daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
- Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển rất mạnh trong nhiều lĩnh vực. Đặc biệt là
trong nhóm nghành kỹ thuật.
- Quan sát cho thấy nhu cầu bảo mật tài liệu không có giá trị sử dụng cần hủy
trước khi đưa tới bộ phận sử lý bên ngoài.
- Hưởng ứng phát động tham gia nghiên cứu khoa học trong sinh viên của nhà trường
và thỏa mãn niềm đam mê nghiên cứu khoa học của bản thân.
- Góp phần vào thực hiện quá trình phát triển khoa học kỹ thuật của đất nước.
- Sau quá trình tìm hiểu về nhu cầu thị trường nói chung và người sử dụng nói riêng,
chúng em quyết định thực hiện đề tài “THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY HỦY GIẤY
VĂN PHÒNG”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Thiết kế chế tạo thành công “MÁY HỦY GIẤY VĂN PHÒNG”.
- Phân tích được đặc tính nguyên lý làm việc của máy.
- Hiểu rõ được quy trình cần thực hiện để hoàn thành một sản phẩm cơ khí.
- Bổ sung, cũng cố lượng kiến thức còn thiếu trong quá trình còn học trên ghế nhà
trường.
3. Đối tƣợng nghiên cứu:
- Tập trung nghiên cứu “MÁY HỦY GIẤY VĂN PHÒNG”.
- Tìm hiểu về một số máy hiện có trên thị trường.
- Tìm hiểu về các phương pháp gia công và nguyên lý hoạt động của các loại máy có
cùng chức năng hay tương tự mà có thể áp dụng vào đề tài.
4. Phạm vi nghiên cứu:
- Tiến hành nghiên cứu, tìm kiếm thông tin ở các cơ sở trên địa bàn tỉnh và các văn
phòng nhà máy.
- Thực hiện đề tài trong khoản 6 tháng (có kế hoạch chi tiết).
5. Cơ sở lý luận:
- Việc tính toán thiết kế các bộ phận của máy hoàn toàn dựa vào lý thuyết của môn học
máy cắt kim loại, môn sức bền vật liệu, vẽ kỹ thuật.
- Vậy cơ sở tính toán thiết kế:
+ Chỉ tiêu độ bền.
+ Chỉ tiêu độ chính xác.
+ Chỉ tiêu về tính công nghệ.
- Để đảm bảo các chỉ tiêu trên người thiết kế dùng các phương pháp sau đây:
+ Phương pháp tham khảo tài liệu: nghiên cứu, tìm cách ứng dụng các công thức,
phương trình để tính toán, kiểm tra độ bền của các chi tiết, bộ phận máy.
6. Cấu trúc đồ án máy hủy giấy văn phòng
- Chương 1: Tổng quan về máy hủy giấy văn phòng.
Giới thiệu sơ lược về máy hủy giấy văn phòng tìm hiểu về máy hủy giấy trên thị
trường.
- Chương 2: Phân tích các phương án và lựa chọn phương án thiết kế.
Tìm hiểu sơ lược về máy h ủy giấy và đưa ra các phương án cụ thể để đảm bảo được
tính khả thi nhất về máy hủy giấy
- Chương 3: Tính toán các chi tiết máy.
Tính toàn các chi tiết và chuyển động của máy để đảm bảo độ bền và hoạt động tốt
nhất
- Chương 4: Thiết kế các chi tiết máy và nguyên lý hoạt động.
Thiết kế các chi tiết trên phần mềm Inventor 2016 và giới thiệu về bộ truyền, động cơ
của máy
- Chương 5: Vận hành bảo dưỡng và an toàn khi sử dụng.
