duongtieumoc

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Phần i
Giới thiệu khái quátvề công ty bánh kẹo hải châu

I. QUá TRìNH HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CÔNG TY
tên công ty: Công ty Bánh kẹo Hải Châu
Tên tiếng Anh: HAICHAU CONFECTIONERY COMPANY
Giám đốc Công ty: Nguyễn Thanh Bình
Địa điểm: 15 – Mạc Thị Bưởi – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội.
Diện tích mặt bằng:
Hiện nay (tính cả phần mỡ rộng) :55.000 m2
Trong đó: - Nhà xưỡng: 23.000 m2
- Văn phòng: 3.000 m2
- Kho bãi: 5.000 m2
- Phục vụ công cộng: 24.000 m2
Điện thoại: 8624826
Fax:8621520
Email : [email protected]
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu(Theo giấy phép kinh doanh cấp ngày 29/9/94)
Kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo.
Kinh doanh sản phẩm mì ăn liền.
Kinh doanh bột gia vị.
Kinh doanh các sản phẩm nước uống có cồn và không có cồn.
Kinh doanh vật tư, nguyên liệu, bao bì nghành công nghiệp thực phẩm.
Công ty được phép xuất khẩu trực tiếp với nước ngoài những mặt hàng công ty kinh doanh.

1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
Công ty được thành lập ngày 2/9/1965; Quyết định số 1335/NN/TCCB ngày 29/4/1994 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về việc đổi tên và bổ sung nhiệm vụ cho Công ty Bánh kẹo Hải Châu.
Công ty Bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp Nhà nước, trực thuộc Tổng công ty Mía đường I, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Quá trình thành và phát triển Công ty được chia thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1965 – 1975
Nhà máy Hải Châu khởi đầu bằng sự kiện ngày 16/11/1964, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ ra quyết định số 305/QĐBT tách Ban Kiến thiết ra khỏi Nhà máy Miến Hoàng Mai, thành lạp Ban Kiến thiết và chuẩn bị sản xuất. Dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia từ Thượng Hải và Quảng Châu sang, bộ phận Kiến thiết và chuẩn bị sản xuất khẩn trương vừa xây dựng vừa lắp đặt thiết bị cho một phaan xưỡng mì sợi.
Ngày 2/9/1965 xưởng kẹo đã có sản phẩm xuất xưỡng bán ra thị trường cùng ngày vẽ vang của cả nước, Bộ Công nghiệp nhẹ thay mặt Nhà nước chính thức cắt băng khánh thành Nhà máy Hải Châu.
Vốn đầu tư ban đầu: Do chiến tranh đánh phá của đế quốc Mĩ nên công ty không còn lưu giữ được số liệu vốn đầu tư ban đầu.
Năng lực sản xuất:
Phân xưỡng sản xuất mì sợi: Một dây chuyền mì thanh (mì trắng) bán cơ giới, năng suất 1-1,2 tấn/ca sau nâng lên 1,5-1,7 tấn/ca; Thiết bị sản suất mì ống 500-800 kg/ca sau nâng lên 1tấn/ca; Hai dây chuyền mì vàng 1,2-1,5 tấn/ca sau nâng lên 1,8 tấn/ca.
Phân xưỡng bánh: Gồm một dây chuyền máy cơ giới công suất 2,5 tấn/ca.
Phân xưỡng kẹo: Gồm 2 dây chuyền bán cơ giới công suất mỗi dây chuyền 1,5 tấn/ca.
Sản phẩm chính: Mì sợi lương thực, mì thanh, mì hoa
Bánh quy ( Hương thảo, quy dứa, quy bơ, quít)
Kẹo cứng, kẹo mềm ( chanh, cam, cà phê)
Số cán bộ công nhân viên: Bình quân 850 người/năm.
Trong thời kỳ này do chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ (1972) nên một phần nhà xưỡng , máy móc thiết bị bị hư hỏng , Công ty được Bộ tách phân xưỡng kẹo sang nhà máy Miến Hà Nội thành lập Nhà máy Hải Hà (Nay Công ty Bánh kẹo Hải Hà - Bộ Công nghiệp).
Giai đoạn 1976-1986
Thời kỳ Công ty khắc phục thiệt hại sau chiến tranh và đi vào hoạt động bình thường.
Năm 1976, Bộ Công nghiệp Thực phẩm cho phép nhập Nhà máy Sữa Mẫu Sơn( Lạng Sơn) thành lập phân xưỡng sấy phun. Phân xưỡng này sản sản xuất hai mặt hàng:
Sữa đậu nành: công suất 2,4 – 2,5 tấn/ngày
Bột canh: công suất 3,5 –4tấn/ngày
