banhdi

New Member

Download Tiểu luận Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hôi và vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt Nam miễn phí





PHẦN MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU
 
I. Hình thái KTXH- Mác Lênin : 2
1. Lực lượng SX và quan hệ sản xuất: 3
2. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: 5
a. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng: 5
b. Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của kiến trúc 6
thượng tầng:
II. Sự vận dụng hình thái KT- XH vào vấn đề quá độ lên CNXH ở VN: 7
1. Mục đích : 8
2. Thực trạng sự nghiệp CNH- HĐH ở Việt Nam: 10
3. Một số biện pháp: 11
* Một số vấn đề cần lưu ý: 15
III. Kết luận : 17
IV. Tài liệu tham khảo: 18
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

n hệ sản xuất gắn liền với bốn cuộc cách mạng xã hội , dẫn đến sự ra đời nối tiếp nhau của các hình thái kinh tế xã hội . Vào giai đoạn cuối cùng của xã hội phong kiến ở các nước Tây Âu lực lượng sản xuất đã mang những iếu tố xã hội hoá gắn với quan hệ sản xuất phong kiến. Quan hệ sản xuất phong kiến chật hẹp không chứ đựng được nội dung mới của lực lượng sản xuất . Quan hệ sản xuất của Tư bản chủ nghĩa ra đời thay thế quan hệ sản xuất phong kiến . Trong lòng nền sản xuất tư bản , lực lượng sản xuất phát triển , cùng với sự phân công lao động và tính chất xã hội hoá công cụ sản xuất đã hình thành lao động chung của người dân có tri thức và trình độ chuyên môn hoá cao . Sự lớn mạnh này của lực lượng sản xuất dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa . Giải quyết mâu thuẫn đó đòi hỏi phải xáo bỏ quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa , xác lập quan hệ sản xuất mới , quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Theo Mác , do có được những lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổi phát triển sản xuất của mình và do đó thay đổi phát triển sản xuất làm ăn cuả mình , loài người thay đổi quan hệ sản xuất của mình .
Phù hợp có thể hiểu là cả ba mặt của quan hệ sản xuất phải thích ứng với tính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất . Quan hệ sản xuất phải tạo được điều kiện sản xuất và kết hợp với tối ưu giữa tư liệu sản xuất và sức lao động , bảo đảm trách nhiệm từ sản xuất mở rộng . Mở ra sau những điều kiện thích hợp cho việc kích thích vật chất , tinh thần với người lao động .
Vậy quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật chung của sự phát triển xã hội .Do tác động của quy luật này ,xã hội phát triển kế tiếp nhau từ thấp đến cao của các cách sản xuất ,hay chính là của các hình thái kinh tế - xã hội .Quy luật cốt lõi này như sợi chỉ đỏ xuyên suốt dòng chảy tiến hoá của lịch sử không chỉ những lĩnh vực kinh tế mà cả các lĩnh vực ngoài kinh tế , phi kinh tế .
2.Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng .
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những tư tưởng xã hội , những thiết chế tương ứng và những quan hệ nội tảng của thượng tầng , đó là những quan điểm tư tưởng chính trị , pháp quyền , đạo đức , tôn giáo , nghệ thuật , triết học và các thể chế tương ứng như Nhà nước Đảng phái , giáo hội và các đoàn thể quần chúng . Kiến trúc thượng tầng được hình thành trên tổng hợp toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một chế độ xã hội nhất định người ta gọi đó là cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng bao gồm những quan hệ sản xuất đang giữ địa vị thống trị nền kinh tế nhóm những quan hệ sản xuất tàn dư và những quan hệ sản xuất mới là quan hệ mần mống của xã hội.
