Pickworth

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối cơ bản loại dầm





Dầm chính được tính theo sơ đò đàn hồi. Dầm chính là dầm liên tục ba nhịp tựa lên các tường biên và cột. Kích thước dầm đã được giả thiết: b = 35cm; h = 80cm. Chọn cạnh của cột bo =40cm. Đoạn dầm chính kê lên tường đúng bằng chiều dày tường là 34cm. Nhịp tính toán ở nhịp giữa và nhịp biên đều bằng l = 3.l1 = 3.2,3 = 6,9m.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c trưng tính chất biến dạng của vùng bêtông chịu nén.
w = a - 0,008Rb
Bêtông sử dụng là bêtông nặng nên a = 0,85, Rb = 8,5MPa.
w = 0,85 – 0,0088,5 = 0,758.
ssc, u - ứng suất giới hạn của của cốt thép trong vùng bêtông chịu nén:
ssc, u = 500MPa.
Vậy :
= = 0,66
= 0,66(1 – 0,50,66) = 0,442
2.6.1.Tính cốt thép nhịp biên và gối biên:
M = Mnhb = 5,98 (kNm)
= 0,125
Vì αm ≤ αR tra bảng PL 5 ta được z = 0,933
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
As == = 380 (mm2) = 3,80 (cm2).
Hàm lượng cốt thép trong bản ở phần nhịp biên và gối biên:
= = 0,507%
Vậy: µmin= 0,05% ≤ µ = 0,507% ≤ µmax = 2,5%. Thỏa mãn.
Dự kiến dùng cốt thép F8, fa = 0,503 (cm2).
Khoảng cách giữa các cốt thép sẽ là:
= = 13,24 (cm).
Chọn F8; a = 13(cm);có As = 3,87(cm2).
2.6.2. Tính cốt thép nhịp giữa và gối giữa:
Với M = Mnhg = Mg = 4,15 (kNm)
= 0,087
Vì αm ≤ αR tra bảng PL 5 ta được z =0,955
Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
As == = 258 (mm2) = 2,58 (cm2).
Hàm lượng cốt thép trong bản ở phần nhịp giữa và gối giữa:
= = 0,34%
Vậy: µ =0,34% > µmin = 0,05% thỏa mãn.
Dự kiến dùng cốt thép F6; fa = 0,283 (cm2).
Khoảng cách giữa các cốt thép sẽ là:
= = 10,97 (cm).
Chọn F6, a = 11 (cm), có As = 2,57 (cm2).Thiếu hụt trong phạm vi cho phép.
Tại các nhịp giữa và gối giữa, các ô bản có dầm liên kết ở 4 bên, được phép giảm tối đa 20% cốt thép cóAs. Ta chọn giảm 15% cốt thép.
As = 0,852,58= 2,19 (cm2)
Hàm lượng cốt thép :
= = 0,29%
Vậy: µ =0,29% > µmin = 0,05% thỏa mãn.
Khoảng cách giữa các cốt thép sẽ là:
= = 12,9 (cm)
Chọn dùng F6, a = 13 (cm), có As = 2,17 (cm2). Thiếu hụt trong phạm vi cho phép.
Kiểm tra lại chiều cao làm việc h0. Lấy lớp bảo vệ 1(cm).
* Với tiết diện dùng F8, có h0 = 9 – 1 – 0,4 = 7,6(cm).
* Với tiết diện dùng F6, có h0 = 9 – 1 – 0,3 = 7,7(cm).
Nhận xét: h0 đều xấp xỉ và nghiêng về phía lớn hơn so với trị số đã dùng để tính toán là 7,5 (cm), nên sự bố trí cốt thép như trên là được và thiên về an toàn.
2.6.3.Cốt thép chịu mômen âm theo cấu tạo:
Có những vùng bản có thể chịu mômen âm nhưng trong tính toán đã bỏ qua. Đó là dọc theo các gối biên khi bản được chèn cứng vào tường ( trong tính toán xem là gối tự do, M = 0), là vùng bản phía trên dầm chính (trong tính toán bỏ qua sự làm việc theo phương cạnh dài). Cần đặt cốt thép để chịu mômen âm nói trên, tránh cho bản có những vết nứt do các mômen đó gây ra và làm tăng độ cứng tổng thể của bản.