Năm 1978,Bộ công nghiệp cho điều động bốn dây chuyền mì ăn liền từ Công ty Sam Hoa (TP.HCM) thành lập phân xưỡng mì ăn liền, công suất mỗi dây 2,5 tấn/ca.
Năm 1982, do khó khăn về bột mì và Nhà nước bỏ chế đọ độn mì sợi thay lương thực, công ty dược Bộ Công nghiệp Thực phẩm cho ngừng hoạt động phân xưỡng mì lương thực. Công ty đã tận dụng mặt bằng và lao động đồng thời đầu tư 12 lò sản xuất bánh kem xốp công suất 240 kg/ca, đây là sản phẩm đầu tiên ở phía Bắc.
Số Cán bộ công nhân viên: Bình quân 1250 người/năm.
Giai đoạn 1986 –1991
Năm 1989 –1990 , tận dụng nhà xưỡng của phân xưỡng sấy phun Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất Bia với công suất 2000 lít/ngày.
Năm 1990 – 1991 , Công ty lắp đặt thêm một dây chuyền sản xuất bánh quy Đài Loan, nước bánh bằng lò điện tại khu nhà xưỡng cũ , công suất 2,5 – 2,8 tấn/ca.
Số Cán bộ công nhân viên: Bình quân 950 người/năm.
Giai đoạn 1992 – 2002
Công ty đẩy mạnh sản xuất đi sâu và sản xuất các mặt hàng truyền thống ( bánh kẹo) mua sắm thêm trang thiết bị mới, thay thế mẫu mã mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Năm 1993, mua thêm một dây chuyền sản suất bánh kem xốp của CHLB Đức công suất 1 tấn/ca. Đây là dây chuyền sản xuất bánh hiện đại nhất ở Việt Nam.
Năm 1994, Mua thêm một dây chuyền phủ Socola của CHLB Đức công suất 500kg/ca. Dây chuyền này có thể phủ Socols cho các sản phẩm bánh.
Năm 1996, Công ty liên doanh với Bỉ thành lập một Công ty liên doanh sản xuất Socola, sản phẩm này chủ yếu là xuất khẩu (70%).
Công ty đã mua và lắp đạt thêm hai dây chuyền sản xuất kẹo của CHLB Đức:
Dây chuyền sản xuất kẹo cứng công suất 2400 kg/ca.
Dây chuyền sản xuất kẹo mềm công suất 1200 kg/ca.
- Năm 1998: Đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất bánh Hải Châu, công suất thiết kế 4tấn/ca.
- Năm 2001: Đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất bánh kem xốp của CHLB Đức, công suất thiết kế 1 tấn/ca.
Công ty đầu tư một dây chuyền sản xuất Socola năng suất 200 kg/h.
Số Cán bộ công nhân viên: Bình quân 675 người/năm.
- Năm 2002:Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh mền
Như vậy, ta thấy rằng Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã có một chiều dày lịch sử phát triễn nhưng phải trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn gắn liền với những khó khăn riêng buộc Công ty phải vượt qua và đi lên. Điều này thể hiện ở chổ Công ty phải luôn thay đổi cơ cấu mặt hàng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
2. Chức năng ,nhiệm vụ của công ty
2.1 . Chức năng
Công tác nhân sự và chế độ quản li bổ sung hồ sơ cán bộ công nhân viên kịp thời,giải quyết cho các cán bộ công nhân viên về hưu, nghỉ mất sức, thôi việc và các chế độ chinh sách khác liên quan đến quyền lợi người lao động, kiểm tra giai quyết xá minh chứng nhận lý lịch cán bộ công nhân viên.
Công tác xử lí và sư dụng lao động : Xây dựng các định mức lao động, tổ chức sắp xếp, điều động lao động đáp ứng nhiệm vụ sản xuất, xây dựng quy chế quản lý lao động
Công tác tiền lương : Xây dượng chi phí tiền lương, tổ chức các hình thức tiền lương.
Công tác lãnh đạo : Theo dõi lập danh sách cán bộ khoa học kĩ thuật, chuyên môn nghiệp vụ và công nhân kĩ thuật.Tổ chức các lớp học nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên và các lớp nâng bậc hàng năm.
Công tác bao hộ lao dộng : Xây dựng kế hoachj và tổ chứcthực hiện kế hoạch bảo hiểm lao động và kĩ thuật an toàn.Tham gia xây dựng các quy chế ,quy trình, quy phạm an toàn trong sản xuất.
Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các biện pháp an toàn vệ sinh công nghiệp.

