổn định và mục tiêu tăng trưởng suy giảm.
• Bước 4 : Xây dựng chiến lược
Quy trình hình thành một chiến lược tổng quát gồm 3 giai đoạn :
- Giai đoạn nhập vào: Là quá trình thiết lập các ma trận EFE, ma trận IFE,
ma trận hình ảnh cạnh tranh. Nếu một yếu tố nào đó xuất hiện hai lần trên ma trận,
đó là trường hợp một yếu tố bên trong vừa là điểm mạnh vừa là điểm yếu và trường
hợp một yếu tố bên ngoài vừa là cơ hội vừa là đe dọa.
- Giai đoạn kết hợp: Kết hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài của doanh
nghiệp để hình thành nên ma trận điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội– đe dọa (SWOT)
Bảng 1.1 : Ma Trận SWOT
Thứ nhất: BIDV phải xác định được chiến lược phát triển tín dụng (tùy
thuộc thị trường mục tiêu, khả năng , thế mạnh của ngân hàng mình); đưa ra chính
sách cho vay đối với các khách hàng, quy trình cấp tín dụng thận trọng.
Thứ hai: nâng cao năng lực cán bộ quản trị và tác nghiệp trong lĩnh vực tín
dụng, sử dụng, đãi ngộ và đề bạt thích hợp với yêu cầu và trách nhiệm công việc.
Thường xuyên tổ chức và phối hợp với các ngân hàng tổ chức các lớp học, tập
huấn, đào tạo và đào tạo lại để cập nhật kiến thức ngân hàng hiện đại.
Thứ ba: đưa vào sử dụng mô hình quản trị hiện đại theo chuẩn mực quốc tế,
sử dụng phần mềm hiện đại phục vụ việc phân tích mức độ rủi ro của khách hàng,
định giá khoản vay, định giá tài sản thế chấp và quản trị danh mục cho vay.
Thứ tư: cần hoàn thiện mô hình tổ chức và quy trình cấp tín dụng (qui trình
tín dụng mẫu), quản trị rủi ro đảm bảo sự độc lập giữa các chức năng bán hàng,
phân tích và quản trị rủi ro tín dụng. Định kỳ tổ chức đáng giá lại mức độ rủi ro của
khoản vay, của tài sản thế chấp...
Thứ năm: phân tích tình hình khách hàng theo mô hình chất lượng trước khi
quyết định tín dụng.
Thứ sáu: trong các quyết định cho vay đối với khách hàng cần đoán các
yếu tố môi trường kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh như
lạm phát, chính trị, tỷ giá hối đoái...
3.5 Kiến nghị
3.4.1 Đối với Nhà nước
từ nay đến 2010 không nên đánh thuế thu nhập cá nhân đối với lãi tiết kiệm vì
sẽ tác động rất xấu đến tình hình huy động vốn của các ngân hàng trong tình hình
nhu cầu vốn cho nền kinh tế hiện nay ở mức cao và vốn huy động dân cư chiếm tỷ
trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn huy động tại các ngân hàng
Hoạt động cấp tín dụng của NHTM nhà nước chưa thực sự tách bạch rõ giữa
các khoản cho vay theo chính sách và các khoản cho vay thông thường. Hiện nay
Ngân hàng chính sách xã hội và Ngân hàng phát triển đã được thành lập và đi vào
79hoạt động, đã phát triển mạng lưới đến hầu hết các địa phương trong cả nước. Nay
kiến nghị Chính phủ giao việc thực hiện cho vay theo chính sách tập trung vào một
đầu mối là Ngân hàng chính sách xã hội. Đối với những khoản vay đầu tư các dự
án, chương trình lớn của nhà nước đề nghị thành lập và giao cho Ngân hàng phát
triển thực hiện. Trường hợp cần tiếp tục cho vay để duy trì các chương trình của
nhà nước mà trước đây BIDV đã được giao, xin đề nghị được chuyển vốn từ ngân
sách để BIDV thực hiện tiếp.
Quan tâm hơn tới việc chỉ đạo xử lý nợ tồn đọng để giúp BIDV nói riêng và các
tổ chức tín dụng nói chung lành mạnh hóa tình hình tài chính cụ thể:
+ Chỉ đạo kiên quyết xử lý nợ tồn đọng trong đầu tư xây dựng cơ bản, trong đó
BIDV là ngân hàng hàng đầu trong cho vay xây dựng cơ bản.
+ Có cơ chế chính sách để xử lý triệt để hơn nữa những khó khăn đối với một
số chương trình của nhà nước liên quan tới vốn cho vay đầu tư của BIDV như:
chương trình cho vay mía đường, đánh bắt xa bờ, café, nuôi trồng thủy sản...
+ Chỉ đạo các cơ quan có liên quan đặc biệt là các cơ quan thi hành án và chính
quyền địa phương, hỗ trợ BIDV trong việc xử lý tài sản đảm bảo của những khoản
nợ tồn đọng, nhất là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thu hồi nợ.