Bất kỳ một cơ sở hạ tầng nào cũng bao gồm những thành phần kinh tế khác nhau , mỗi thành phần kinh tế này đều gắn liền với một kiểu quan hệ sản xuất trong đó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chi phối các thành phần kinh tế khác . Trong xã hội có giai cấp đối kháng , giai cấp này nảy sinh từ cơ sở hạ tầng , từ mâu thuẫn và xung đột kinh tế. Đó chính là cơ sở nảy sinh giai cấp đối kháng trong kiến trúc thượng tầng, giai cấp thống trị về kinh tế sẽ thống trị và thiết lập cả sự thống trị về mặt tư tưởng đối với xã hội , trong đó hệ tư tưởng chính trị và bộ mái quản lý nhà nước có vị trí quan trọng nhất .
a, Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng .
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng được thể hiện ở một số mặt:
Cơ sở hạ tầng nào thì kiến trúc thượng tầng đó ( giai cấp nào giữ vị trí thống trị về mặt kinh tế thì đồng thời cũng là giai cấp thống trị xã hội về tất cả các lĩnh vực khác ) .
Quan hệ sản xuất nào thống trị cũng sẽ tạo ra kiến trúc thượng tầng tương ứng . Mâu thuẫn giai cấp , mâu thuẫn giữa các tập đoàn trong xã hhọi và đời sống tinh thần của họ đều xuất phát trực tiếp và gián tiếp từ mâu thuẫn kinh tế , từ những quan hệ đối kháng trong cơ sở hạ tầng .
Cơ sở hạ tầng thay đổi thì nhất định sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự thay đổi về kiến trúc thượng tầng . Quá trình đó diễn ra ngay trong những hình thái kinh tế xã hội cũng như khi chuyển tiếp từ hình thái này sang hình thái kinh tế xã hội khác . Trong xã hội có giai cấp mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng được biểu hiện là mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị
Khi hạ tầng cũ bị xoá bỏ thì kiến trúc thượng tầng cũ cũng mất đi và thay thế vào đó là kiến trúc thượng tầng mới được hình thành từng bước thích ứng với cơ sở hạ tầng mới . Sự thống trị của giai cấp cũ đối với xã hội cũ bị xoá bỏ , thay vào đó bằng hệ tư tưởng thống trị khác và các thể chế tương ứng của giai cấp thống trị mới .Đương nhiên không phải "khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì lập tức sẽ dẫn đến sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng " . Trong quá trình hình thành và phát triển của kiến thượng tầng mới , nhiều yếu tố của kiến trúc thượng tầng cũ còn tồn tại gắn liền với cơ sở kinh tế đã nảy sinh ra nó .Vì vậy giâi cấp cầm quyền cần biết lựa chọn một số bộ phận hợp lí để sử dụng nó xây dựng xã hội mới .
b, Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng với cơ sở hạ tầng.
Các bộ phận của kiến trúc thượng tầng không phụ thuộc một chiều vào cơ sở hạ tầng mà trong quá trình phát triển , chúng có tính độc lập tương đối trong quá trình vận động phát triển và tác động mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng
Chức năng xã hội cơ bản của kiến trúc thượng tầng là đấu tranh thủ tiêu cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ , xây dựng bảo vệ củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng mới . Trong xã hội có giai cấp nhà nước là yếu tố có tác động phát triển nhất đối với cơ sở hạ tầng , các yếu tố khác của kiến trúc thượng tầng cũng đều tác động đến cơ sở hạ tầng nhưng đều bị nhà nước pháp luật chi phối .
Trong điều kiện ngày nay vai trò của kiến trúc thượng tầng không giảm đi mà ngược lại tăng lên và tác động mạnh đến tiến trình lịch sử. Trái lại kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa bảo vệ cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng xã hội mới , chính mục đích đó quyết định tính tích cực càng tăng của kiến trúc thượng tầng của chủ nghĩa xã hội .
Tác động của kiến trúc thượng tầng đến cơ sở hạ tầng được thể hiện trong hai trường hợp trái ngược nhau nếu kiến trúc thượng tầng phù hợp với quan hệ kinh tế tiến bộ thì sẽ thúc đẩy sự phát triển xã hội . Ngược lại nếu kiến trúc thượng tầng là cơ sở của những quan hệ kinh tế lỗi thời thì sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội , những sự tác động kìm hãm đó chỉ là tạm thời sớm muộn cũng bị cách mạng khắc phục về cơ bản , bản chất giữa c...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top