daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG............................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................3
1.1. Thành phần và tính chất của chất thải rắn nông nghiệp ...........................3
1.1.1. Chất thải rắn trồng trọt ...........................................................................3
1.1.2. Bao bì phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật. ...........................................4
1.1.3. Chất thải rắn chăn nuôi ..........................................................................6
1.1.4. Yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ phát sinh và thành phần chất thải..............9
1.2. Tác động của chất thải rắn nông nghiệp đến môi trƣờng........................10
1.2.1. Tác động tới môi trường không khí......................................................10
1.2.2. Tác động tới môi trường nước ..............................................................14
1.2.3. Tác động tới môi trường đất..................................................................16
1.3. Tình hình quản lý Chất thải rắn nông nghiệp ..........................................21
1.3.1. Trên Thế giới .........................................................................................21
1.3.2 Việt Nam..................................................................................................22
1.3.3. Khu vực nghiên cứu ..............................................................................23
1.4. Tổng quan về Khu vực nghiên cứu. ...........................................................24
1.4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh....................................24
1.4.1.1.. Vị trí địa lý và cấu trúc không gian hành chính.............................24
1.4.1.2. Đặc điểm địa hình ...........................................................................25
1.4.1.3. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn: ...........................................................26
1.4.1.4. Đặc điểm thổ nhưỡng......................................................................26
1.4.2. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh ...........................................27
1.4.2.1. Đặc điểm dân cư .............................................................................27iv
1.4.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội...................................................................28
1.4.2. Hiện trạng và định hướng phát triển của ngành nông nghiệp của tỉnh 29
1.4.2.1. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp của tỉnh Quảng Ninh. ................29
1.4.2.2. Định hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh Quảng Ninh .............30
CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................33
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................33
2.2. Nội dung nghiên cứu....................................................................................33
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................33
2.3.1. Phương pháp tổng hợp tài liệu .............................................................33
2.3.2. Phương pháp điều tra xã hội học .........................................................34
2.3.3 Phương pháp phỏng vấn sâu .................................................................35
2.3.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu................................................35
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.........................................................36
3.1. Kết quả điều tra, khảo sát chất thải rắn nông nghiệp..............................36
3.1.1. Chất thải rắn trồng trọt. ........................................................................36
3.1.2. Bao bì phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật ..........................................40
3.1.3. Chất thải rắn chăn nuôi ........................................................................42
3.2. Tiềm năng tái chế chất thải rắn nông nghiệp ở Quảng Ninh ..................45
3.2.1. Tiềm năng tái chế phụ phẩm trồng trọt................................................45
3.2.1.1. Sản xuất phân hữu cơ......................................................................45
3.2.1.2. Thu hồi nhiệt từ chất thải và phụ phẩm trồng trọt.........................46
3.2.2. Tiềm năng sản xuất khí sinh học từ chất thải chăn nuôi....................47
3.3. Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh ......................................................................................................................48
3.3.1. Thực trạng thu gom, xử lý chất thải rắn trồng trọt. ............................48
3.3.1.1. Thực trạng thu gom chất thải trồng trọt .........................................48
3.3.1.2. Thực trạng xử lý chất thải trồng trọt ..............................................49
3.3.2. Thực trạng thu gom, xử lý bao bì phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật.50
3.3.3. Thực trạng thu gom, xử lý chất thải rắn chăn nuôi.............................54
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiv
3.4. Công tác quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh. .....................................................................................................................57
3.4.1. Bộ máy quản lý môi trường của tỉnh Quảng Ninh ..............................57
3.4.2. Một số chính sách bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất nông
nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ............................................................57
3.4.3. Về quy hoạch .........................................................................................59