Láp ráp và cho tiến hành chạy thử kiểm tra năng xuất đạt được của máy và vấn đề an
toàn
CHƢƠNG 5: VẬN HÀNH, BẢO DƢỠNG VÀ AN TOÀN KHI SỬ
DỤNG
5.1. Vận chuyển, lắp ráp, chạy thử
5.1.1. Bảo quản và vận chuyển
- Bảo quản
Sau khi chế tạo thành công máy tách vỏ cây keo phải được làm sạch, sau đó sơn chống
rỉ và sơn trang trí. Các chi tiết khác như: trục, puly, động cơ phải được bảo quản tốt nhất
tránh trường hợp như bụi bẩn. v.v…
- Vận chuyển
Trong quá trình vận chuyển máy tới nơi lắp đặt phải tháo kết cấu liên kết bằngbulông.
Khi vận chuyển chi tiết, cụm chi tiết cần tránh va đập, bị ẩm ướt.v.v…
5.1.2 Lắp ráp và chạy thử
- Các bƣớc chuẩn bị trƣớc khi lắp ráp
+ Kiểm tra mối ghép.
+ Kiểm tra lại toàn bộ chi tiết, cụm chi tiết của thiết bị.
+ Đưa thiết bị vào vị trí lắp đặt.
+ Kiểm tra không gian lắp như hệ thống điện phục vụ việc lắp đặt.
- Lắp ráp
+ Trước khi lắp đặt phải kiểm tra lại nếu không đảm bảo phải điều chỉnh lại.
- Các bƣớc lắp đặt
+ Lắp lần lượt từng chi tiết liên kết chúng lại bằng liên kết bulông.
+ Lắp đặt động cơ điện.v.v…
- Chạy thử
+ Trước khi chạy thử phải tiến hành kiểm tra toàn bộ cơ cấu truyền động phần cơ. Sau
khi đã đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật mới được phép đóng điện chạy thử phần nguyên lý,
sau đó tới động lực.
5.1.3. Các bƣớc nghiệm thu máy
Việc thử nghiệm để nghiệm thu được tiến hành nhằm đánh giá chất lượng của máy trước
khi đưa vào sử dụng
- Thử nghiệm tĩnh
+ Trong thử nghiệm tĩnh máy được thử nghiệm trong vòng 10 phút nếu trong 10 phút
và sau khi xem xét kỹ chi tiết, cụm chi tiết chủ yếu mà không thấy biến dạng hay xuất
hiện các vết nứt là đạt yêu cầu kỹ thuật.
+ Mục đích của việc thử nghiệm tĩnh kiểm tra độ bền chung của máy, độ bền của chi
tiết, cụm chi tiết, độ ổn định của máy
- Thử nghiệm động
- Sau khi hoàn thành thử nghiệm tĩnh máy được nghiệm thu ở thử nghiệm động bằng
hai chế độ.
- Thử nghiệm không tải
+ Tiến hành cho máy chạy không tải trong suốt hành trình làm việc, nhằm đánh giá sự
ổn định của hệ thống, thiết bị điện, puly, động cơ. Nếu quá trình làm việc không xảy ra
các sự cố như: có tiếng ồn, hành trình chạy đứt quảng .v.v… thì quá trình nghiệm thu
được đảm bảo.
- Thử nghiệm có tải
* Được thực hiện theo hai chế độ:
+ Thử nghiệm đúng tải: máy làm việc đúng công suất
+ Thử nghiệm quá tải: Được tiến hành nghiệm thu khi máy làm việc với trọng lượng
lớn hơn 25% trọng lượng cho phép.Sau khi thử nghiệm xong tiến hành kiểm tra toàn bộ
kết cấu, chi tiết, cụm chi tiết nếu không xảy ra các biến dạng, vết nứt .v.v… Thì máy đạt
yêu cầu được phép cho vào sử dụng.
5.2. Vận hành máy
5.2.1. Trƣớc khi vận hành máy
- Để đảm bảo cho máy vận hành liên tục, an toàn và ổn định. Tăng tuổi bền cho các bộ
phận và tăng tuổi thọ của máy ta cần tuân theo các bước vận hành sau:
+ Làm vệ sinh các bề mặt làm việc quan trọng của máy, đặc biệt là bề dao cắt tránh làm
hỏng sản phẩm.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top