Matthew

New Member
Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu đề xuất tiêu chí dán nhãn sinh thái và đánh giá tiềm năng áp dụng cho sản phẩm ngành chế biến hạt điều của Công ty cổ phần Hạt Việt tỉnh Bình Dương



MỤC LỤC
Mục lục i
Danh mục viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục hình vii
Danh mục sơ đồ ix
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN 4
7. KẾT CẤU ĐỒ ÁN 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHÃN SINH THÁI 5
1.1.QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÃN SINH THÁI 5
1.2. KHÁI NIỆM NHÃN SINH THÁI 6
1.3. PHÂN LOẠI NHÃN SINH THÁI 7
1.3.1. Chương trình nhãn sinh thái loại I – ISO 14024 7
1.3.2. Chương trình nhãn sinh thái loại II – ISO 14021 9
1.3.3. Chương trình nhãn sinh thái loại III – ISO 14025 9
1.4. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG NHÃN SINH THÁI 10
1.4.1. Mục đích chung 10
1.4.2. Mục đích cụ thể 10
1.5. CÁC NGUYÊN TẮC KHI CẤP NHÃN SINH THÁI 11
1.6. LỢI ÍCH CỦA VIỆC CẤP NHÃN SINH THÁI 11
1.6.1. Lợi ích đối với môi trường 11
1.6.2. Lợi ích đối với chính phủ 12
1.6.3. Lợi ích đối với các ngành 12
1.6.4. Lợi ích đối với người tiêu dùng 12
1.6.5. Lợi ích đối với doanh nghiệp 13
1.7. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG NHÃN SINH THÁI 13
1.7.1. Trên thế giới 13
1.7.2. Tại Việt Nam 20
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU TẠI VIỆT NAM VÀ TỈNH BÌNH DƯƠNG 28
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU TẠI VIỆT NAM 28
2.1.1. Tại Việt Nam 28
2.2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU TẠI BÌNH DƯƠNG 36
2.2.1.Tình hình phát triển kinh doanh sản xuất 36
2.2.2. Hiện trạng công tác bảo vệ môi trường ở các cơ sở chế biến hạt điều ở Bình Dương 37
2.3. QUY TRÌNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU CHUNG 40
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ DÁN NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM NGÀNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU TẠI BÌNH DƯƠNG 45
3.1. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHU TRÌNH SỐNG CỦA SẢN PHẨM NGÀNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU 45
3.1.1. Nguyên liệu đầu vào 45
3.1.2. Quá trình sản xuất chế biến 46
3.1.3. Sử dụng và thải bỏ sản phẩm 54
3.2. TIỀM NĂNG ÁP DỤNG NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM NHÂN HẠT ĐIỀU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 55
3.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ DÁN NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM NHÂN HẠT ĐIỀU 55
3.4. ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ DÁN NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM NHÂN HẠT ĐIỀU 56
3.4.1. Tiêu chí cho giai đoạn khai thác nguyên liệu 57
3.4.2. Tiêu chí cho giai đoạn sản xuất, chế biến trong nhà máy 58
3.4.3. Tiêu chí cho giai đoạn phân phối sản phẩm 63
3.5. XÂY DỰNG BẢNG ĐIỂM TIÊU CHÍ DÁN NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM NGÀNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU 64
CHƯƠNG IV: ÁP DỤNG TIÊU CHÍ DÁN NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM NHÂN HẠT ĐIỀU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẠT VIỆT 79
4.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HẠT VIỆT 79
4.1.1. Quyết định thành lập 79
4.1.2. Địa điểm – trụ sở 79
4.1.3. Ngành nghề kinh doanh 80
4.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh 80
4.2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẾ BIẾN 81
4.2.1. Thiết bị máy móc dùng trong nhà máy 81
4.2.2. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu 81
4.3. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU NHÂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẠT VIỆT 81
4.4. PHÂN TÍCH QUY TRÌNH VÒNG ĐỜI CHO SẢN PHẨM NHÂN HẠT ĐIỀU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẠT VIỆT 88
4.4.1. Giai đoạn trồng điều 88
4.4.2. Giai đoạn thu gom vận chuyển 96
4.4.3. Giai đoạn chế biến hạt điều nhân 96
4.4.4. Giai đoạn phân phối 112
4.4.5. Giai đoạn sử dụng và thải bỏ 114
4.5. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠT VIỆT 115
4.5.1. Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt 115
4.5.2. Biện pháp xử lý nước mưa chảy tràn 116
4.5.3. Biện pháp xử lý khí thải 116
4.5.4. Các biện pháp xử lý chất thải rắn 117
4.5.5. Các biện pháp khống chế ô nhiễm 119
4.5.6. Các tác động khác 120
4.5.7. Chương trình quản lý và giám sát môi trường 121
4.6. ÁP DỤNG TIÊU CHÍ DÁN NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM NHÂN HẠT ĐIỀU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẠT VIỆT 123
CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TIẾN TỚI ĐẠT ĐƯỢC NHÃN SINH THÁI CHO CÔNG TY CỔ PHẦN HẠT VIỆT 139
5.1. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NHÃN SINH THÁI CỦA CÔNG TY CP HẠT VIỆT 139
5.1.1. Thuận lợi 139
5.1.2. Khó khăn 140
5.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TIẾN TỚI ĐẠT ĐƯỢC NHÃN SINH THÁI CHO CÔNG TY CỔ PHẦN HẠT VIỆT 141
5.2.1. Giải pháp cho giai đoạn khai thác nguyên liệu ( trồng trọt) 141
5.2.2. Giải pháp cho giai đoạn sản xuất, chế biến 141
5.2.3. Giải pháp cho giai đoạn phân phối sản phẩm 142
5.2.4. Giải pháp cho giai đoạn sử dụng và thải bỏ sản phẩm 143
5.2.5. Giải pháp chung cho các doanh nghiệp 143
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 145
KẾT LUẬN 145
KIẾN NGHỊ 145
TÀI LIỆU THAM KHẢO 147
PHỤ LỤC 148

