Download Tiểu luận Thuế với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Download Tiểu luận Thuế với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam miễn phí





 
MỤC LỤC
Trang
Chương I: Thuế với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở việt nam .
I- Lý luận chung về thuế. .1
1-Tăng trưởng KINH Tế- mục tiêu KTV.1
1-Định nghĩa.1
2-Vai trò của thuế và những hình thức can thiệp
của chính quyền bằng công cụ thuế.1
2.1-Vai trò.1
2.2-Những hình thức can thiệp.2
3-Phân loại.2
3.1-Dựa vào cách đánh thuế.2
3.2-Dựa vào cơ sở đánh thuế.3
3.3-Dựa vào tính ưu đãi và khả năng nộp thuế.3
II-Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường.4
1-Sự cần thiết phải điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường.4
2-Mối quan hệ giữa cải cách thuế và hiệu quả kinh tế.5
3-Vai trò chung của thuế trong nền kinh tế thị trường .6
3.1-Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN.6
3.2-Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường.7
3.3-Đảm bảo bình đẳng và công bằng.9
Chương II –Thực trạng hệ thống thuế ở Việt Nam.10
I-Thuế trong thời kỳ đổi mới.11
-Xu hướng cải cách thuế trên thế giới trong thời kỳ này.10.
-Thuế trong thời kỳ đổi mới ở Việt nam trong thời kỳ này.11
II-Các chính sách thuế cơ bản được áp dụng ở Việt Nam hiện nay.11
1-Sự cần thiết phải có một hệ thống thuế hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường.11
1.1-Đặc điểm và yêu cầu của nền KTTT.12
1.2-Sự cần thiết phải có một hệ thống thuế hoàn thiện.12
2-Các chính sách thuế mới được áp dụng ở Việt Nam.14
2.1- Thuế GTGT.15
2.2- Thuế TTĐB.15
2.3-Thuế TNDN.16
2.4-Thuế TNCN.17
2.5-Thuế XNK.18
III-Thành tựu.18
IV-Tác động của việc cắt giảm thuế quan đến nguồn thu của NSNN.19
V-Những khó khăn.20
1-Một số thủ đoạn gian lận trong việc thực hiện thuế GTGT.20
2-Về hoàn thuế GTGT.22
Chương III- Giải pháp và những kiến nghị.23
I-Một số tồn tại cần tiếp tục đổi mới và hoàn thiện.23
II-Giải pháp để hoàn thiện hệ thống thuế ở Việt Nam hiện nay.24
III-Những bài học kinh nghiệm.25
IV-Một số kiến nghị.25
1-Kiến nghị về thuế suất thuế GTGT.26
2-Kiến nghị về công tác quản lý thu thuế.26
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ị trường là một nội dung quan trọng của điều tiết thông qua thuế.
+Thuế được sử dụng như một công cụ có hiệu quả để góp phần thực hiện chính sách đối ngoại và bảo hộ nền sản xuất trong nước và thúc đẩy sự hoà nhập kinh tế trong khu vực và thế giới.
-Phương pháp điều chỉnh của thuế: Tác động điều chỉnh của thuế đối với nền kinh tế quốc dân chỉ đem lại hiệu quả đáng kể chỉ khi áp dụng các phương pháp điều chỉnh phù hợp. Phương pháp điều chỉnh của thuế là cách tác động của Nhà nước thông qua thuế đến các đối tượng điều chỉnh để đạt được những mục tiêu đã định. Trong thực tiễn thế giới đã sử dụng nhiều phương pháp như sau:
Thứ nhất là, xác định mối quan hệ hợp lý giữa thuế trực thu và thuế gián thu.
Thứ hai là, thay đổi thuế suất: có nghĩa là thay đổi mức thu thuế hay đại lượng thu thuế trong một đơn vị nộp thuế. Nhờ thực hiện phương pháp này, Nhà nước tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập được tạo ra giữa các chủ thể kinh tế, giữa các ngành, các vùng và các tầng lớp dân cư trong xã hội, làm thay đổi lợi ích kinh tế của họ. Nhà nước có thể tăng hay giảm mức thuế suất trong từng trường hợp cụ thể để đáp ứng yêu cầu của thị trường.
Thứ ba là, áp dụng các ưu đãi thuế: là hình thức cho người nộp thuế được hưởng những điều kiện thuận lợi khi nộp thuế. Việc cấp các ưu đãi về thuế cho phép nhà nước linh hoạt điều chỉnh nền kinh tế tuỳ từng trường hợp vào cục diện thị trường. Tác dụng kích thích của các ưu đãi thuế được xem như một hình thức cấp phát vốn trực tiếp cho doanh nghiệp. tuỳ từng trường hợp vào yêu cầu quản lý, Nhà nước có thể tăng hay giảm qui mô và mức độ của các ưu đãi thuế để kích thích tăng tích luỹ và tích tụ trong các doanh nghiệp.
II.TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ TRONG ĐỐI VỚI MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ.
