sanacpn_vui

New Member
Đề tài Tìm hiểu về độc quyền và phân tích ảnh hưởng của thuế và trợ cấp đối với thị trường

Download miễn phí Đề tài Tìm hiểu về độc quyền và phân tích ảnh hưởng của thuế và trợ cấp đối với thị trường





MỤC LỤC
Chương I: Độc quyền và những tổn thất phúc lợi do độc quyền
I. Hệ số co dãi của cầu.
1.1. Khái niệm
1.2 Co dãn của cầu theo giá
1.2.1. Khái niệm phân tích
1.2.2. Độ lớn của hệ số co dãn, các dạng của đường cầu.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến co dãn của cầu.
1.3. Các loại hệ số co dãn khác của cầu.
1.3.1. Co dãn của cầu theo thu nhập.
1.3.2. Co dãn theo giá chéo của cầu.
II. Co dãn của cung
2.1. Khái niệm, phương pháp xác định.
2.2. Độ lớn, hệ số của co dãn, các dạng của đường cung.
III. Những công cụ can thiệp gián tiếp của chi phí vào thị trường.
Chương II. Phân tích ảnh hưởng của thuế và trợ cấp đối với thị trường .
I. Thuế.
1.1. Khái niệm, các loại thuế.
1.2. Tác động của thuế đến thị trường
1.2.1. Mục đích của việc đánh thuế
1.2.2. Tác động của thuế đối với người sản xuất và người tiêu dùng.
1.2.2.1. Tác động của thuế đối với người sản xuất
1.2.2.2. Thuế đối với người tiêu dùng
1.2.3. ảnh hưởng của có giãn đến thuế và gánh nặng thuế
II. Trợ cấp
2.1. Tác động của trợ cấp
2.1.1. Trợ cấp đối với người sản xuất
2.1.2. Trợ cấp đối với người tiêu dùng
2.2. Lợi ích của các bên tham gia thị trường
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Giá biến động 1% đ lượng cầu tăng giảm nhỏ hơn 1% trong trường hợp này giảm giá làm tổng doanh thu của người bán giảm xuống.
0
0
P2
ư
P1
Q2 ơ Q1
- EDP = 1 co dãn đơn vị % tăng giảm của lượng cầu tương đương % tăng giảm lượng của giá.
Như vậy đường cầu càng dốc thì hệ số co dãn càng nhỏ và ngược lại hệ số co dãn càng lớn khi đường cầu càng thoải. Tuy nhiên không được nhầm lẫn giữa độ dốc của đường cầu và hệ số co dãn.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến co dãn của cầu
Vấn đề đặt ra ở đây là tại sao nhu cầu của một loại hàng hoá nào đó rất nhạy cảm với giá cả trong khi đó những loại hàng hoá khác lại rất ít nhạy cảm? Những yếu tố nào quyết định nhu cầu về một hàng hoá co dãn hay không co dãn, đó là do các nguyên nhân sau:
- Trước hết là khả năng thay thế
Càng nhiều hàng hoá thay thế thì co dãn của cầu hàng hoá đó càng lớn và ngược lại. Nhìn chung độ co dãn của cầu theo giá đối với những hàng hoá thiết yếu là thấp (VD: khi giá các dịch vụ khám bệnh tăng thì con người không giảm đáng kể số lần đi khám). Còn đối với hàng xa xỉ thi co dãn mạnh. Mặt khác mức độ thay thế giữa 2 hàng hoá còn tuỳ từng trường hợp vào mức độ chúng ta xác định rộng hẹp khác nhau.
- Thứ 2: là tỉ trọng chi tiêu cho hàng hoá trong tổng ngân sách:
Chi tiêu cho 1 hàng hoá chiếm tỉ trọng càng lớn trong tổng chi tiêu thì cầu càng co dãn và ngược lại tỷ phần của tổng chi tiêu tính cho 1 hàng hoá càng nhỏ, độ co dãn của cầu đối với hàng hoá đó càng ít.
- Thứ 3: Nhân tố thời gian
Hàng hoá thường có cầu co dãn hơn trong khoảng (+) dài hơn. Khi giá xăng tăng, cầu về xăng giảm chút ít trong một vài tháng đàu, nhưng về lâu dài, người ta mua nhiều loại xe tiết kiệm nguyên liệu hơn, chuyển sang sử dụng phương tiện giao thông công cộng hay chuyển nhà về gần nơi làm việc hơn. Trong vài năm, cầu về xăng giảm đáng kể.
1.3. Các loại hệ số co dãn của cầu
1.3.1. Co dãn của cầu theo thu nhập
Ngoài hệ số co dãn của cầu theo giá, các nhà kinh tế còn tính toán một số hệ số co dãn khác để mô tả hành vi của người mua trên thị trường.
Lượng cầu về một hàng hoá của người tiêu dùng còn phụ thuộc vào thu nhập của họ. Để xem xét vấn đề này chúng ta hãy xét hệ số co dãn thu nhập của cầu. Nó được xác định bằng công thức:
EID = =
Độ co dãn của cầu theo thu nhập cho biết % tăng giảm trong lượng cầu khi thu nhập người tiêu dùng tăng giảm 1%.
Ta thấy phản ứng của người tiêu dùng rất khác nhau đối với các loại hàng hoá khác nhau:
- Hàng hoá thông thường, hệ số co dãn thu nhập dương
- Hàng thứ cấp có hệ số co dãn thu nhập âm
- Hàng xa xỉ có hệ số co dãn thu nhập rất cao.
1.3.2. Co dãn theo giá chéo của cầu
Các hàng hoá có tác động với nhau không? Co dãn của cầu trong trường hợp này mô tả sự tác động liên đới giữa các hàng hoá có liên quan.
