Onlyu_tk

New Member
Download Khóa luận Tiềm năng phát triển du lịch huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Download Khóa luận Tiềm năng phát triển du lịch huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU . 1
CHưƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG . 4
1.1. Một số khái niệm cơ bản về du lịch . 4
1.1.1. Khái niệm về du lịch . 4
1.1.2. Khái niệm về tài nguyên du lịch . 5
1.2. Đặc điểm và vai trò của tài nguyên du lịch . 6
1.2.1. Đặc điểm của tài nguyên du lịch . 6
1.2.2. Vai trò của tài nguyên du lịch đối với phát triển du lịch . 7
1.3. Tài nguyên du lịch tự nhiên . 8
1.3.1. Khái niệm tài nguyên du lịch tự nhiên . 8
1.3.2. Đặc điểm tài nguyên du lịch tự nhiên . 8
1.3.3. Các dạng tài nguyên du lịch tự nhiên . 8
1.3.3.1. Địa hình . 8
1.3.3.2. khí hậu . 10
1.3.3.3. Tài nguyên nước . 11
1.3.3.4. Tài nguyên sinh vật . 12
1.4. Tài nguyên du lịch nhân văn . 13
1.4.1. Khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn . 13
1.4.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn . 14
1.4.3 Các dạng tài nguyên du lịch nhân văn . 15
1.4.3.1. Các di tích lịch sử văn hoá . 15
1.4.3.2. Các lễ hội . 16
1.4.3.3. Các đối tượng gắn với dân tộc học . 17
1.4.3.4. Các đối tượng văn hoá, thể thao và hoạt động nhận thức khác . 18
Tiểu kết chương I . 18
CHưƠNG II:TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN BÌNH
GIANG . 19
2.1. Khái quát về tỉnh Hải Dương . 19
2.2. Tiềm năng phát triển du lịch huyện Bình Giang . 20
2.2.1. Khái quát về huyện Bình Giang . 20
2.2.2. Tiềm năng tài nguyên du lịch của huyện . 22
2.2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên . 22
2.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn . 25
2.2.3. Thực trạng khai thác . 40
2.2.3.1.Tài nguyên . 40
2.2.3.2. Khách du lịch . 42
2.2.3.3. Cơ sở vật chất kĩ thuật . 43
2.2.3.4.Dân số và lao động . 46
2.2.3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh . 47
2.2.3.6. Sản phẩm du lịch . 48
2.2.3.7.Công tác quảng cáo, xúc tiến đầu tư du lịch . 48
2.2.3.8. Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội . 49
2.2.4 Đánh giá chung . 50
TIỂU KẾT CHưƠNG II . 51
CHưƠNG III : ĐỊNH HưỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT
TRIỂN DU LỊCH HUYỆN BÌNH GIANG . 53
3.1. Định hướng . 53
3.1.1. Định hướng tổ chức không gian du lịch . 53
3.1.2. Đinh hướng tổ chức các loại hình du lịch . 53
3.2. Giải pháp . 54
3.2.1. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng 54
3.2.2. Bảo tồn các di tích lịch sử văn hoá . 55
3.2.3. Giải pháp phát triển các làng nghề . 56
3.2.4. Xây dựng các tour du lịch liên huyện, liên tỉnh . 57
3.2.5. Tăng cường xúc tiến quảng bá cho điểm du lịch . 58
3.2.6. Giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực . 58
3.2.7. Nâng cao hiểu biết và thu hút cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch
. 60
3.2.8. Bảo vệ tài nguyên môi trường tự nhiên . 60
TIỂU KẾT CHưƠNG III . 61
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 62
1. Kết luận . 62
2. Khuyến nghị . 62
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

1
tấm bảng gỗ sơn màu đỏ khắc 3 chữ thếp vàng rất lớn “Vạn Thế Trạch” (ơn
muôn đời) và một tấm bảng nền vàng có khắc 4 chữ sơn đen bóng “Thuỷ Tổ
Linh Từ” (nơi thờ vị tổ đầu tiên linh thiêng). Dưới là 1 cửa võng chạm khắc
rồng, phượng. Hiện nay miếu và đình làng còn lưu giữ được 8 đến 12 sắc
phong của vị thần tổ do các vua ban cho.
+ Nhà thờ dòng họ Nhữ
Nhà thờ dòng họ Nhữ có tên chữ là “Từ hiếu đường” toạ lạc ở phía nam
thôn thị, xã Thái Học huyện Bình Giang. Đây là một dòng họ có nhiều người
đỗ tiến sĩ và giữ các chức quan lớn trong các triều đại, có nhiều công lao lớn
đối với đất nước .