3.5. Đánh giá hiệu quả quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh60
3.5.1. Những kết quả đạt được trong quản lý chất thải rắn nông nghiệp ....60
3.5.2. Những tồn tại trong quản lý chất thải rắn nông nghiệp .....................61
3.6. Đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh..................................................................................................65
3.6.1. Tiêu chí xây dựng giải pháp..................................................................65
3.6.2. Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nông nghiệp .........................67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................87vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT Bảo vệ môi trường
BVTV Bảo vệ thực vật
BYT Bộ Y tế
ĐCTV Địa chất thủy văn
GHCP Giới hạn cho phép
KHCN Khoa học công nghệ
KT-XH Kinh tế xã hội
NM Nước mặt
NĐ-CP Nghị định - Chính phủ
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NSNN Ngân sách Nhà nước
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
QĐ Quyết định
TNMT Tài nguyên môi trường
UBND Ủy ban nhân dân
KTSD Khai thác sử dụng
TNN Tài nguyên nước
TNNM Tài nguyên nước mặt
TTDL Trung tâm du lịch
KTTV Khí tượng thủy văn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong sản xuất nông nghiệp............4
Bảng 1.2: Lượng hóa chất BVTV sử dụng trong canh tác nông nghiệp.....................5
Bảng 1.3. Lượng hóa chất BVTV không sử dụng năm 2007 .....................................6
Bảng 1.4: Số lượng chất thải của một số loài gia súc gia cầm....................................6
Bảng 1.5. Thành phần của phân gia súc, gia cầm .......................................................7
Bảng 1.6: Thành phần hóa học của phân lợn ..............................................................7
Bảng 1.7: Ước tính sản lượng rơm rạ đốt ngoài đồng ruộng ở các tỉnh vùng đồng
bằng Sông Hồng........................................................................................................11
Bảng 1.8: Lượng khí thải vào môi trường từ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng .............12
Bảng 1.9. Chất lượng không khí tại một số trang trại chăn nuôi lợn........................13
Bảng 1.10: Kết quả phân tích mẫu nước một số mương tiêu nước trồng lúa ...........15
Bảng 1.11: Mật độ vi sinh vật trong phế thải chăn nuôi lợn.....................................17
Bảng 1.12. Kết quả phân tích dư lượng hóa chất BVTV trong đất trồng lúa ...........20
Bảng 1.13: Kết quả phân tích mẫu trầm tích mương tiêu nước trồng lúa.................20
Bảng 1.14. Chỉ tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh Quảng Ninh..............30
Bảng 1.15. Diện tích trồng và sản lượng một số sản phẩm nông nghiệp chính đến
năm 2020 tỉnh Quảng Ninh.......................................................................................31
Bảng 1.16. Quy mô chăn nuôi của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 ........................32
Bảng 3.1: Sản lượng và lượng chất thải rắn từ cây lương thực chính năm 2015 của
tỉnh Quảng Ninh........................................................................................................37
Bảng 3.2: Thành phần chất thải rắn từ cây công nghiệp ở Việt Nam.......................38
Bảng 3.3: Sản lượng và chất thải rắn từ cây công nghiệp chính năm 2015 của tỉnh
Quảng Ninh ...............................................................................................................39
Bảng 3.4: Tổng lượng chất thải trồng trọt (một số loại cây chính) trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh năm 2015 ..............................................................................................40
Bảng 3.5: Lượng phân bón sử dụng trong sản xuất nông nghiệp ............................41
Bảng 3.6: Trọng lượng bao bì thuốc BVTV tại địa bàn nghiên cứu năm 2015........42
Bảng 3.7. Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn từ các hoạt động chăn nuôi .........................43viii
Bảng 3.8: Tổng hợp số lượng gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.........43
Bảng 3.9: Lượng phân gia súc gia cầm phát thải của tỉnh Quảng Ninh ...................44
Bảng 3.10: Kết quả chất lượng nước sản xuất nông nghiệp tại Quảng Ninh............52
Bảng 3.11: Kết quả chất lượng đất sản xuất nông nghiệp tại Quảng Ninh...............53
Bảng 3.12: Chất lượng không khí một số trang trại chăn nuôi tại Quảng Ninh .......56
Bảng 3.13: Chất lượng nước thải sau xử lý hầm Biogas tại một số trang trại chăn
nuôi tại Quảng Ninh ..................................................................................................56
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦU
Cũng như nhiều tỉnh, thành phố khác trên cả nước, Quảng Ninh có diện tích
đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng diện tích đất tự nhiên. Hiện
tại, hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ 46,8% về số hộ và số dân đang sinh
sống tại nông thôn tỉnh Quảng Ninh. Trên địa bàn tỉnh đã thực hiện tốt chương trình
chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, đưa tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm năng suất, sản lượng lương thực và cơ bản đảm
bảo được lương thực ở khu vực nông thôn. Mặc dù diện tích gieo trồng cây lương
thực giảm nhiều (từ 53.681,2 ha năm 2013 xuống còn 51.325,7 ha năm 2014) nhưng
tổng sản lượng lương thực giảm không đáng kể từ 237.125,3 tấn năm 2012 xuống còn
225.982 tấn năm 2014. Cơ cấu cây trồng vật nuôi có sự chuyển biến mạnh, bước đầu
đã hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp, một số mô hình trang trang
trại có hiệu quả, những mô hình sản xuất sản phẩm hàng hoá giá trị cao dần được hình
thành, quan hệ sản xuất đã có sự đổi mới.
