giangnam_892003

New Member
Download miễn phí Đề tài Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Trung Quốc từ năm 1979 đến nay và bài học kinh nghiệm với Việt Nam

lời nói đầu
là một đất nước rộng lớn nhất thế giới và cũng đông dân nhất thế giới nhưng đời sống nhân dân còn nhiều khổ cực nền kinh tế trì trệ lạc hậu.năm 1979 trung quốc đã mạnh dạn tiến hành cải cách mở cửa và sau hơn hai mươi năm cho đến nay trung quốc đã có những bước phát triển thần kỳ để đạt được những thành tựu mà cả thế giới phải ngưỡng mộ trên tất cả các lĩnh vực.thập kỷ vừa qua đã chứng kiến một lĩnh vực mở rộng không ngừng về quy mô cũng như vai trò trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của trung quốc.và lĩnh vực khiến cả thế giới phải chú ý đó là thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài.
giờ đây trung quốc đã là thành viên của wto,động lực cải cách và mở cửa của trung quốc sẽ bước sang một trang mới.trung quốc sẽ chủ động cải cách và mở cửa rộng hơn nữa cũng như việc thiết lập và hoàn thiện hệ thống kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.đầu tư trực tiếp nước ngoài fdi tại trung quốc sẽ được cải thiện đáng kể trong thời gian tới.đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng vai trò rất quan trọng trong bước chuyển mình của trung quốc và là bài học kinh nghiệm rất quý báu đối với việt nam.do đó em chọn đề tài : “thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài fdi vào trung quốc từ năm 1979 đến nay và bài học kinh nghiệm với việt nam”
đề tài của em gồm 3 phần như sau:
phần 1: tổng quan chung về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
phần 2: thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của trung quốc và việt nam
phần 3: bài học kinh nghiệm và giải pháp thu hút fdi có hiệu quả đối với việt nam
trong quá trình viết bài em không thể tránh được thiếu sót vì thế rất mong cô thông cảm cho em.
em xin chân thành cảm ơn.