Xét tỉ số: = 2,98 1< < 3.
Khoảng cách từ mép dầm phụ đến mút cốt mũ bằng: 0,25×2100= 530(mm).
Với hb =9(cm) có thể tiết kiệm cốt thép bằng cách uốn phối hợp. * Khoảng cách từ mép dầm phụ đến điểm uốn là:
* Khoảng cách từ mép trục dầm đến điểm uốn là: 0,35 + 0,1 = 0,45(m).
2.6.4.Cốt thép phân bố - cấu tạo:
Cốt thép cấu tạo chịu mômen âm dọc theo các gối biên và phía trên dầm chính được xác định:
As,ct ≥ 50%As gối giữa = 0,5 × 2,58 = 1,29cm2
As,ct ≥ Φ6 a200
Chọn Φ 6 a200 có As = 1,41cm2.
Dùng các thanh cốt mũ.
* Khoảng cách từ mép cốt mũ đến mép dầm chính:
(m)
* Khoảng cách từ mép cốt mũ đến trục dầm:
0.53 + 0,5/2 = 0,78(m).
* Khoảng cách đoạn móc vuông của cốt mũ = hb- ao = 9-1=8(cm).
Chiều dài toàn bộ thanh(kể cả hai móc vuông):
0,78= 1,72(m) = 172 (cm).
Cốt phân bố đặt vuông góc và liên kết với cốt chịu lực. Diện tích các cốt này, tính trong phạm vi bề rộng dải bản b1 = 1m.
* Cốt thép phân bố ở phía dưới chọn theo điều kiện sau:
2 < < 3
As,pb ≥ 20% Ast = 0,2×3,80 = 0,76cm2
Chọn Φ6a300 có Asc= 0,94cm2
Mặt cắt III-III
Bố trí cốt thép theo mặt cắt I-I
Bố trí cốt thép theo mặt cắt II-II
III.Tính toán dầm phụ:
3.1.Sơ đồ tính:
Dầm phụ là dầm liên tục 4 nhịp có các gối tựa là tường biên và dầm chính.
Đoạn dầm gối lên tường lấy là Cdp = 220 cm. Bề rộng dầm chính đã giả thiết bdc = 35 cm. Nhịp tính toán là:
- Nhịp giữa: l = l2 – bdc = 5,5 - 0,35 = 5,15 m.
- Nhịp biên: lb = l2 – – + = 5,5 – – += 5,265 m.
Chênh lệch giữa các nhịp:
Sơ đồ xác định nhịp tính toán của dầm phụ
3.2.Xác định tải trọng:
3.2.1. Tỉnh tải:
- Trọng lượng bản thân dầm phụ:
= 1,1.25.0,2.(0.4-0.09) = 1,71 (KN/m)
-Tĩnh tải từ sàn truyền vào:
= 3,78.2.3 = 8,69 (KN/m)
Tổng tĩnh tải:
= 1,71 + 8,69 = 10,40 (KN/m)
3.2.2. Hoạt tải:
Hoạt tải tính từ bản sàn truyền vào:
= 11,28.2,3 = 25.94 (KN/m)
3.2.3. Tổng tải:
Tải trọng tính toán toàn phần qdp = pdp + gdp = 25,94 + 10,40 = 36,34 (kN/m)
Tỉ số: .
3.3. Xác định nội lực:
Vì chênh lệch giữa các nhịp tính toán 10% nên tung độ của biểu đồ bao mômen của dầm phụ tính theo sơ đồ khớp dẻo theo công thức:
M =
Vì dầm phụ có 4 nhịp nên ta tính toán và vẽ hai nhịp rồi lấy đối xứng.
Nhịp biên : L = Lob
Gối thứ 2 : L = max(Lob,Lo)
Nhịp giữa và gối giữa: L = Lo.