Trong sản xuất nông nghiệp tập quán canh tác truyền thống đã và đang gây
tác động tới môi trường. Tuy nhiên, việc quản lý môi trường trong sản xuất nông
nghiệp hiện nay chưa được quan tâm thực hiện; công tác quản lý, giám sát, cảnh
báo, khắc phục ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp còn bị bỏ ngỏ, các
chính sách bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp được xây dựng kịp thời.
Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng chất thải rắn nông nghiệp cũng như thực
trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh là việc làm cần
thiết, vừa có ý nghĩa về mặt khoa học, vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Đây là cơ
sở quan trọng để đánh giá nguyên nhân, mức độ, phạm vi và nguy cơ của ô nhiễm
môi trường trong tương lai dưới những hoạt động sản xuất nông nghiệp đặc trưng của
tỉnh Quảng Ninh đồng thời xây dựng và đề xuất nhóm các giải pháp quản lý nhằm
giảm thiểu và tiến tới khắc phục một cách căn bản ô nhiễm môi trường, góp phần
nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân và tính bền vững trong sản xuất nông
nghiệp.2
Mục tiêu nghiên cứu:
- Tìm hiểu thực trạng phát sinh chất thải rắn nông nghiệp tại tỉnh Quảng
Ninh;
- Tìm hiểu thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp tại tỉnh Quảng Ninh;
- Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Thành phần và tính chất của chất thải rắn nông nghiệp
Chất thải rắn nông nghiệp là tất cả các chất thải dạng rắn hay bùn được thải
ra trong quá trình hoạt động nông nghiệp; chất thải rắn nông nghiệp phát sinh chủ
yếu gồm chất thải rắn từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi và bao bì phân bón, hoá
chất bảo vệ thực vật ...
1.1.1. Chất thải rắn trồng trọt
Chất thải rắn trồng trọt là phế phẩm từ hoạt động trồng trọt bao gồm phế
phẩm từ cây lương thực, cây công nghiệp. Thành phần phế phẩm của cây lương
thực là rơm, trấu, thân ngô, lõi ngô, vỏ củ, thân cây sắn, thân, lá từ hoạt động trồng
khoai…; thành phần phế phẩm của cây công nghiệp bao gồm phụ phẩm phát sinh từ
hoạt động trồng trọt và thu hoạch các loại cây bông, gai, đay, cói, lạc, đậu tương,
chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa...
Chất thải rắn trồng trọt trên đồng ruộng chủ yếu là chất thải hữu cơ có thành
phần rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, loại chất thải rắn này đều thuộc hai
nhóm hợp chất chính gồm: Nhóm hợp chất hữu cơ chứa cacbon: Xenluloza,
Hemixenluloza, Pectin, Lignin, Tinh bột; Nhóm hợp chất hữu cơ chứa nitơ: Protein
và Kitin.
