Anynnawg

New Member

Download miễn phí Luận văn Trang trí nội - Ngoại thất biệt thự Pop Art





mục lục
1.Lời nói đầu:
2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
3. Ý NGHĨA – GIÁ TRI CỦA ĐỀ TÀI
4. Giá trị của đề tài:
5. MỤC TIÊU N GHIÊN CỨU
6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
7. TÓM TẮT NỘI DUN G :
chương 1: LICH SỬ DESIGN
chương2: SƠ LƯỢC VỀ POP ART
1. HOÀN CẢN H RA ĐỜI
2. QUÁ TRÌN H HÌN H THÀN H VÀ PHÁT TRIỂN
3. ĐẶC ĐIỂM CỦA POP ART
Chương 3: Các yếu tố trong Pop Art
4. ỨN G DỤNG POPART TRON G THIẾT KẾ NỘI THẤT Ở CÁC NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
5 : PHƯƠN G PHÁP N GHIÊN CỨU
8. POP ART KIẾN TRÚC
chương4: ỨNG DỤNG POPART VÀO MỘT BIỆT THỰ
Chương 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

AK47, MIG, TU, IL, MIR… đã làm rạng danh các nghệ sĩ và Design N ga.
Design Pháp sang trọng thanh lịch và đậm chất văn hóa, Design Đức công năng và duy
lý, Design Hoa Kỳ hào nhoáng hình thức cho thị trường, Design Italia ngẫu hứng nghệ
thuật mà kinh tế, Design N hật Bản giản đơn mà tinh túy, Design N ga (Liên Xô cũ) chắc
chắn, hoành tráng và đầy kiêu hãnh.
22
1.18.HAI MÔ HÌH ĐÀO TẠO Design ĐIỂ HÌH
Trường Staatliches Bauhaus, Đức
Tại Đức, Bauhaus trở thành trung tâm của trường phái hiện đại và ý tưởng của chủ
nghĩa công năng. Tại đây đã đặt nền móng cho môn tạo dáng công nghiệp mới, điều đã
ảnh hưởng sâu sắc đến ngành Design công nghiệp đến tận ngày nay.
Mô hình Bauhaus : Học - Hành
Thầy giáo = Giảng viên (Lecture) + Thầy-đốc-công (Master)
Phương pháp = Học trên lớp + Thực hành dưới xưởng
Sinh viên (ở KTX trong trường)
Quá trình = 1 năm mỹ thuật cơ sở (màu sắc, hình khối và vật liệu)->Xưởng thực
hành (đồ gỗ, gốm, sứ, thủy tinh, chế tác kim loại, tạo hình sân khấu, làm ảnh hay đồ
họa quảng cáo) ->Học sáng tác (đồ án thiết kế mẫu)
Mô hình đào tạo các nhà thiết kế tương lai đã xác định một cách dứt khoát tại Bauhaus –
học và hành song hành. Chú trọng hệ thống nhà xưởng để sinh viên có điều kiện làm
quen với vật liệu và công nghệ sản xuất, có điều kiện tự tay chế tạo ra sản phNm dù là
mẫu thử nghiệm ý tưởng sáng tạo hay nguyên mẫu để bán cho các nhà sản xuất công
nghiệp. Việc quản lý và khai thác mẫu mã do sinh viên thực hiện như những bài học
đồng thời có điều kiện ứng dụng ngay khi còn đang học tập, nghiên cứu.
Mô hình đào tạo trên đã phổ biến tới khá nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có VN .
Trường ĐH MTCN Hà N ội cũng đã xây dựng mô hình xưởng trường gồm các xưởng
mộc, cơ khí, gốm, sơn mài, dệt, thảm… Tuy nhiên hiệu quả chưa như mong muốn và
thực chất sinh viên không được trực tiếp đứng máy thực hành mà phải thông qua những
người thợ đứng máy tại xưởng.
1.19.Trường Đại học Tạo dáng Công nghiệp Ulm, Đức
Trường ĐH Tạo dáng Công nghiệp Ulm (Hochschule fr Gestaltung Ulm) kế tục truyền
thống Design của Bauhaus với tinh thần dân chủ sâu sắc mà cội nguồn của nó bắt đầu từ
những thập kỷ 20 và 30 của Đức, đề cao vị trí quan trọng của nghệ thuật trong Design.
Trường được tổ chức thành 4 khoa: Tạo dáng sản phLm, Giao tiếp thị giác (Đồ họa),
Xây dựng và Thông tin. Có một Viện nghiên cứu phim ảnh trực thuộc trường.
Các sản phNm qua bài tập đều nhằm mục đích phục vụ cho những nhu cầu của địa
phương, từ đó thiết thực đào tạo ra những Designerer có ý thức gắn bó với xã hội và có
tinh thần đổi mới.
Mô hình Ulm :
Thầy giáo = Giảng viên (Lecture) + Kỹ sư sản xuất (Master)
Phương pháp = Học trên lớp + Thực hành ở nhà máy
Quá trình = 1 năm mỹ thuật cơ sở (màu sắc, hình khối và vật liệu) ->3 năm Học sáng
tác (đồ án thiết kế mẫu) kết hợp thực hành (tại nhà máy sản xuất).
Tôn chỉ = Chủ nghĩa công năng (Functionalism) + Hình dáng tốt (Good form) ->Tân
công năng chủ nghĩa (eo-Functionalism) = Designer Germany
Coi trọng môn học Ergonomics
23
Designerer = Kỹ sư thiết kế