Xem xét giảm thuế nhập khẩu các thiết bị công nghệ ứng dụng trong hoạt động
ngân hàng, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động ngân hàng hoạt động thanh toán.
3.4.2 Đối với Ngân hàng nhà nước
Nhanh chóng đưa vào áp dụng các công cụ chính sách gián tiếp theo cơ chế
thị trường và thông lệ quốc tế, hạn chế và tiến tới xóa bỏ việc sử dụng các công cụ
trực tiếp, nhất là các biện pháp hành chính trong điều hành chính sách tiền tệ và
quản lý hoạt động ngân hàng.
Tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh môi trường pháp lý về hoạt động bán hàng
phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế.
Sửa đổi cơ bản quy chế quản lý ngoại tệ và cơ chế điều hành tỷ giá theo
hướng tự do hóa các giao dịch vãng lai, kiểm soát có lựa chọn các giao dịch tài
80
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phikhoản vốn, làm cho đồng tiền Việt Nam được tự do chuyển đổi, loại bỏ dần những
hạn chế về mua bán ngoại tệ, về mở tài khoản thanh toán ngoại tệ ở nước ngoài
cũng như sử dụng ngoại tệ trong thanh toán và tiết kiệm nội địa.
Xây dựng hệ thống thông tin tài chính hiện đại, đảm bảo cho hệ thống ngân
hàng hoạt động an toàn hiệu quả, dễ giám sát, đồng thời lập một chương trình về
hội nhập trên mạng internet để cập nhật thông tin tài chính, tiền tệ thế giới.
Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nhằm khai thông các quan hệ ngân hàng
và tận dụng các nguồn vốn, công nghệ từ các nước và tổ chức quốc tế, trao đổi
thông tin về lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt về đào tạo, phổ biến kiến thức và kinh
nghiệm hội nhập cho những cán bộ có liên quan của NHNN và một số NHTM.
81TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Giai đoạn 2006-2015 là giai đoạn bản lề cho các ngân hàng Việt Nam nói
chung và BIDV nói riêng. Nó quyết định cho sự tồn tại và phát triển của BIDV
trong những năm tiếp theo. Từ việc phân tích, đáng giá các yếu tố môi trường bên
trong và bên ngoài, chương 3 đã xây dựng được một số chiến lược phát triển cho
BIDV đến 2015. Người viết cũng đưa ra một số giải pháp cụ thể và để các giải
pháp đi vào thực tiễn cần có sự phối hợp và nổ lực của toàn hệ thống BIDV,
NHNN và các cơ quan khác.
82
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKẾT LUẬN
Trong 50 năm qua, toàn hệ thống BIDV vinh dự và tự hào đóng góp xứng đáng
và việc xây dựng hầu hết các công trình dự án quan trọng, nâng cao hiệu quả vốn
đầu tư. Các chiến lược đầu tư của BIDV đã xác định đúng hướng như đổi mới công
nghệ ngân hàng, đổi mới quản trị điều hành ... để nâng cao sức cạnh tranh. Do đó
thành quả của hệ thống BIDV đã đạt được trong những năm qua là tốc độ tăng
trưởng cao về kinh doanh tiền tệ, năng suất, chất lượng hiệu quả, nâng cao năng lực
tài chính tạo bước tiền đề phát triển hệ thống BIDV theo hướng xây dựng tập đoàn
tài chính đa năng và hội nhập quốc tế.
Giai đoạn 2006-2015 là giai đoạn quan trọng đối với BIDV. Việc xây dựng một
chiến lược phát triển đúng đắn cho giai đoạn này có ý nghĩa quyết định cho sự tồn
tại và phát triển của BIDV trong tương lai.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, luận văn tập trung vào các nội dung: nêu một số
lý luận cơ bản về chiến lược phát triển của BIDV đến 2015. Căn cứ vào những
chiến lược này, người viết đề xuất một số giải pháp để thực hiện thành công các
chiến lược đã đề ra. Trong quá trình thực hiện các giải pháp, do những thay đổi liên
tục của môi trường kinh doanh, BIDV cần thường xuyên đánh giá, kiểm tra để có
những điều chỉnh thích hợp.
Mặc dù rất cố gắng, nhưng do thời gian có hạn cộng với kinh nghiệm bản thân
còn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm nhất định. Rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý Thầy, Cô và các bạn.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh trong ngành vận tải đường sắt Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược công ty viễn thông Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược phát triển của ngân hàng quốc tế Việt Nam đến năm 2015 Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Lotte Cinema Việt Nam Đến Năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược truyền thông mạng xã hội cho Nến Thơm Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu sự tham gia của hội cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới tại huyện gia lâm, thành phố hà nội Nông Lâm Thủy sản 2
D Áp dụng chiến lược marketing – mix để hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty của Tổng Công ty may Nhà Bè Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng tmcp quân đội - chi nhánh Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược Marketing cho nước mắm 584 Nha Trang tại thị trường Đà Nẵng Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top