1-Sự cần thiết phải điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Cơ chế thị trường thông qua những yếu tố của nó, đã tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, kích thích tăng năng suất, nâng cao chất lượng và hiệu quả, thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất, đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất. Tuy nhiên, bản thân tăng trưởng kinh tế, chưa phải là mô hình tổ chức nền kinh tế hoàn hảo. Cùng với sự phát triển kinh tế, nền kinh tế thị trường ngày càng bộc lộ những nhược điểm vốn có của nó, đó là tình trạng khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ, tình trạng thất nghiệp, lãng phí tài nguyên, tiền vốn, lao động... nguyên nhân là do chạy theo lơih nhuận tối đa, chỉ chú ý tới nhu cầu có khả năng thanh toán đã đưa tới cơ cấu tăng trưởng kinh tế không hợp lý, mất cân đối, dễ dẫn tới độc quyền thủ tiêu cạnh tranh...Đặc biệt với cơ chế phân phối qua thị trường, ngày càng khoét sâu hố ngăn cách giữa người giàu và người nghèo, làm nảy sinh các hiện tượng tiêu cực về mặt xã hội, tạo lên sự bất ổn về mặt kinh tế và xã hội. Để phát huy ưu điểm, hạn chế khuyết điểm của tăng trưởng kinh tế, hầu hết các nước trên thế giới ngày nay đều thừa nhận tính cần thiết khách quan đối với sự can thiệp của Nhà nước vào quá trình kinh tế xã hội.
Mặt khác về phương diện kinh tế, xã hội, Nhà nước trong nền kinh tế thị trường có 3 chức năng chính: hiệu quả, công bằng và ổn định.
Giải quyết vấn đề hiệu quả trong nền kinh tế thị trường tức là đi khắc phục các khuyết tật của nền kinh tế thị trường như tình trạng sử dụng nguồn lực khan hiếm không có hiệu quả, tình trạng lãng phí tài nguyên, lao động, tiền vốn...trong tình huống này cần có sự can thiệp của Nhà nước với việc qui định luật lệ sử dụng có nghệ thuật các công cụ kinh tế tài chính để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế cân đối đạt hiệu quả cao.
Chúng ta đều nhận biết việc phân phối thu nhập qua cơ chế thị trường là dựa vào số lượng, chất lượng các yếu tố đầu vào, dựa vào sức mạnh của đồng tiền. Hậu quả của sự phân phối đó, tất yếu dẫn đến sự bất bình đẳng xét theo tiêu chuẩn chính trị, đạo lý và do đó đã kéo theo các vấn đề tiêu cực phát sinh tính ổn định chính trị, xã hội của quốc gia bị nguy hại. Với tình huống đó, không thể không có sự can thiệp của Nhà nước.
Một vấn đề nữa có thể biện minh cho sự can thiệp của Nhà nước đó là những thăng trầm chu kỳ của lạm phát và suy thoái trong nền kinh tế được dẫn dất theo cơ chế thị trường. Điều này đã tạo nên sự mất ổn định về mặt kinh tế, xả hội, thậm chỉ làm xả hội rối loạn, cách mạng và chiến tranh có thể xảy ra. Trong bối cảnh như vậy, sự can thiệp của Nhà nước là hết sức cần thiết.
Tóm lại, toàn bộ sự phân tích ở trên có thể đi đến khẳng định có tính nguyên tấc là trong nền kinh tế thị trường với nhữnh khuyết tật của nó, sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế là điều hiển nhiên. Sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế chủ yếu được thể hiện thông qua quá trình sử dụng các công cụ tài chính tiền tệ để quy luật giá trị và các quy luật khác của nền sản xuất hàng hóa có điều kiện phát huy đầy đủ tác dụng, khác phục tính tự phát của thị trường. Các chính sách và công cụ đó là: giá cả, tín dụng, lãi suất, tỷ giá hối đoái, thuế... trong đó thuế là một công cụ tài chính quan trọng.
Thuế góp phần quan trọng đối với bất kỳ một quốc gia nào nhất là đối với Việt Nam trong xu hướng phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế là vô cùng quan trọng. Muốn có sự tác động mạnh mẽ từ phía Nhà nước vào nền kinh tế để nó phát triển thì Nhà nước cần có một sức mạnh kinh tế vững mạnh bên cạnh chế độ chính trị ổn định như ở nước ta. Điều đó giải thích tại sao phải có một ngân sách đủ lớn để thực hiện vai trò chức năng của mình đối với sự phát triển nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.
Muốn vậy Nhà nước phải có một nguồn thu ổn định; để đáp ứng yêu cầu này thì chỉ có thuế là đảm bảo được nguồn thu ổn định cho NSNN.
2-Mối quan hệ giữa cải cách thuế và hiệu quả kinh tế.
Đứng trên quan điểm toàn quốc gia thì hiệu quả của cải cách thuế được đánh giá bằng tỷ lệ phát triển nhanh GDP. Tương quan giữa cải cách kinh tế và phát triển nhanh được giảI thích qua việc tăng đầu tư theo sơ đồ sau đây:
Cải cách kinh tế à thu thuế tăng à chi nhà nước cho đầu tư tăng à nhịp phát triển tăng.
Đứng trên quan đIểm tối đa hoá doanh thu và lợi nhuận của các xí nghiệp thì hiệu quả của cải cách thuế khoá được đánh giá bằng sự tăng doanh thu và lợi nhuận cao của các xí nghiệp: làm thế nào để tăng thu thuế nhiều mà các xí nghiệp vẫn tăng được doanh thu và lợi nhuận? Các vị giám đốc xí nghiệp sẽ hoan nghênh cải cách thuế khi nào doanh thu và lợi nhuận các xí nghiệp tăng, các xí nghiệp sẽ đóng được nhiều thuế hơn, trả được nợ ngân hàng, các xí nghiệp cũng dùng tiền lãi...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top