daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Biện pháp để tăng hiệu suất lọc tốt nhất:
a. Đun nóng dung dịch cần lọc
b. Thỉnh thoảng thay màng lọc
c. Tăng chênh lệch áp suất hai bên màng lọc
d. Dùng thêm chất trợ lọc
Câu 2: Trong các loại lọc thủy tinh xốp, loại nào có thể lọc tiệt khuẩn:
a. L11
c. G5
b. G4
d. L5
Câu 3: công cụ sử dụng trong kỹ thuật lọc chân không là:
a. Phễu Buchner
c. Màng lọc millipore
b. Giấy lọc
d. Phễu thủy tinh xốp
Câu 4: Màng lọc hữu cơ nào sau đây có bản chất là ester của cellulose:
a. Millipore
c. G3
b. Chamberland

d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 5 : Để lọc không khí trong khu vực sản xuất thuốc tiêm, loại lọc nào
sau đây được sử dụng:
a. Lọc Millipore
c. Lọc LAF
b. Lọc HEPA
d. Câu b và c đúng
Câu 6: Lọc HEPA cho mức độ sạch không khí cấp B có khả năng loại được:
a. 95 % hạt bụi < 5 μm
c. 99,995 % hạt bụi < 0,3 μm
b. 99,95 % hạt bụi < 5 μm
d. 100% hạt bụi < 0,3 μm
Câu 7: Nguyên tắc sự giữ lại của lọc theo cơ chế hấp phụ:
a. Các tiểu phân có kích thước lớn hơn kích thước lỗ xốp của lọc sẽ bị giữ
lại
b. Đây là cơ chế chủ yếu xảy ra trong quá trình lọc
c. Vật liệu lọc giữ lại các tiểu phân nhờ lực hút tĩnh điện
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 8: Trong kỹ thuật lọc, tốc độ lọc tỉ lệ thuận với:
a. Diện tích bề mặt lọc
c. Độ dày của màng lọc
b. Độ nhớt của dịch lọc
d. Áp suất dưới lọc
Câu 9: Lọc thủy tinh xốp được sử dụng thông dụng vì:
a. Có điện tích dương nên giữ lại được các tiểu phân tích điện âm
b. Chất lượng của hạt thủy tinh quyết định độ xốp
c. Có thể dùng để lọc tiệt khuẩn
d. Trơ về mặt hóa học
SIRO


CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Nồng độ đường bão hòa trong dung dịch chiếm tỉ lệ:
a. 64 %
c. 66 %
b. 65 %
d. 66,6 %
Câu 2: Siro đơn có tỉ trọng d = 1,32 tương ứng độ Baume là:
a. 34 o
c. 35 o

b. 34,8 o
d. 36 o
Câu 3: Phương pháp xác định nồng độ đường trong siro đơn:
a. Nhiệt độ sôi
c. Tỉ trọng
b. Phương pháp cân
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 4: Phương pháp điều chế siro thuốc thu được nồng độ đường tối đa:
a. Hòa tan đường vào dung dịch dược chất
b. Trộn siro đơn với dung dịch dược chất
c. Trộn đường với dược chất
d. Không phương pháp nào kể trên
Câu 5: Lượng đường cần dùng để điều chế 350 g siro đơn theo phương pháp
nguội là:
a. 125 g
c. 217,92 g
b. 132 g
d. 225 g
Câu 6: Lượng nước cần dùng để điều chế 180 g siro đơn theo phương pháp
nóng là:
a. 67,92 ml
c. 170,45 ml
b. 100 ml
d. 281,25 ml
Câu 7: Ưu điểm của siro điều chế theo phương pháp nóng là:
a. Hạn chế khả năng nhiễm khuẩn, điều chế nhanh
b. Siro không có màu vàng
c. Đường không bị biến thành đường khử
d. Câu a và c đúng
Câu 8: Lượng nước cần dùng để điều chỉnh 160g siro có tỉ trọng 1,4 về đúng
tỉ trọng qui định:
a. 6,99 ml
c. 28,57 ml
b. 18,11ml
d. 38,7 ml
Câu 9: công cụ thông dụng được dùng để lọc siro là:
a. Lọc gòn
c. Lọc giấy thường
b. Lọc vải
d. Lọc thủy tinh xốp


POTIO (7/5)
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Potio trong thành phần có chứa dầu khoáng, dầu thảo mộc, dầu
động vật có cấu trúc kiểu:
a. Dung dịch dầu
c. Nhũ tương
b. Hỗn dịch
d. Nhũ dịch
Câu 2: Chất nào sau đây đóng vai trò là chất dẫn trong công thức potio:
a. Cồn thấp độ
c. Nước cất
b. Siro đơn
d. Gôm arabic
Câu 3: Potio bổ có cấu trúc kiểu:
a. Dung dịch
c. Nhũ tương
b. Hỗn dịch
d. Dung dịch – hỗn dịch
Câu 4: Lưu ý trong kỹ thuật bào chế potio có chứa tinh dầu:
a. Trộn tinh dầu với siro đơn trước khi thêm dược chất và các chất dẫn khác
b. Nghiền tinh dầu với đường, sau đó trộn với siro đơn
c. Thêm chất nhũ hóa, điều chế dạng nhũ dịch
d. Hòa trong glycerin để hạn chế bay hơi tinh dầu
THUỐC TIÊM
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Thuốc tiêm hydrocortison acetat có cấu trúc:
a. Nhũ tương dầu
c. Dung dịch dầu
b. Hỗn dịch trong nước
d. Dung dịch bão hòa
Câu 2: Thuốc tiêm chứa 3 vitamin B1, B6 và B12 ổn định nhất ở dạng:
a. Nhũ tương
c. Khối xốp đông khô
b. Dung dịch nước
d. Dung dịch riêng khi dùng trộn lại
Câu 3: Nước cất pha thuốc tiêm streptomycin có thể thay thế bằng:
a. Thuốc tiêm natri clorid 5 % ống 5 ml
b. Thuốc tiêm natri clorid 0,9 % ống 5 ml
c. Thuốc tiêm natri clorid 10 % ống 10 ml
d. Thuốc tiêm glucose 30 % ống 30 ml
Câu 4: Thuốc được tiêm vào tĩnh mạch bằng đường truyền dịch là:
a. Thuốc tiêm Penicilin 500.000 UI
b. Thuốc tiêm hỗn dịch Penicilin 1.000.000 UI
c. Thuốc tiêm NaHCO3 1,4 % 125 ml