Các hợp chất hữu cơ này không bất biến mà luôn luôn chuyển hoá từ dạng
này sang dạng khác dưới tác dụng của các yếu tố: vật lý, hoá học và sinh học tạo
thành các vòng tuần hoàn khép kín trong tự nhiên.
Thành phần và số lượng chất thải trồng trọt tùy thuộc vào cách canh
tác của mỗi vùng địa lý, mỗi địa phương. Tuy nhiên, chất thải hữu cơ trong hoạt
động trồng trọt là loại chiếm số lượng lớn nhất trong các loại chất thải hữu cơ và
thành phần chủ yếu của nó là nhóm hợp chất cacbon khó phân giải (Xenluloza,
hemixenluloza, pectin, lignin).
Do đó, trong vấn đề xử lý tàn dư thực vật trên đồng ruộng thường được tập
trung nghiên cứu phương pháp để quá trình phân giải, chuyển hóa các hợp chất
cacbon khó phân giải (chủ yếu là xenluloza) diễn ra thuận lợi nhất. Trong đó, không4
thể thiếu việc nghiên cứu tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo và đặc tính lý hóa học của
xenluloza. Một số nghiên cứu cho biết Xenluloza là thành phần chủ yếu của tế bào
thực vật, chiếm tới 50% tổng số hydratcacbon trên trái đất. Trong vách tế bào thực
vật, Xenluloza tồn tại trong mối liên kết chặt chẽ với các polisaccarit khác: Hemixenluloza, pectin và lignin tạo thành liên kết bền vững.
1.1.2. Bao bì phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật.
Trong hoạt động trồng trọt, tình trạng sử dụng hóa chất như phân bón hóa
học, thuốc bảo vệ thực vật đang diễn ra tràn lan, thiếu kiểm soát. Do đó, các chất
thải rắn như: bao bì đựng phân bón, chai lọ, túi bao bì đựng hóa chất bảo vệ thực vật
tăng lên đáng kể và không thể kiểm soát. Thành phần của bào bì phân bón và hoá
chất bảo vệ thực vật chủ yếu là các chất vô cơ chiến tỷ trọng lớn.
a) Bao bì phân bón
Lượng phân bón hoá học sử dụng ở nước ta, bình quân 80 - 90 kg/ha (cho lúa
là 150 - 180kg/ha)Việc sử dụng phân bón cũng phát sinh các bao bì, túi chứa đựng.
Năm 2008, tổng lượng phân bón vô cơ các loại được sử dụng 2,4 triệu tấn/năm.
Như vậy mỗi năm ước tính lượng bao bì phân bón thải ra môi trường khoảng 240
tấn thải lượng bao bì các loại [Bộ Tài nguyên môi trường năm, 2013]
b) Bao bì hóa chất bảo vệ thực vật
Theo Báo cáo hiện trạng môi trường 2011 - Chất thải rắn của Bộ TN-MT
lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong các năm gần đây thể hiện trong bảng 1.2
Bảng 1.1: Lƣợng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong sản xuất nông nghiệp
TT Giai đoạn Lƣợng thuốc bảo vệ thực vật (tấn)
1 Năm 2000 - 2005 35.000 đến 37.000
2 Năm 2006 71.345
3 Năm 2008 110.000
Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường [2013]
Thông thường, lượng bao bì chiếm khoảng 10% so với lượng phân bón, như
vậy năm 2008 thải ra môi trường 11.000 tấn bao bì các loại .
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
Bao bì hoá chất bảo vệ thực vật, vỏ hộp... là chất thải rắn nguy hại nhưng
hiện nay, vỏ chai, túi đựng thuốc bảo vệ thực vật sau khi đã sử dụng phần lớn vẫn
chưa được thu gom và xử lý đúng mức. Hầu hết các loại vỏ chai sau khi sử dụng
đều được thải bỏ một cách bừa bãi xuống ao, hồ, kênh mương hay được đem đi
chôn lấp ở các khu đất trong vườn của các hộ gia đình. Điều này khiến cho công tác
xử lý chất thải bao bì thuốc bảo vệ thực vật gặp nhiều khó khăn và gây ra những
nguy cơ ô nhiễm môi trường đất và nguồn nước.
Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm của Việt Nam thuận lợi cho sự phát triển của cây
trồng nhưng cũng rất thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây
hại mùa màng. Do vậy nhu cầu sử dụng hóa chất BVTV để phòng trừ sâu hại, dịch
bệnh rất phổ biến và ngày càng gia tăng. Đã có hơn 100 loại hóa chất BVTV được
đăng kí sử dụng, từ chỗ phải nhập thành phẩm tiến tới nhập nguyên liệu và gia công
trong nước, đến nay Việt Nam đã có các nhà máy sản xuất hoá chất BVTV.
Bảng 1.2: Lƣợng hóa chất BVTV sử dụng trong canh tác nông nghiệ
Tôn giáo: Quảng Ninh là một vùng đất có nền văn hoá lâu đời. Văn hoá Hạ
Long đã được ghi vào lịch sử như một mốc tiến hoá của người Việt. Cũng như các
địa phương khác, cư dân sống ở Quảng Ninh cũng có những tôn giáo, tín ngưỡng để
tôn thờ: Phật giáo, Ky Tô giáo, thờ cúng tổ tiên và một vài tín ngưỡng dân gian khác.
[Cục thống kê Tỉnh Quảng Ninh, năm 2015]
1.4.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
Quảng Ninh là một tỉnh có điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú về nhiều
mặt. Đó là những tiềm năng to lớn để tỉnh phát triển một nền kinh tế khá toàn diện
từ sản xuất công, nông, ngư nghiệp đến phát triển thương mại, dịch vụ. Đặc biệt là
Quảng Ninh có tiềm năng phát triển du lịch rất lớn. Chính vì vậy mà Quảng Ninh
đang là một một trọng điểm trong chiến lược phát triển kinh tế của vùng tam giác
Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
 Về sản xuất nông nghiệp:
Quảng Ninh không có điều kiện để trồng cây lương thực thực phẩm như các tỉnh
khác ở vùng đồng bằng Sông Hồng. Thay vào đó, tỉnh đang chú trọng phát triển các
loại cây công nghiệp và ăn quả như thông, chè, dứa, nhãn, vải...
Ngành chăn nuôi của tỉnh cũng rất phát triển với các loại vật nuôi như trâu, bò,
lợn, bê, gà, ngan... Quảng Ninh cũng là nơi nhập nhiều giống ngoại: trâu Mu-ra ấn
Độ, bò Sinơ ấn Độ, bò sữa Hà Lan, ngựa, cừu, dê Mông Cổ. Thế mạnh nông nghiệp
của tỉnh là thuỷ hải sản. Hiện nay, Quảng Ninh là một trong 4 ngư trường lớn nhất
cả nước. Dọc chiều dài 250 km bờ biển Quảng Ninh có trên 40.000 ha bãi biển,
20.000 ha eo vịnh và hàng chục nghìn ha vũng nông ven bờ là môi trường thuận lợi
để phát triển nuôi và chế biến hải sản xuất khẩu.
- Trồng trọt: Diện tích gieo trồng ha, sản lượng lương thực cây có hạt cả năm
ước đạt 237.521 tấn.
- Chăn nuôi: trên địa bàn có 155 trang trại chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ, trong
đó có: 111 trang trại lợn; 36 trang trại gia cầm; 8 trang trại trâu bò. Toàn tỉnh có 04
cơ sở giết mổ, chế biến gia súc gia cầm đang hoạt động.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh thành phố Thái Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá thực trạng quản lý biến động đất đai tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng quản trị kho hàng tại công ty cổ phần acecook việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng quản trị nguồn tài trợ ngắn hạn tại một doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động, công tác tổ chức quản lý, quy trình công nghệ tại Công ty Gang Thép Thái Nguyên Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi tại Công ty Cổ phần dệt Vĩnh Phú Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng của việc quản trị nguồn tài trợ dài hạn tại công ty cổ phần FPT Luận văn Kinh tế 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top