Mạnh thường quân = Hãng Braun, Vitosoe, Rosenthal
Anh hưởng của phong cách Design Ulm với các hình vuông thành sắc cạnh và lý thuyết
hệ thống trong cách đặt vấn đề đã bám rễ được vào quá trình sản xuất hàng loạt.
1.20.MỘT SỐ TRƯỜG Design GÀY AY
Trường ĐH Designer và Mỹ thuật Halle, Đức
Trường đại học Mỹ thuật Công nghiệp Halle CHDC Đức trước đây là trường đã sang
giúp Trường Trung cấp Mỹ nghệ Hà N ội của VN để có Trường ĐH MTCN Hà N ội như
ngày nay.
Trường Halle được thành lập từ 1910 chủ yếu đào tạo thợ thủ công mỹ nghệ nhưng sau
đó đã theo phương châm của Chủ nghĩa công năng Bauhaus và nghệ thuật thủ công điêu
luyện truyền thống để đào tạo cả hai hướng thủ công mỹ nghệ và mỹ thuật công nghiệp.
Từ năm 1958, duới thời CHDC Đức, trường mới có tên Đại học Mỹ thuật Công nghiệp
Halle với mục tiêu đào tạo chính là mỹ thuật công nghiệp.
Sau khi nước Đức thống nhất năm 1990, Trường ĐH MTCN Halle chia làm 2 khu vực
chính (không phải 2 hướng đi mà là 2 khu vực), đó là Designer và Mỹ thuật. Trường đã
đổi tên thành Trường ĐH Designer và Mỹ thuật Halle.
Ở Đức có nhiều trường mỹ thuật nhưng mỗi trường quan niệm về đào tạo vấn đề cơ bản
khác nhau. Có trường không dạy cơ bản, có trường dạy cơ bản trong 1 năm, nhưng ở
Halle sinh viên buộc phải học cơ bản trong 2 năm. N hiều trường môn cơ bản do 1 thầy
dạy, một lớp có khoảng 20-25 sinh viên, tất cả sinh viên thực hiện những bài tập cơ bản
giống nhau, thỉnh thoảng có những bài luận tự do không cần qua cơ bản nữa, người ta
cho rằng như thế sẽ giúp sinh viên tự do sáng tạo, thể hiện cá tính. N hững môn cơ bản
giống nhau ở nhiều trường là môn hình họa mỹ thuật, nghiên cứu thiên nhiên, in, kẻ
chữ, màu sắc…
Buổi sáng sinh viên làm việc ở nhà, buổi chiều cùng làm việc ở trường. các phác thảo
cùng được thảo luận, đánh giá, phân biệt sự khác nhau giữa các bài tập. Vấn đề không
phải là đánh giá bài này tốt, bài kia xấu, sự phân tích của giáo viên kích thích sinh viên
cố gắng làm bài tốt hơn ở nhà. Mặc dù thời gian học cơ bản của Halle dài nhưng cũng
tập trung theo chuyên ngành (ví dụ ngành Điêu khắc không cần học màu sắc, không cần
vẽ tranh, không cần học Tâm lý học…)
Halle cũng như nhiều trường khác ở Đức có ngành truyền thống thế mạnh, đó là Thủ
công mỹ nghệ, như Viện Hàn lâm Stuttgat có thế mạnh về Design công nghiệp và Trang
trí N ội thất, Lepzig có thế mạnh về Đồ họa sách… việc định hướng và xác định thế
mạnh, ngành sở trường của các trường Design là rất quan trọng, vì sẽ quyết định tối vấn
đề đầu tư cơ sở vật chất và tạo nguồn giảng viên. Và cũng như nhiều trường ở Đức và
trên thế giới, xu hướng rút ngắn thời gian đào tạo ở Halle cũng do ảnh hưởng của thời
đại computer, học 4 năm đạt bằng Cử nhân, 6 năm có bằng Thạc sĩ…
1.21.Học viện ghệ thuật và Design Birmingham, Anh (Birmingham Institute of
Art & Designer - BIAD)
24
Học viện N ghệ thuật và Designer Birmingham (Birmingham Institute of Art and
Designer – BIAD) thuộc Đại học Tổng hợp Trung ương Anh quốc (The University of
Central England - UCE) nước Anh là một trong những trường dạy Design lâu đời nhất
nước Anh cũng như trên thế giới và là một trong những trường lớn nhất và nổi tiếng
nhất của nước Anh. Trường ban đầu có tên là Trường Design Birmingham (School of
Designer Birmingham) được thành lập năm 1843 và ngày nay đã phát triển thêm nhiều
Khoa và ngành học tại các campus (trường cơ sở – chi nhánh) tại tp. Birmingham.
Học viện N ghệ thuật và Designer Birmingham BIAD ở bậc đại học có các ngành: Mỹ
thuật (Fine Art); Lịch sử N ghệ thuật và Designer (History of Art & Designer); Quản lý,
Thiết kế và truyền thông (Management, Designer & Communication); Tạo mẫu Thời
trang (Fashion Design) gồm các chuyên ngành Tạo mẫu Thời trang (Fashion Design).
Tạo mẫu Thời trang và phát tr...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top