d. Thuốc tiêm Adrenalin 1 mg/ml
Câu 5: Thuốc tiêm có thể dùng nhỏ lên mắt là:
a. Strychnin sulfat 0,1 %
c. Eucalyptin 15 %
b. Glucose 10 %
d. Polymycin
Câu 6: Dựa vào điều kiện nào để phân cấp khu vực pha chế:
a. Giới hạn vi sinh vật trong 1m3 không khí
b. Giới hạn bụi trong 1m3 không khí
c. Sắp xếp trong khu vực pha chế
d. Câu a và b đúng
Câu 7: Thuốc tiêm có ưu điểm chính là:
a. Hiệu quả trị liệu đúng mong muốn
b. Có thể sử dụng với lượng rất lớn
c. Tránh được tác dụng hủy hoạt chất trong môi trường tiêu hóa
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 8: Tốc độ hấp thu thuốc tiêm phụ thuộc vào, NGOẠI TRỪ
a. Vị trí tiêm
c. Bản chất phân tử của hoạt chất
b. Dung môi - chất dẫn pha tiêm d. Tuổi tác bệnh nhân
Câu 9: Biểu hiện đúng nhất của thuốc tiêm đẳng trương:
a. Có độ nhớt tương đương huyết tương
b. Có độ hạ băng điểm Δt = - 0,52 oC
c. Có nồng độ chất tan 0,29 mol/l
d. Có khả năng giữ cho hồng cầu nguyên vẹn ở thử nghiệm thích hợp
Câu 10: Nước được dùng để pha tiêm theo quy định của DĐVN là:
a. Nước cất
c. Nước tinh khiết
b. Nước cất vô trùng
d. Nước khử khoáng
THUỐC NHỎ MẮT
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Nơi chứa nhiều mạch máu của mắt:
a. Giác mạc
c. Mống mắt
b. Kết mạc
d. Tuyến lệ
Câu 2: Thuốc nhỏ mắt cloramphenicol 0,4 % có pH từ:
a. 4,6 – 6,4
c. 7,1 – 7,5
b. 5,5 – 6,5
d. 7,6 – 8,4
Câu 3: Dạng thuốc nhỏ mắt nào sau đây không được phép lọc:
a. Dung dịch
c. Nhũ tương
b. Hỗn dịch
d. b và c đúng
Câu 4: Vai trò của chất bảo quản:


a. Chống sự phát triển của vi khuẩn, nấm mốc
b. Chống sự xâm nhập của vi khuẩn, nấm mốc
c. Giúp thuốc ổn định với oxi, ánh sáng
d. Giúp thuốc có tác dụng kéo dài hơn
Câu 5: Chất bảo quản phải ưu tiên có tác dụng với:
a. Trực khuẩn mủ xanh
c. Aerobacter facealis
b. Pseudomonas vaginalis
d. Candida albicans
Câu 6: Thuốc nhỏ mắt có thể gây kích ứng khi dùng có thể do:
a. pH không phù hợp
b. Chất bảo quản không đủ nồng độ
c. Nước cất không thuộc loại pha tiêm
d. Sử dụng quá liều
Câu 7: Phần lớn thuốc nhỏ mắt có yêu cầu pH từ:
a. 5,1 – 6,4
c. 7,1 – 7,4
b. 6,4 – 7,8
d. 7,0 – 7,8
Câu 8: Ý nghĩa về pH của thuốc nhỏ mắt, NGOẠI TRỪ
a. Giúp mắt không bị kích ứng
c. Giúp hoạt chất dễ hấp thu
b. Giúp hoạt chất ổn định
d. Giúp thuốc bảo quản được lâu hơn
Câu 9: Thuốc nhỏ mắt Atropin sulfat bền ở môi trường:
a. pH = 3,2 – 4,5
c. pH = 6,8 – 7,4
b. pH = 5,5 – 6,5
d. pH = 7,1 – 7,5
Câu 10: Thuốc nhỏ mắt thông thường lưu lại tại mắt thời gian khoảng:
a. 5 phút
c. 1 giờ
b. 15 phút
d. Câu a, b đúng

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



xem thêm

325 CÂU TRẮC NGHIẸM BÀO CHẾ 2

Câu hỏi trắc nghiệm bào chế và sinh dược học 1

 
Sửa lần cuối:
Top