Janneth

New Member

Download miễn phí Đề tài Tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ mầm non





Sự tiêu hoá thức ăn được diễn ra ở tất cả các phần của ống
tiêu hoá, nhưng quá trình này được thể hiện rõ nhất ở 3 nơi:
khoang miệng, dạ day và ruột non.
Tại khoang miệng thức ăn được tiêu hoá cơ học là chủ
yếu. Thức ăn vào miệng được răng cắt xé, nghiền nát rồi tẩm
với nước bọt là thành một chất nhão dính, rồi bì lưỡi đẩy vào
hầu. Khi các cơ quan thụ cảm ở hầu và ở gốc lưỡi bị kích thích
sẽ gây nên phản xạ nuốt. Nhờ có phản xạ nuốt mà thức ăn được
đẩy từ khoang miệng xuống thực quản và dạ dày. Trong nứơc
bọt có mem ptyalin, men này hoạt động trong môi trường kiềm
và có tác dụng biến đổi thành phần tinh bột thành đường
mantôzơ



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đổi mới và
thay thế thông qua quá trình hấp thụ và chuyển hoá các chất
trong cơ thể. Ngược lại, khi cơ thể không được cung cấp đầy
đủ chất dinh dưỡng sẽ không thể phát triển bình thường và đó
Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
4
là nguyên nhân gây ra bệnh tật, như suy dinh dưỡng, còi
xương, thiếu máu do thiếu sắt.
Nói về sự ảnh hưởng của sự ăn uống tới sức khoẻ của trẻ,
S. Freud ( 1835 – 1993) nhà tâm lý học ( người áo) đã nhận
thấy rằng: Sự ăn uống có ảnh hưởng rất lớn đến cân nặng của
trẻ. Ông khẳng định: trong trường hợp thiêu ăn, các xương cốt
vẫn dài ra, trái lại, cấn nặng đứng nguyên hay sụt đi.
Theo nghiên cứu của Viện dinh dưỡng thì sự ăn uống có
sự ảnh hưỏng rất lớn đến sức khoẻ của trẻ. Trẻ được nuôi
dưỡng tốt, ăn uống đầy đủ thì da dẻ hồng hào, thịt chắc nịch và
cân nặng đảm bảo. Sự ăn uống không điều độ sẽ ảnh hưởng
đến sự tiêu hoá của trẻ. Nừu cho trẻ ăn uống không khoa học,
không có giờ giấc, thì thường gây ra rối loạn tiêu hoá và trẻ có
thể mắc một số bệnh như tiêu chẩy, còi xương, khô mắt do
thiếu VitaminA…
Như vậy, vấn đề ăn uống đối với trẻ mầm non đã được
quan tâm từ rất sớm. Tuy nhiên, các tác giả mới chỉ quan tâm
đến ảnh hưởng của sự ăn uống đến sức khoẻ và bệnh tật của
trẻ. Đồng thời các tác giả cũng cho rằng: để có cơ thể phát triển
tốt, tránh được bệnh tật thì cần đảm bảo một chế độ ăn
uống khoa học, hợp lý và vệ sinh. Nhưng chưa có một tác giả
nào đề cập đến hiệu quả tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ.
Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
5
Mãi cho đến năm 1967, trong cuốn “Cán bộ giữ vườn trẻ
và nhóm trẻ nhỏ của vườn trẻ mẫu giáo” của tác giả
M.Đ.Côvryghina mới đưa ra một số vấn đề cần lưu ý khi tổ
chức bữa ăn cho trẻ ở trường mầm non như: cho trẻ ăn tuỳ
thích thú, không được bắt buộc trẻ ăn như thế dạ dày mới tiết
dịch mạnh; giữa các bữa ăn không bao giờ cho ăn bánh kẹo
ngọt; cho trẻ ăn không đúng lúc sẽ làm giảm khẩu vị, làm ức
chế trung tâm điều khiển ăn uống và làm phá hoại chế độ ăn
uống đúng đắn. Ngoài ra, thức ăn có hình thức đẹp, mùi vị hấp
dẫn thì sẽ gây cảm giác thèm ăn cuả trẻ. Mọi khẩu phần giành
cho trẻ em thì phải cho ăn cùng một lúc để trẻ quen ăn hết khẩu
phần.
3. Cơ sở thực tế:
ở nước ta, qua việc nghiên cứu vấn đề tổ chức bữa ăn cho trẻ ở
trường mầm non mới được quan tâm mấy năm gần đây trong
công trình nghiên cứu: “ Khảo sát khẩu phần ăn trưa và bữa
phụ” của tác giả Lê Thị Khánh Hoà ( 1983 ) có đưa ra khảo sát
khẩu phần ăn trưa năng lượng của trẻ ở trường mầm non. Kết
qủa nghiên cứu cho thấy tình hình cung cấp năng lượng cho trẻ
ở trường mầm non còn thấp so với tiêu chuẩn; tỉ lệ các chất
sinh năng lượng chưa cân đối, chưa hợp l ý, trong đó lượng
Gluxit quá cao, còn lượng Lipit thì quá thấp. Đồng thời tác giả
cũng chỉ ra một nguyên nhân dẫn đến tình hình trên như: bếp
Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
6
ăn mới được hình thành, cơ sở vật chất thiếu thốn, có nhiều