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, toàn cầu hóa kinh tế ngày càng phát triển và trở thành xu thế khách quan của sự phát triển kinh tế thế giới. Quá trình toàn cầu hóa đang làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt nền kinh tế thế giới, trong đó có sự thay đổi về thói quen mua sắm của người tiêu dùng. Bên cạnh nhu cầu ngày càng cao về những sản phẩm hữu dụng nói chung, đặc biệt là tại các nước phát triển, người tiêu dùng còn chú ý đến những sản phẩm thân thiện với môi trường.
Nhãn sinh thái là một trong các biện pháp nhằm thông tin và giáo dục ngư¬ời tiêu dùng về các lợi thế môi tr¬ường của sản phẩm, đồng thời có thể tạo ra các áp lực đòi hỏi và khuyến khích đổi mới dẫn tới việc giảm các tác động môi trư¬ờng trong sản xuất và tiêu thụ. Liệu nhãn sinh thái có thể đóng góp cho việc giảm thiểu sự căng thẳng về môi tr¬ường hay không và giảm đ¬ược bao nhiêu là việc cần đ¬ược đặt ra trư¬ớc khi triển khai chư¬ơng trình. Các tác động của ch¬ương trình cấp nhãn sinh thái còn phụ thuộc rất nhiều vào sự liên quan và tầm quan trọng của các tiêu chí cấp nhãn sinh thái cũng như¬ thị phần của sản phẩm đư¬ợc cấp nhãn sinh thái. Nhãn sinh thái ở một chừng mực nhất định còn đ¬ược dùng như¬ một hình thức quảng cáo, một công cụ marketing có hiệu quả cho sản phẩm.
Trước tình hình trên, nhiều quốc gia nhiều công ty, đã thay đổi chiến lược sản xuất, tạo ra những sản phẩm xanh, ít gây độc hại đến môi trường. Cùng với đó là sự ra đời của các tổ chức làm nhiệm vụ xây dựng tiêu chí, giám định và cấp nhãn sinh thái cho những sản phẩm thân thiện với môi trường.
Để quản lý và bảo vệ môi trường, bên cạnh các công cụ pháp luật, truyền thông, nhiều quốc gia đã sử dụng các công cụ kinh tế mang tính mềm dẻo hơn, trong đó sử dụng nhãn sinh thái được xem là một biện pháp thuộc nhóm công cụ kinh tế nhằm khuyến khích người tiêu dùng và nhà sản xuất bảo vệ môi trường thông qua việc khuyến khích sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm thân thiện với môi trường. Việc tiếp cận trên nhiều quốc gia đã có những quy định về nhãn sinh thái riêng cho mình và trên thực tế, nhãn sinh thái đã trở thành một trong những công cụ kinh tế quan trọng để quản lý môi trường trong các doanh nghiệp có định hướng sản phẩm góp phần thực hiện chiến lược phát triển bền vững.
Được biết đến như một vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dương là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước, nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng phát triển công nghiệp và các dịch vụ đi kèm. Tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế, hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo sự phát triển lâu dài, cân đối, bền vững trong tương lai.
Đề tài “Nghiên cứu đề xuất tiêu chí dán nhãn sinh thái và đánh giá tiềm năng áp dụng cho sản phẩm ngành chế biến hạt điều của Công ty cổ phần Hạt Việt tỉnh Bình Dương’’ sẽ góp phần nâng cao uy tín, khẳng định thương hiệu cho Công ty cổ phần Hạt Việt nói riêng và tạo tiền đề cho việc áp dụng đại trà cho các doanh nghiệp khác có cùng ngành chế biến hạt điều trên địa bàn tỉnh Bình Dương, đồng thời góp phần vào công tác bảo vệ môi trường phục vụ mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương nói riêng và Việt Nam nói chung.
2. Mục tiêu đề tài
Nghiên cứu các cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng tiêu chí và đánh giá tiềm năng áp dụng nhãn sinh thái cho sản phẩm hạt điều nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký xin cấp nhãn sinh thái của các doanh nghiệp khi nhà nước tiến hành đánh giá chứng nhận. Xa hơn nữa là nhằm nâng cao uy tín và giá trị thương hiệu của các công ty nói riêng và của tỉnh Bình Dương nói chung. Khuyến khích việc sản xuất và tiêu dùng những sản phẩm thân thiện với môi trường, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường trong xã hội gắn với lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa nhãn sinh thái là một lĩnh vực mà các lợi ích kinh tế - môi trường chủ yếu có thể được nhận qua việc khai thác mối quan tâm đến môi trường của người tiêu thụ sản phẩm.
3. Nội dung nghiên cứu
- Tổng hợp, tham khảo, kế thừa các nghiên cứu, tài liệu liên quan về công cụ nhãn sinh thái và đánh giá vòng đời sản phẩm.
- Đánh giá vòng đời sản phẩm cho sản phẩm đối tượng
- Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) cho sản phẩm hạt điều.
- Đề xuất các tiêu chí đánh giá cho sản phẩm hạt điều.
- Khảo sát thực tế và thu thập dữ liệu về Công ty đối tượng và đánh giá thử nghiệm theo tiêu chí đã đưa ra.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