Độ co dãn của cầu theo giá chéo cho biết sự tăng giảm về lượng cầu của hàng hoá X. Khi giá cả của hàng hoá Y tăng giảm 1% với điều kiện giá của hàng hoá X và thu nhập không tăng giảm.
EPyDx =
Trong đó: EPyDx là hệ số co dãn của cầu hàng hoá X theo giá hàng hoá Y
%DQDX là % tăng giảm lượng cầu của hàng hoá X
%DQPY là % tăng giảm lượng cầu của hàng hoá Y
Hệ số co dãn giá chéo này mang dấu (-) hay (+) tuỳ từng trường hợp vào chỗ 2 hàng hoá là hàng thay thế hay bổ sung.
II. Co dãn của cung
2.1. Khái niệm, phương pháp xác định
Theo luật cung: giá tăng làm tăng lượng cung. Co dãn của cung đo lường sự phản ứng của lượng cungứng hàng hoá dịch vụ khi có sự tăng giảm của các nhân tố tác động đến cung.
Độ co dãn của cung được xác định bằng công thức sau:
EPS =
Các nhân tố tác động ở đây gồm nhiều biến số như giá cả của hàng hoá dịch vụ, giá cả đầu vào.
+ Với nhân tố giá cả hàng hoá dịch vụ: Theo luật cung thì giá tăng dẫn tới lượng cung tăng và ngược lại. Vì vậy co dãn cung trong trường hợp này mang dấu dương và được xác định bằng công thức:
EPS =
Trong đó: ESP là hệ số co dãn của cung theo giá
%DQS là % tăng giảm của lượng cung
%DP là % tăng giảm của giá hàng hoá
EPS =
Trong đó: % DPi là % tăng giảm của giá đầu vào.
Độ co dãn của cung theo giá đầu vào sẽ là 1 số âm. Sự gia tăng giá đầu vào (tăng chi phí với các doanh nghiệp) thì lượng hàng cung ứng sẽ giảm.
VD: G/s giá sữa 2,85$ đ 3,15$, 1 thùng làm tăng lượng sữa của nhà sản xuất sửa từ 9000 lên 11.000 thùng mỗi tháng (sử dụng phương pháp trung điểm).
Ta có: % tăng giảm giá = . 100 = 10%
% tăng giảm của lượng cung = . 100 ằ 20%
đ Hệ số co dãn giá của lượng cung = 20%/10% = 2
Điều này cho ta thấy lượng cung tăng giảm với tỉ lệ lớn gấp 2 lần so với tỉ lệ tăng giảm của giá cả.
2.2. Độ lớn của hệ số co dãn, các dạng của đường cung
Co dãn của cung cho biết sự tăng giảm khả năng cung ứng trong các thời kỳ khác nhau.
* Trong thời điểm I' thời
Đường cung trong trường hợp này hoàn toàn không co dãn.
P
P1
0
Q1
Q
ư
P0
S
D1
D0
Không làm tăng giảm lượng
Hệ số co dãn ESP = 0
VD: Cung thuê nhà ở thành phố do chỉ có một số nhà I' dịchlên giá nhà tăng cao mà lượng cung không đối với ((t) ngắn)
P
P1
0
Q0đ Q1
Q
ư
P0
S
T
Giá ư
Làm tăng lượng cung lên
* 1 Thời kỳ ngắn hạn: đường cung dốc, co dãn của cung thấp
EPS < 1 (cung không co dãn)
P
0
Q0 đ Q1
P1
ư
P0
S
* Trong thời kỳ dài hạn: cung co dãn mạnh EPS > 1
ã Cung co dãn đơn vị EPS = 1
P
0
Q0 Q1
P1
P0
S
Lượng tăng của giá = Lượng tăng của khả năng cung ứng.
P
0
Q
P0
Tại mức giá cao hơn P0 lượng cung bằng vô cùng
Giá = P0 người bán cung bất kỳ lượng giảm giá thấp hơn lượng cung = 0
ã Cung hoàn toàn co dãn.
Như vậy co dãn của cung và cầu rất quan trọng đó là cơ sở lí luận để giải thích một số vấn đề thực tế. Đồng thời nó còn giúp chúng ta có được phương pháp luận khoa học trong việc hoạch định các chính sách cho nền kinh tế trong từng thời kỳ.
III. Những công cụ can thiệp gián tiếp của chính phủ vào thị trường
Một trong mười nguyên lý kinh tế học cho rằng "thị trường là cách tốt để tổ chức hoạt động kinh tế". Nền kinh tế thị trường có rất nhiều ưu điểm nhưng bên cạnh đó cũng chứa rất nhiều khuyết tật. Vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để hạn chế bớt những khuyết tật này. Cũng có một nguyên lí khác nói rằng đôi khi chính phủ có thể cải thiện kết cục thị trường. Trên thực tế, chính phủ can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào thị trường để điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Can thiệp trực tiếp chính phủ sử dụng các công cụ như giá trần, giá sàn. Tuy nhiên, việc kiểm soát giá trực tiếp này lại tạo ra sự bất công trong nền kinh tế. Ngoài ra cùng với việc kiểm soát trực tiếp này, chính phủ còn có thể dùng pháp luật, thuế, trợ cấp can thiệp gián tiếp vào thị trường thông qua cung cầu. Tức là sử dụng những chính sách này tác động đến tổng cung và tổng cầu từ đó gián tiếp tác động đến giá cả, sản lượng để điều chỉnh kết quả thị trường theo ý muốn của chính phủ.
Thật vậy, chính phủ ban hành pháp luật để quản lý xã hội, mọi công dân đều phải tuân theo pháp luật, trong lĩnh vực kinh tế cũng vậy, chính ph
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top