Thuỷ tổ của dòng họ Nhữ là Tiến sĩ Nhữ Văn Lan, đỗ hoàng giáp đời vua
Lê thánh Tông (1463), làm quan tói chức Hộ bộ thượng thư, vốn là ông ngoại
Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 28
của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đời thứ 2 là Nhữ Huyền Minh di cư về Thái Học
làm tri phủ Tràng An. Đến đời thứ 7 cho xây dựng nhà thờ họ.
Kiến trúc: bao gồm hai lớp nhà giản dị, nhà tiền tế 3 gian, nhà hậu cung 3
gian, gỗ lim, lợp ngói. Trước cửa có một sân rộng, tường cao và nghi môn trụ
biểu. Trong nhà hậu cung, có tượng vợ chồng thượng thư Nhữ Tiến Dụng (là
con đời thứ 7 dòng họ Nhữ) có công cắm đất xây dựng nhà thờ và hai đại tự
Từ Hiếu Đường và Hải Nhạc Anh Tiên. Cho đến nay nhà thờ họ Nhữ còn lưu
giữ gần trăm cổ vật, 31 đạo sắc phong của các đời vua và cuốn gia phả ghi
chép khá đầy đủ về phả hệ và công trạng các vị đại khoa .
Nhà thờ dòng họ Nhữ được nhà nước công nhận di tích lịch sử văn hoá
cấp quốc gia năm 1996, đã được trùng tu, đảm bảo cho di tích bền lâu.
+ Đình Mạc Xá
Đình Mạc Xá thuộc thôn Mạc Xá, xã Tân Hồng, đình thờ thành hoàng
làng Vũ Hồn, sau khi ông qua đời nhân dân địa phương lập ông là thành
hoàng làng và thờ ông.
Kiến trúc của đình: xây dựng vào thế kỷ XVIII, trùng tu 1907, bố cục
kiểu chữ có “đinh”. Bao gồm 5 gian tiền tế, 3 gian hậu cung, tại đình thờ có
nhiều cổ vật, trong đó 6 đạo sắc, 3 tấm bia, một chuông đồng thời Nguyễn và
một bệ đá hoa sen. Di tích được xếp hạng cấp quốc gia năm 2001.
+ Đình Cao Xá
Đình thuộc thôn Cao Xá, xã Thái Hoà, đình thờ tướng quân Phan Chí, Phan
Khí, Phan Minh có công đánh giặc Ân, được phong làm thành hoàng làng .
Đình khởi dựng vào thế kỷ XVII, trùng tu năm 1921. Ngôi đình có bố cục
chữ “Nhị”, bao gồm tiền đường 5 gian, hậu cung 3 gian, nghệ thuật chạm
khắc trang trí với đề tài phong phú. Trên các đầu dư đỡ cấu kiện đều được
chạm trổ nhiều hình hoa lá lộng lẫy. Trong đình còn lưu giữ 6 đạo sắc, 1
tượng chàm bằng đá xanh và nhiều đồ tế tự. Đình được xếp hạng cấp quốc gia
năm 1995.
Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 29
– Lễ hội
Lễ hội là một phần cuộc sống của con người, lễ hội là cái linh thiêng mà
con người hướng tới, là sự kết nối con người vơi con người, và với thần linh.
Bình Giang là một huyện có nhiều di tích lịch sử, nhiều làng nghề cho nên
cũng có rất nhiều lễ hội.
Bảng 2: Một số lễ hội chính của huyện Bình Giang
STT Tên lễ hội Thời gian tổ chức Địa điểm Nội dung
1 Lễ hội Mộ
Trạch
Mùng 8 tháng
giêng(âm lịch)
Xã Tân Hồng Thờ thành
hoàng làng Vũ
Hồn, tế lễ, trò
chơi giải chữ
2 Lễ hội đình Cậy Mùng 10 tháng
3(âm lịch)
Xã Long
Xuyên
Thờ Bảo Phúc
Đại Vương, tế
lễ, lễ rước ngài
bay
3 Lễ hội đình
Châu Khê
19 – 20 tháng
giêng(âm lịch)
Xã Thúc
Kháng
Thờ thành
hoàng làng
Phạm Sĩ, tế lễ
4 Lễ hội đình Cao

Mùng 6 tháng
giêng(âm lịch)
Xã Thái Hoà Thờ thành
hoàng làng
Phan Chí, Phan
Minh, Phan
Khí, tế lễ, trò
đánh trận
5 Lễ giáng sinh
nhà thờ Sặt
Ngày 24 tháng
12(dương lịch)
Thị trấn Kẻ Sặt Thờ ông thánh
An- Tông và
ông thánh
Phêrô
Nguồn: Pòng Văn hoá Thông tin huyện Bình Giang
Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 30
+ Lễ hội Mộ Trạch
Lễ hội Mộ Trạch được tổ chức tại làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện
Bình Giang. Lễ hội được tổ chức vào ngày mùng 8 tháng giêng, nhằm tôn
vinh thành hoàng làng Vũ Hồn, người đã có công lập ra làng Mộ Trạch .