Tra bảng để lấy hệ số và kết quả tính toán trình bày trong bảng sau:
- Mômen âm ở nhịp biên triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:
X1 = k.Lob = 0,270.5,265 = 1,422 (m)
- Mômen dương triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:
+ Nhịp biên: X2 = 0,15.Lob = 0,15.5,265 = 0,790 (m)
+ Nhịp giữa: X3 = 0,15.Lo = 0,15.5,15 = 0,773 (m)
Biểu đồ bao lực cắt:
Tung độ của biểu đồ bao lực cắt được xác định như sau:
Gối thứ 1: Q1 = 0,4.qdp.Lob = 0,4.36,34.5,265 = 76,53 (KN)
Gối thứ 2 bên trái: Q2T = 0,6.qdp.Lob = 0,6.36,34.5,265 = 114,80 (KN)
Gối thứ 2 bên phải và bên trái gối thứ 3:
Q2P = QT3 = 0,5.qdp.Lo = 0,5.36,34.5,15 = 93,58 (KN)
Nhịp, tiết diện
Giá trị
Tung độ M
Của Mmax
Của Mmin
Mmax(kN.m)
Mmin(kN.m)
Nhịp biên
Gối A
1
2
0,425.l
3
4
0
0,065
0,090
0,091
0,075
0,02
0
65,48
90,66
91,67
75,55
20,15
Gối B 5
-0,0715
-72,03
Nhịp 2
6
7
0,5.l
8
9
0,018
0,058
0,0625
0,058
0,018
-0,0329
-0,0119
-0,0089
-0,0269
17,35
55,90
60,24
55,90
17,35
-31,71
-11,47
-8,58
-25,93
Gối C 10
-0,0625
-60,24
3.4.Tính toán cốt thép dọc:
Bêtông có cấp độ bền chịu nén B15: Rb = 8,5 MPa
Cốt thép dọc của dầm phụ sử dụng loại CII: Rs = 280 MPa
Cốt thép đai của dầm sử dụng loại CI: Rsw = 175 MPa
a)Với mômen âm:
Các tiết diện ở gối chịu mômen âm, cánh nằm trong vùng kéo, tính toán theo tiết diện chử nhật. bdp x hdp = 20 x 40 (cm). Tính với mômen ở mép gối.
Tính theo tiết diện chữ nhật b = 20cm, h = 40cm, giả thiết a = 3,5cm.
ho = 40 – 3,5 = 36,5cm
·Tại gối B, với M = 72,03 kNm.
Tính :
Tính :
Tính :
Ta thấy nên tra bảng ta có: .
Tính diện tích cốt thép:
Kiểm tra >
·Tại gối C, với M = 60,24 kNm.
Tính :
Ta thấy nên tra bảng ta có: .
Tính diện tích cốt thép:
Kiểm tra >
b) Với mômen dương:
Tính theo tiết diện chữ T cánh nằm trong vùng nén nên cùng tham gia chịu lực với sườn. Lấy = = 9cm.
Ở nhịp giữa ,lấy a = 3,5cm ; ho = hdp – a = 40 – 3,5 = 36,5cm.
Ở nhịp biên, mômen lớn, có khả năng dùng nhiều cốt thép, lấy a = 4,5cm ; ho = 35,5cm.
Bề rộng vùng cánh:
Với Sf lấy giá trị nhỏ nhất trong các giá trị sau:
- Một nữa khoảng cách hai mép trong của dầm:
- .
-
Lấy Sf = 0,54 m.
Vậy .
Để phân biệt trục trung hòa đi qua cánh hay qua sườn ta xác định:
·Tại nhịp biên: Mmax = 91,67 kNm < Mf nên trục trung hòa đi qua cánh, do đó ta tính như đối với tiết diện hình chữ nhật với kích thước .
Do đó ta tra bảng được
9,56cm2
Kiểm tra tỉ số cốt thép: (thõa mãn)
·Tại nhịp giữa: Mmax = 60,24 kNm < Mf nên trục trung hòa đi qua cánh, do đó ta tính như đối với t...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top