phần i
tổng quan chung về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
i.đầu tư trực tiếp nước ngoài là gì?
1.lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài
theo kinh tế chính trị học mác –lênin thì xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư bản.lê nin cũng khẳng định :xuất khẩu tư bản khác với xuất khẩu hàng hoá và là quá trình ăn bám bình phương.
vào cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx,do quá trình tích tụ và tập trung tư bản tăng lên mạnh mẽ,các nước công nghiệp phát triển lúc bấy giờ đã tích luỹ được những kinh nghiệm khổng lồ.đó là tiền đề quan trọng đầu tiên cho viêc xuất khẩu tư bản.như vậy,tiền đề của việc xuất khẩu tư bản là “tư bản thừa” xuất hiện trong các nước tiên tiến.nhưng xét về thực chất,xuất khẩu tư bản là một hiện tưộng kinh tế mang tính chất tất yếu khác quan, khi mà quá trình tích tụ và tập trung đã đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đàu tư ra nước ngoài. đó chính là quá trình phát triển của sức sản xuất xã hội ,đến độ đã vượt qua khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia , hình thành nên quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế .thông thường khi nền kinh tế ở các nước công nghiệp đã phát triển , việc đầu tư ở trong nước không còn mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà tư bản,vì lợi thế so sánh ở trong nước không còn nữa.để tăng thêm lợi nhuận , các nhà tư bản ở các nước tiên tiến đã thưc hiện đầu tư ra nước ngoài ,thường là vào các nước lạc hâu hơn ,vì ở đó các yếu tố đầu vào của sản xuất còn rẻ hơn nên lợi nhuận thu được thường cao hơn.chẳng hạn vào đầu thế kỷ xx , lợi nhuận thu được từ các hoạt động đầu tư ra nước ngoài ước tính khoảng 5% trong một năm,cao hơn đầu tư ở các nước tiên tiến .sở dĩ như vậy là vì ở các nước lạc hậu , tư bản vẫn còn ít,giá đất đai tương đối thấp ,tiền công hạ và nguyên liệu rẻ.mặt khác, các công ty tư bản lớn hơn đang cần nguồn nguyên liệuvà các tài nguyên kiện cho các công ty lớn thu được lợi nhuận cao ,vừa giúp họgiữ được vị trí độc quyền.
theo lênin thì xuất khẩu tư bản là một trong năm đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa đế quốc.thông qua xuất khẩu tư bản ,các nước phát triển thưc hiện việc bóc lột đối với các nước lạc hậu và thường là thuộc địa của nó.nhưng cũng chính lênin khi đưa ra “chính sách kinh tế mới” đã nói rằng những người cộng sản phải biết lợi dụng những thành tựu kinh tế và khoa học kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản thông qua hình thức “chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước”.theo quan điểm này,nhiều nước đã chấp nhận phần nào sư bóc lôt của chủ nghĩa tư bản để phát triển kinh tế, như thế còn có thể phát triển nhanh hơn là tư thân vận động hay đi vay vốn để mua lại những kỹ thuật của các nước phát triển.mặt khác , mức độ của các nước tư bản cũng tuỳ từng trường hợp vào điều kiện kinh tế chính trị của các nước tiếp nhận đầu tư tư bản.nếu như trước đây ,hoạt động xuất khẩu tư bản của các nước đế quốc chỉ phải tuân theo luật pháp của chính họ thì ngày nay ,các nước nhận đầu tư đã là các quốc gia độc lập có chủ quyền ,hoạt động đầu tư nước ngoài phải tuân theo pháp luật , sư quản lý của chính phủ sở tại và thông lệ quốc tế .nếu chính phủ của nước chủ nhà không phạm những sai lầm về quản ly vĩ mô thì có thể quản lý được những thiệt hại do hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài gây ra.muốn thực hiện việc đầu tư vào một nước nào đó,nước nhận đầu tư phải có những điều kiện tối thiểu như:phải có một hệ thống cơ sở hạ tầng đủ đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt động sản xuất công nghiệp và phải hình thành một số ngành dịch vụ ,phụ trợ, phục vụ cho nhu cầu của sản xuất và đời sống.chính vì vậy mà các nước phát triển thường trọn nước nào co nhiều đièu kiện kinh tế tương đối phát triển hơn để đầu tư trước.còn khi phải đầu tư vào các nước lạc hậu , chưa có những điều kiện tối thiểu cho việc tiếp nhận đầu tư nước ngoài , thì các nước đi đầu cũng phải giành một phần cho việc đầu tư nước ngoài, thì các nứơc đi đầu tư cũng phải giành một phần cho việc đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng và một số


LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I 2

I.Đầu tư trực tiếp nước ngoài là gì? 2

1.Lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài 2

2.Các đặc trưng của FDI 6

3.Các hình thức của đầu tư nước ngoài 6

II.Vai trò của đầu tư nước ngoài với nền kinh tế của một quốc gia 8

1.Đóng góp của FDI theo giá trị tài sản và GDP ở Trung Quốc 8

2.Đóng góp của doanh nghiệp FDI về công nghiệp ở Trung Quốc 9

3.Thu thuế các doanh nghiệp FDI 9

4.Xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI 9

5.Đầu tư nước ngoài thúc đẩy phát triển và đổi mới công nghệ 9

6.Lao động việc làm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 10

PHẦN II 10

THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM 10

I.Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Trung Quốc 11

1.Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Trung Quốc 11

1.1Giai đoạn thử nghiệm từ năm 1979 đến năm 1991 11

1.2 Giai độan đầu tư trực tiếp từ năm 1992 đến năm 2000 11

1.3 Giai đoạn từ năm 2001 đến nay 12

2. Cơ cấu đầu tư nước ngoài FDI tại Trung Quốc 12

2.1 Quy mô đầu tư nước ngoài FDI 12

2.2 Cơ cấu đầu tư nước ngoài FDI ở Trung Quốc 13

2.3 Nguồn và phân bổ vốn đầu tư nước ngoài FDI ở Trung Quốc 13

3. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI tại Trung Quốc 14

3.1 Các khuôn khổ về luật đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc 14

3.1.1 Ba văn bản luật tác động điều chỉnh đến đầu tư trực tiếp nước ngoài 14

3.1.2 Luật công ty 14

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top