Lễ hôi bắt đâu bằng lễ rước, lễ rước được bắt đầu từ miếu ra đình, để các
cụ bô lão, chức sắc trong làng làm lễ tế thành hoàng làng. Đoàn rước có kiệu
rồng với 8 trai làng, mặc áo chẽn đỏ, đầu chít khăn đỏ cùng khiêng. Trên ngai
cao có mũ, áo, hia màu vàng tượng trưng cho cụ tổ Vũ Hồn. Hai bên có che
hai cái tán ở trên long ngai.
Đi đầu có đội bát bửu bộ, cờ quạt, và đi trước là kiệu bát cống, các cụ,
các bà đứng hai bên đường chắp tay thành kính khi “kiệu thánh” đi qua. Đoàn
rước đi chậm theo tiềng nhạc bát âm, đàn, sáo, kèn, chiêng, trống trang
nghiêm, kính cẩn. Khi đoàn rước đến đình thì rước tượng thánh vào đình, các
cụ bô lão, chức sắc trong làng tiến hành tế lễ, cáo phó với thành hoàng làng .
Phần tế trong lễ hội được cử hành theo nghi thức cổ truyền do các cụ đảm
nhiệm, các cụ ăn mặc chỉnh tề, sau khi đã có mặt đông đủ mọi người thì lễ
dâng hương bắt đầu được cử hành, sau khi dâng hương dâng rượu lên bàn thờ
xong, tất cả mọi người chờ nghe đọc văn tế. Khi người đọc văn tế ra trước bàn
thờ, quỳ xuống hai tay nâng giá văn trên có để sẵn bài văn tế thánh. Nội dung
bài văn tế nhằm ca ngợi công đức của thánh thần và lòng thành tâm kính
trọng, biết ơn của dân làng với thành hoàng làng, cầu xin Ngài phù hộ cứu
giúp và che chở cho dân làng. Bên cạnh đó vị chủ tế sẽ báo cáo với tổ tiên về
việc học của con cháu, về những thành tích mà con cháu đã đạt được trong
năm vừa qua, qua đó tôn vinh những người có thành tích, có công với làng.
Phần hội diễn ra sôi nổi với các màn múa, hát đặc sắc mang đậm bản sắc
dân gian, ca ngợi truyền thống quê hương đất nước, với một số trò chơi dân
gian như: cờ người, đố chữ, giả chữ, bóng truyền….
Khoá luận tốt nghiệp
Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 31
Lễ hội Mộ Trạch là lễ hội lớn, lễ hội khơi dậy tinh thần hiếu học của
người dân, ngưỡng mộ tổ tiên, giữ lấy nét đẹp trong các lễ hội cổ truyền, đoàn
kết cộng đồng địa phương lại với nhau, góp phần gìn giữ nét đẹp cộng đồng.
+ Lễ giáng sinh ở nhà thờ Sặt
Nhà thờ Sặt nằm trên địa bàn thị trấn Kẻ Sặt, huyện Bình Giang. Theo
lịch sử thiên chúa giáo thì đạo Gia Tô truyền đến huyện Bình Giang khoảng
thế kỷ XVII, số người theo đạo ở đây tăng lên khá nhanh. Giáo sứ Kẻ Sặt nằm
giữa hai địa phận Hà Nội, Bắc Ninh lên giáo dân đều về dự, làm cho lễ hội
diễn ra sôi nổi và đông đúc. Mỗi năm giáo sứ Sặt có 4 mùa lễ hội, trong đó lễ
giáng sinh là quan trọng nhất.
Để chuẩn bị cho lễ giáng sinh, con chiên đi làm ăn ở các nơi về tụ hội và
đoàn tụ gia đình, tạo lên không khí nhộn nhịp. Nhà thờ tổng vệ sinh, đường
phố trang trí đèn hoa, cửa hàng trưng bày qua giáng sinh.
Ngày 23 toàn thể gi
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top