vtuccm04

New Member

Download miễn phí Đề tài Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích biến động giá trị sản xuất tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1990-2005 và dự báo đến năm 2010





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN DỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 3

I. Khái quát chung về công nghiệp 3

1. Đặc điểm của sản xuất công nghiệp 3

1.1. Phân loại. 5

1.2. Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 8

1.3. Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam 9

2. Phương pháp tính giá trị sản xuất công nghiệp 11

2.1. Phạm vi, nguyên tắc và phương pháp tính 11

2.2. Nội dung giá trị sản xuất công nghiệp 13

2.3. Ý nghĩa của chỉ tiêu GO trong hoạt động sản xuất công nghiệp 15

3.Tính hình phát triển công nghiệp Thái Nguyên 15

3.1. Định hướng của đảng bộ 15

3.2. Sơ lược về tình hình phát triển tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1990-2005 17

CHƯƠNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 19

I. Lựa chọn phương pháp Thống Kê nghiên cứu biến động giá trị sản xuất 19

1. Lý luận chung về phân tích Thống kê 19

1.1. Khái niệm. 19

1.2. Những vấn đề chủ yếu của phân tích và lựa chọn thống kê 20

2. Lựa chọn các phương pháp phân tích Thống Kê 21

2.1. Nguyên tắc lựa chọn. 21

2.2. Lựa chọn một số phương pháp phân tích 21

II. Đặc điểm vận dụng các phương pháp. 22

1. Phương pháp dãy số thời gian. 22

1.1. Khái niệm chung về phương pháp dãy số thời gian. 22

1.2. Các chỉ tiêu trong dãy số thời gian 24

1.3. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động ngắn hạn 29

2. Phương pháp hồi quy tương quan. 31

2.1. Khái niệm chung về phương pháp hồi quy tương quan 31

2.2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng 33

2.3. Liên hệ tương quan phi tuyến giữa hai tiêu thức số lượng 36

2.4. Liên hệ tương quan giữa nhiều tiêu thức số lượng( hồi quy tương quan bội) 38

3. Phương pháp chỉ số 40

3.1. Khái niệm chung về phương pháp chỉ số 40

3.2. Phương pháp tính chỉ số 43

3.3. Hệ thống chỉ số 44

CHƯƠNG III: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 1990 – 2005 VÀ DỰ ĐOÁN ĐẾN NĂM 2010 49

1. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Nguyên 49

1.1. Những thuận lợi 49

1.2. Những khó khăn. 51

2. Phân tích biến động tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Thái Nguyên năm 1990-2005 53

2.1. Phân tích đặc điểm biến động giá trị sản xuất 53

2.2. Phân tích xu thế biến động giá trị sản xuất công nghiệp Thái Nguyên 59

3. Phân tích cơ cấu tổng giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1990-2005 61

3.1. Theo thành phần kinh tế 61

3.2. Phân theo ngành công nghiệp 69

4. Dự đoán giá trị sản xuất đến năm 2010 73

4.1. Ngoại suy theo lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân 73

4.2. Ngoại suy theo hàm xu thế 74

KẾT LUẬN 75

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ố lượng các mức độ trong dãy số
b, Đối với các dãy số thời điểm có khoảng cách bằng nhau:
Áp dụng công thức:
Trong đó:
Yi: (i=) Các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau
c, Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau
Áp dụng công thức:
Trong đó: Yi: (i=) Các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau
ti(i=): độ dài thời gian có mức độ Yt
1.2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu trong dãy số giữa hai thời gian nghiên cứu. Nếu mức độ của hiện tượng tăng thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) và ngược lại mang dấu(-)
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, chúng ta có lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn, định gốc hay bình quân
a, Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
Phản ánh mức chênh lệch tuyệt đối giữa mức độ nghiên cứu(Yt) với mức độ kỳ liền trước đó(Yt-1)
công thức: (i=)
trong đó: i: lượng tăng( giảm) tuyệt đối liên hoàn
n: Số lượng các mức độ trong dãy số thời gian
b, lượng tăng( giảm) tuyệt đối định gốc
Là mức độ chênh lệch tuyệt đối giữa mức độ kỳ nghiên cứu (yi) và mức độ của một kỳ được chọn làm gốc, thông thường mức độ của kỳ gốc là mức độ đầu tiên trong dãy số(Y1). Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng(giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài.
gọi là lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc, ta có:
(i=).
Giữa tăng giảm tuyệt đối liên hoàn và tăng (giảm) tuyệt đối định gốc có mối liên hệ được xác định theo công thực:
(i=).
Công thức này cho thấy lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc bằng tổng đại số lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
c, Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
Là bình quân cộng của các mức tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn. nếu ký hiệu là lượng tăng( giảm) tuyệt đối bình quân, ta có công thức:
Lượng tăng( giảm) tuyệt đối bình quân không có ý nghĩa khi các mức độ của dãy số không có cùng xu hướng ( cùng tăng hay cùng giảm) vì hai xu hướng trái ngược nhau sẽ triệt tiêu lẫn nhau làm sai lệch bản chất của hiện tượng. Do chỉ phụ thuộc vào yo và y1 nên chỉ được áp dụng trong trường hợp khi mà dãy số có các I xấp xỉ bằng nhau.
1.2.3. Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển là số tương đối phản ánh tốc độ và xu hướng phát triển của hiện tượng theo thời gian.
Tuỳ theo các loại nghiên cứu ta có các loại tốc độ phát triển sau:
a, Tốc độ phát triển liên hoàn.
Phản ánh sự phát triển của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau:
ti: có thể được tính theo lần hay phần trăm( %)
b, Tốc độ phát triển định gốc
Phản ánh sự phát triển của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài. Chỉ tiêu này được xác định bằng cách lấy mức độ của kỳ nghiên cứu ( yi) chia cho mức độ của một kỳ được chọn làm gốc, thường là mức độ đầu tiên trong dãy số (yi)
Công thức:
(i=)
Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có các mối quan hệ sau:
Thứ nhất, tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc:
(i=)
Thứ hai, thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian liền đó:
(i=)
Tốc độ phát triển định gốc được tính theo số lần hay %
c, Tốc độ phát triển bình quân
Là số bình quân nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn, phản ánh tốc độ phát triển thay mặt cho các tốc độ phát triển liên hoàn trong một thời kỳ nào đó.
Gọi là tốc độ phát triển bình quân, ta có:
hay:
Do chỉ phụ thuộc vào yo và y1 nên chỉ được áp dụng trong trường hợp các ti xấp xỉ bằng nhau.
1.2.4. Tốc độ tăng( giảm)
Chỉ tiêu phản ánh mức độ của hiện tượng nghiên cứu giữa hai thời kỳ đã tăng(+) hay giảm(-) bao nhiêu lần ( hay bao nhiêu %). Tương ứng với mỗi tốc độ phát triển, chúng ta có các tốc độ tăng( giảm) sau:
a, Tốc độ tăng( giảm) liên hoàn:
Phản ánh sự biến động tăng( giảm) của hai thời gian liền nhau, là tỷ số giữa lượng tăng( giảm) liên hoàn kỳ nghiên cứu (yi) với mức độ liền trước trong dãy số thời gian (yt-1)
Gọi ai là tốc độ tăng( giảm) liên hoàn, ta có:
(i=).
hay: ai= ti -1 ( nếu tính theo đơn vị lần)
ai=ti-100( nếu tính theo đơn vị %)
b, Tốc độ tăng( giảm) định gốc
Phản ánh sự biến động của thời kỳ nghiên cứu so với kỳ được chọn làm kỳ gốc:
Công thức: (i=)
hay: ( nếu tính theo đơn vị lần)
Ai=Ti- 100( nếu tính theo đơn vị %)
c, Tốc độ tăng( giảm) bình quân
Phản ánh tốc độ tăng( giảm) thay mặt cho các tốc độ tăng ( giảm) liên hoàn trong cả thời kỳ nghiên cứu.
Nếu ký hiệu là tốc độ tăng( giảm) bình quân, ta có:
( lần)
(%)
Do tốc độ tăng( giảm) bình quân được tính theo tốc độ phát triển bình quân nên nó cũng có hạn chế khi áp dụng giống như với tốc độ phát triển bình quân
1.2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn.
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng( giảm) của tốc độ tăng ( giảm) liên hoàn thì tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu:
Giá trị của 1% tăng( giảm) được xác định theo công thức:
Trong đó: gi: giá trị tuyệt đối của 1% tăng( giảm)
ai: Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn tính theo đơn vị % còn được tính theo công thức sau:
(i=
Chỉ tiêu này được tính cho tốc độ tăng (giảm) liên hoàn, đối với tốc độ tăng( giảm) liên hoàn, đối với tốc độ tăng( giảm) định gốc thì không tính vì kết quả luôn là một số không đổi và bằng: y1/100
1.3. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động ngắn hạn
Sự biến động của hiện tượng qua thời gian chịu sự tác động của nhiều nhân tố. ngoài các nhân tố chủ yếu cơ bản quyết định xu hướng biến động của hiện tượng còn có những nhân tố ngẫu nhiên gây ra những sai lệch cơ bản khỏi xu hướng. Xu hướng được hiểu là chiều hướng tiến triển chung nào đó, một sự tiến triển kéo dài qua thời gian. Việc xác định xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu thống kê. Vì vậy, cần sử dụng những phương pháp thích hợp, loại bỏ tác động của các yếu tố ngẫu nhiên để nêu nên xu hướng và tính quy luật về sự biến động của hiện tượng.
1.3.1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Phương pháp này sử dụng cộng dồn các mức độ của dãy số với nhau. Từ đó hình thành một dãy số mới có sự điều chỉnh để loại bỏ sự ảnh hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên gây tác động đến mô hình nghiên cứu
Áp dụng đối với dãy số thời kỳ. và có số năm nghiên cứu tương đối nhiều. Dùng phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian ta hạn chế tác động của các yếu tố ngẫu nhiên
1.3.2. Phương pháp số trung bình tượt (di động)
Phương pháp san bằng các sai lệch ngẫu nhiên, là số trung bình cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số được tính bằng cách lần lượt loại bỏ dần các mức độ đầu đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo sao cho tổng các mức độ tham gia tính số trung bình không đổi.
Việc lựa chọn nhóm bao nhiêu mức độ để tính trung bình trượt đòi hỏi phải dựa trên đặc điểm biến...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng một số phương pháp giải toán hình học không gian lớp 11 nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho Luận văn Sư phạm 0
N Vận dụng một số phương pháp thống kê vào phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Đầu tư Công đoàn BIDV giai đoạn 2003 -2008 Luận văn Kinh tế 3
R Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần P Luận văn Kinh tế 0
T Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động nước ta giai đoạn 1996-2003 Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính Luận văn Kinh tế 2
P Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình LLLĐ nước ta giai đoạn 1996-2003 Luận văn Kinh tế 2
M Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích hoạt động cho vay của ngân hàng NN$PTNT Đồng Hỷ Th Luận văn Kinh tế 0
L Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích Diện tích, Năng suất, Sản lượng lúa huyện Thọ Xuân – Luận văn Kinh tế 0
M Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần vận tải và thương mại Hải Phòng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top