quan niệm coi nhẹ việc nuôi nên các hình thức tổ chức còn
cùng kiệt nàn.Từ đó tác giả đưa ra các giải pháp: Trang bị đầy đủ
cơ sở vật chất cho các trường mầm non để đảm bảo cho việc tổ
chức ăn cho trẻ; đào tạo đội ngũ cô nuôi có trình độ hiểu biết
về dinh dưỡng cho trẻ….
Khi công trình nghiên cứu: “ Điều tra tình trạng dinh
dưỡng của trẻ mẫu giáo ở một số trường phía Bắc” của tác giả
Nguyễn Thị Ngọc Trâm ( 1989) và “tình hình cung cấp dưỡng
chất cơ bản cho trẻ ở một số trường mẫu giáo” của tác giả Võ
Thị Cúc ( 1992) cũng cho thấy việc cung cấp dưỡng chất cơ
bản ( Gluxit, Lipit) cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non của
ta hiện nay còn thấp. Chúng ta mới chỉ cung cấp được khoảng
70% nhu cầu cần thiết tối thiểu năng lượng cho trẻ mẫu giáo
và năng lượng đó chủ yếu là do Gluxit mang lại. Mặt khác hai
tác giả cùng nhấn mạnh việc nâng cao hơn nữa kiến thức khoa
học về dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo đối với các cơ sở nuôi dạy
trẻ, tránh tình trạng cho ăn theo kinh nghiệm hay tổ chức dinh
dưỡng thiếu lí luận toàn diện, chặt chẽ và kém hiệu quả. Đồng
thời, nhà trường và gia đình cần có sự hiểu biết đúng đắn về
mối quan hệ giữa nuôi và dạy, giữa sức khoẻ thể chất và sức
khoẻ tinh thần của trẻ mẫu giáo.
Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
7
Như vậy, các công trình nghiên cứu về vấn đề này không
nhiều, chủ yếu là điều tra, đánh giá và tổng kết về tình hình
dinh dưỡng, khẩu phần ăn của trẻ mầm non chữ chưa quan tâm
đi sâu vào cách tổ chức bữa ăn và đặc biệt là bữa ăn trưa cho
trẻ.
Do tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu và do yêu cầu
thực tiễn nên yêu cầu “ Tổ chức bữa ăn trưa của trẻ 5 – 6 tuổi ở
trường mầm non” là cần thiết.
Như chúng ta đã biết, Trong cơ thể, vật chất bị tiêu hao
và bị phân giải để cung cấp năng lượng cho hoạt động sống.
Để bù vào phần vật chất đã bị tiêu hao, đồng thời để cơ thể
luôn luôn đổi mới và phát triển thì cơ thể phải lấy chất dinh
dưỡng từ bên ngoài và cơ thể dưới dạng thức ăn. Thức ăn gồm
các chất có cấu trúc phức tạp, gồm những phân tử quá lớn nên
cơ thể không thể sử dụng ngay mà phải qua hai quá trình biến
đổi: Biến đổi về lý học và biến đổi về Hoá học.
Sự biến đổi thức ăn về hoá học được thực hiện nhờ sự
tham gia của các men tiêu hoá. Vì thế, thức ăn được biến đổi từ
những hợp chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn giản để
cơ thể hấp thụ được.
Quá trình biến đổi và hấp thụ thức ăn được gọi là quá
trình tiêu hoá.
Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
8
ống tiêu hoá chủ yếu được cấu tạo từ mô cơ trơn, bên
trong có niêm mạc bao phủ. Các tế bào niêm mạc tiết ra niêm
dịch. Lớp dưới niêm mạc gồm hệ thống các lông ruột, mạng
lưới mao mạch, mạch bạch huyết và các sợi thần kinh; ống tiêu
hoá gồm có miệng, hầu, thực quản, dạ dầy và ruột.
* Khoang miệng: gồm có răng và lưỡi.
- Răng: có tác dụng cắt, xé và nghiền nhỏ thức ăn. Tuỳ
theo hình dạng và chức phận mà người ta phân biệt ra làm 3
loại răng: răng nanh, răng cửa và răng hàm. ở trẻ lúc đầu xuất
hiện răng sữa. Mầm của răng sữa xuất hiện rất sớm nhưng phải
sau khi sinh 5 đến 6 tháng các răng sữa mới bắt đầu mới mọc
và đến 20 tháng tuổi trẻ đã có đủ 20 răng sữa. Đến năm 6 tuổi
răng sữa đã rụng và răng mới mọc lên bền vững hơn. Đến 15 –
17 tuổi sự thay răng kết thúc.
Răng có thể xuất hiện sớm hơn hay muộn hơn phụ thuộc
vào sự phát triển cá nhân, phụ thuộc vào di truyền và chịu ảnh
hưởng của các tác động với cơ thể trong thời kỳ phát triển của
thai và sau khi sinh. Và đặc biệt là chật lượng dinh dưỡng
cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng với việc xuât hiện và
phát triển của răng.
* Lưỡi: là cơ quan hình trái xoan, được c
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top