nguyentrongtri

New Member
Re: [Free] Nghiên cứu đề xuất tiêu chí dán nhãn sinh thái và đánh giá tiềm năng áp dụng cho sản phẩm ngành chế biến hạt điều của Công ty cổ phần Hạt Việt tỉnh Bình Dương

add ơi, cho mình xin link tải tài liệu này với... thank add nhiệu ạ
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Nghiên cứu đề xuất tiêu chí dán nhãn sinh thái và đánh giá tiềm năng áp dụng cho sản phẩm ngành chế biến hạt điều của Công ty cổ phần Hạt Việt tỉnh Bình Dương

link mới cập nhật, mời bạn xem lại bài đầu để tải nhé
 

nguyentrongtri

New Member
Re: [Free] Tiêu chí dán nhãn sinh thái và đánh giá tiềm năng sản phẩm ngành chế biến hạt điều của Công ty cổ phần Hạt Việt tỉnh Bình Dương

mình Thank Kết-nối nhiều nha, hy vọng sẽ chia sẻ nhiều tài liệu hữu ích trong thời gian tới.
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Nghiên cứu đề xuất tiêu chí dán nhãn sinh thái và đánh giá tiềm năng áp dụng cho sản phẩm da giày củ Tài liệu chưa phân loại 0
D Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến với sản phẩm thời trang của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Kinh tế 0
phanhuyentrang 5 Tiêu chí chọn phim cách nhiệt cho ô tô Thị trường, Mua bán 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Liên huyện Phú Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Cách Xác định nội hàm phân tích tiêu chí trong tự đánh giá cơ sở giáo dục theo Thông tư 17 và 18/2018 Văn hóa, Xã hội 0
T Đặc điểm và tiêu chí khi xây dựng bãi chôn lấp ở khu vực đồi núi Khoa học Tự nhiên 0
R Xác định mức sẵn lòng trả của người tiêu dùng đối với thực phẩm biến đổi gen tại TP Hồ Chí Minh: trư Luận văn Kinh tế 0
D ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN Nông Lâm Thủy sản 0
D VẬN DỤNG BỘ TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HẢI YẾN, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN GI Văn hóa, Xã hội 0
D 19 TIÊU CHÍ xây DỰNG NÔNG THÔN mới Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top