43
Sinh viên thực hiện: Hồ Ngọc Tuyên
Trong xu thế ngày nay người tiêu dùng có xu huớng muốn mua tại các cửa hàng giới thiệu sản phẩm ,hay các cửa hàng làm chức năng tương tự , ở đó người tiêu dùng tìm thấy sự tin tưởng về chất lượng cũng như giá cã. Nhưng ta thấy ở Công ty chỉ có hai cửa hàng giới thiệu sản phẩm đặt tại Hà Nội, còn 2 Văn phòng thay mặt thì không làm chức năng bán lẻ điều này đã làm hạn chế rất nhiều đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Vấn đề là Công ty phải xây dựng được một mạng lưới Cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Tuy nhiên, để thực hiện được những điều này đối với Công ty là rất khó, khi tiềm lực tài chính của Công ty chưa mạnh. Theo Công ty là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng Công ty Mía đường I nên Công ty không thể chủ động trong việc ra quyết định; trong việc vay vốn lại gặp nhiều phiền hà, dây dưa nên nhiều lúc để mất cơ hội rất đáng tiếc. Các dự án có thời hạn đầu tư khoảng 10 năm trong khi thời hạn vốn vay từ 3-5 năm nên cũng gây nhiều khó khăn cho Công ty.
Mạng lưới đại lí của Công ty rông khắp tuy nhiên theo Công ty thì rất khó để kiểm soát được đại lí cấp II,III,...nên việc bán đúng giá, đúng số lượng từ các đại lí hay không Công ty không thể kiểm soát được.Các hình thức khuyến mãi cũng khó mà đến được tay người tiêu dùng cuôí cùng một phần vì giá trị gói bánh kẹo nhỏ một phần khác là qua nhiều trung gian.
Làm thế nào để có được chính sách tiêu thụ tốt đang là vấn đề được Công ty rất quan tâm.

lời kết
Qua quá trình thực tập đã giúp cho em thấy rõ hơn các hoạt động của một doanh nghiệp, cũng như các nghiệp vụ mà một nhà quản lí kinh tế cấn có. Tù đó để rèn luyện mình có thể có đủ phẩm chất và năng lực một nhà quản trị kinh doanh.
Thông qua báo cáo thực tập tổng hợp, em đã cố gắng khái quát kết hợp với đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh Kẹo Hải Châu từ số liệu và thông tin do các cô chú trong Công ty cung cấp. Tuy nhiên, do thời gian thực tập không nhiều và bước đầu tiếp cận với thực tiễn sản xuất kinh doanh của Công ty nên một vài thông tin và số liệu chưa đầy đủ. Qua đây em kính mong các cô chú trong Công ty cũng như Thầy giáo góp ý để bản báo cáo của em được tốt hơn.

Phần i 1
Giới thiệu khái quátvề công ty bánh kẹo hải châu 1
I. QUá TRìNH HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CÔNG TY 1
1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty 2
2. Chức năng ,nhiệm vụ của công ty 4
2.1 . Chức năng 4
2.2.Nhiện vụ 5
3. Chiến lược kinh doanh của công ty trong hai năm tới 5
II. BốI CảnH HOạT Động kinh doanh 6
1. Lĩnh vực kinh doanh 6
2. Thị trường của công ty 7
2.1 Thị trường trong nước 7
2.2. Thị trường nước ngoài: 8
3. Các đối tác chủ yêu của công ty 9
4. Các đối thủ cạnh tranh chủ yêu của công ty 9
Iii . các nguồn lực của công ty 10
1. Nguồn nhân lực 10
2. Cơ sở vật chất kĩ thuật 11
3. khả năng tàI chính 12
4. Vị thế thị trường 13
Phần 2 14
Tổ chức và hoạt động của công ty 14
i. Cơ cấu tổ chức bộ máy 14
1.Cơ cấu tổ chức 14
2. Cơ cấu quản trị 15
II. quản lí và đIều hành hoạt động kinh doanh 16
1.Tổ chức và đIều hành hoạch động bán hàng 16
2. Tổ chức và đIều hành hoạch động dự trữ nguyên vật liệu 19
2.1- Nguyên vật liệu của ngành bánh kẹo 19
2.2- Cung ứng nguyên vật liệu 19
3. Tổ chức và đIều hành hoạch động cung ưng nguyên vật liệu 21
Phần III 23
Thực trạng hoạt động kinh doanh 23
I. đặc đIểm ngành nghề kinh doanh 23
ii. doanh số 23
1. Phân tích theo sản phẩm 23
III. thị phần 24
1. .Phân tích theo thị trường 24
2.Phân tích theo sản lượng 25
Phần iv 26
triển vọng hoạt động kinh doanh 26
I . triển vọng hoạt động thị trường trong 2 năm tới đây 26
ii. phân tích đIểm mạnh đIểm yếu 27
1.Điểm mạnh 27
2.Điểm yếu 28
iii. phân tích cơ hội nguy cơ 29
1 .Cơ hội 29
3. Nguy cơ 29
iv. phương hướng phát triển của công ty 29
lời kết 32


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của Công ty Tài chính Bưu điện Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước và một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của việc tham gia các hoạt động tình nguyện đối với sự hình thành kỹ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trường đại học Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích phương thức đấu thầu quốc tế và đánh giá tình hình hoạt động đấu thầu quốc tế tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
Y Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của Xí n Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính Luận văn Kinh tế 2
D Phân tích tình hình hoạt động & xây dựng chiến lược marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh NHCT AG qua ba năm 2001-2003 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top