daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống ĐHKK cho khách sạn Biển Ngọc - Sơn Trà, Đà Nẵng
NHIỆM VỤ
THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên : Lê Quang Hoàng
Lớp : 11N Khóa: 2011 - 2016
Khoa : Công Nghệ Nhiệt - Điện lạnh
1. Tên đề tài:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ CHO
KHÁCH SẠN BIỂN NGỌC - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2. Các số liệu ban đầu:
• Sử dụng số liệu từ bản vẽ xây dựng của tòa nhà.
• Số người và máy móc thiết bị của mỗi phòng.
• Nhiệt độ và độ ẩm của không khí tại Đà Nẵng: tN= 34,5oC;
N= 76,5 .
• Các thông số kỹ thuật của các hãng điều hòa.
3. Yêu cầu nội dung thuyết minh và tính toán:
• Chương 1: Tổng quan.
• Chương 2: Tính nhiệt thừa - ẩm thừa và kiểm tra đọng sương.
• Chương 3: Thiết lập và tính toán sơ đồ điều hòa không khí.
• Chương 4: Tính chọn máy và thiết bị cho hệ thống.
• Chương 5: Tính toán hệ thống đường ống gió .
4. Các bản vẽ và đồ thị:
Bao gồm các bản vẽ:
• Bản vẽ số 1: Mặt bằng bố trí điều hòa không khí .
• Bản vẽ số 2:Sơ đồ tuần hoàn một cấp – đồ thị I-d .
• Bản vẽ số 3: Sơ đồ bố trí REFNET.
• Bản vẽ số 4: Các thiết bị phụ.

TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Đề tài:“Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho khách BIỂN NGỌC-TP Đà Nẵng” gồm có 5 chương với các nội dung chính sau:
Chương 1 : TỔNG QUAN
Giới thiệu tổng quan về khách sạn BIỂN NGỌC TP Đà Nẵng.Giới thiệu về điều hòa không khí, vai trò và phân loại các hệ thống điều hòa không khí, lựa chọn thông số tính toán và sơ đồ điều hòa không khí
Chương 2 : TÍNH NHIỆT THỪA, ẨM THỪA, KIỂM TRA ĐỌNG SƯƠNG
Chương này nhằm tính toán các tổn thất nhiệt thừa và ẩm thừa cho từng không gian điều hoà của công trình để xác định năng suất lạnh yêu cầu của từng không gian điều hoà và của tổng thể công trình,đồng thời kiểm tra hiện tượng đọng sương bên ngoài kết cấu.
Chương 3 : THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒAKHÔNG KHÍ
Thành lập sơ đồ điều hòa không khí phù hợp cho công trình, xác định các quá trình thay đổi trạng thái của không khí trên đồ thị I-d nhằm mục đích xác định các khâu cần xử lí và năng suất của nó để đạt được trạng thái không khí cần thiết trước khi thổi vào phòng, làm cơ sở tính chọn thiết bị cho hệ thống điều hòa không khí.
Chương 4 : TÍNH CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG
Tính chọn công suất lạnh ứng với điều kiện vận hành,dựa vào công suất ta chọn dàn lạnh và dàn nóng cho công trình. Ngoài ra, ta tính chọn đường ống dẫn môi chất, bộ chia gas.
Chương 5 : TÍNH TOÁN HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ
Dựa trên cơ sở tính toán sơ đồ điều hòa không khí ta tính chọn hệ thống phân phối không khí là các miệng hút,miệng thổi và hệ thống vận chuyển không khí là hệ thống đường ống, quạt.




DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 1.1: Mặt bằng tầng 1

Hình 1.2: Mặt bằng tầng 2
Hình 1.3: Mặt bằng tầng 3-8
Hình 1.4: Ảnh hưởng của môi trường đến con người
Hình 1.5: Vùng làm việc
Hình 1.6: Hướng gió phù hợp
Hình 1.7: Máy điều hòa không khí dạng cửa sổ.
Hình 1.8: Cấu tạo máy điều hòa không khí dạng của sổ.
Hình 1.9: Sơ đồ nguyên lý máy điều hòa kiểu rời
Hình 1.10: Sơ đồ nguyên lý máy điều hòa dạng ghép
Hình 1.11: Sơ đồ nguyên lý máy điều hòa VRV
Hình 1.12: Nguyên lý dàn lạnh FCU
Hình 1.13: Cấu tạo bên trong AHU
Hình1.14 Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hòa water chiller
Hình 1.15: Sơ đồ nguyên lý hệ thống diều hòa dạng tủ
Hình 3.1. Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp.
Hình 3.2. Đồ thị I-d cho sơ đồ mùa hè
Hình 4.1: Dàn lạnh âm trần dạng mỏng
Hình 4.2:Dàn nóng VRV
Hình 4.3.Các dàn lạnh và dàn nóng đã chọn
Hình 4.4: Bộ chia gas và đường ống cho cụm dàn nóng số 1
Hình 4.5: Bộ chia gas và đường ống cho cụm dàn nóng số 2
Hình 4.6: Bộ chia gas và đường ống cho cụm dàn nóng số 5
Hình 4.7: Bộ chia gas và đường ống cho cụm dàn nóng số 6
Hình 5.1.Treo đỡ đường ống gió
Hình 5.2: bố trí dàn lạnh dấu trần trong phòng ngủ
Hình 5.3: Đường ống cấp gió tươi tầng 3
Hình 5.4:Quạt hướng trục nối ống gió

DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Các khu vực cần điều hòa của công trình
Bảng 1.2: Tốc độ gió TCVN 5687 - 1992
Bảng 1.3: Ảnh hưởng nồng độ CO2 trong không khí
Bảng 1.4: Nhiệt độ và độ ẩm tính toán ngoài trời
Bảng 2.1. Nhiệt thừa Q1
Bảng 2.2. Nhiệt tỏa từ các nguồn sáng nhân tạo Q2
Bảng 2.3.Nhiệt do người tỏa ra Q3
Bảng 2.4. Nhiệt hiện bức xạ qua kính Q61 tại từng tầng
Bảng 2.5. Nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ và do ∆t: Q62
Bảng 2.6. Nhiệt do bức xạ mặt trời vào phòng: Q6
Bảng 2.7. Nhiệt do lọt không khí vào phòng Q7
Bảng 2.8. Nhiệt truyền qua tường Q81t
Bảng 2.9. Nhiệt truyền qua trần: Q81tr
Bảng 2.10. Nhiệt truyền qua nền Q82
Bảng 2.11. Lượng ẩm do người toả ra W1
Bảng 2.12. Tổng kết các nguồn nhiệt.
Bảng 3.1: Bảng tổng kết các thông số:
Bảng 4.1.Năng suất lạnh yêu cầu của tầng 1,2.
Bảng 4.2.Năng suất lạnh tiêu chuẩn yêu cầu cho từng phòng,(kW).
Bảng 4.3: Chọn dàn lạnh cho tầng 1-2.
Bảng 4.4. Lựa chọn dàn lạnh cho các phòng.
Bảng 4.5: Bảng tính chọn dàn nóng cho công trình
Bảng 4.6 : Chọn bộ chia gas dàn lạnh đầu tiên tính từ phía dàn nóng theo
công suất dàn nóng
Bảng 4.7 : Chọn bộ chia gas khác sau bộ chia gas đầu tiên tính từ dàn nóng
Bảng 4.8.Chọn bộ chia ga dàn nóng theo số modul.
Bảng 4.9 : Kích cỡ ống đồng kết nối với dàn nóng
Bảng 4.10 : Kích cỡ ống đồng kết nối giữa các bộ chia gas dàn lạnh
Bảng 4.11 : Kích cỡ ống đồng nối giữa bộ chia gas vs dàn lạnh
Bảng 5.1:Kết quả tính
Bảng 5.2:Tính tổng trở lực
Bảng 5.3: Bảng lưu lượng, cột áp các và chọn quạt cho các tầng
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
t- Nhiệt độ.
- Độ ẩm tương đối; hệ số kể đến vị trí của kết cấu bao che.
, v- Tốc độ.
t- Hiệu nhiệt độ.
k- Tốc độ không khí.
tkk- Nhiệt độ không khí.
tw- Nhiệt độ bề mặt tường.
qa- Nhiệt ẩn.
qh- Nhiệt hiện.
Q- Lưu lượng không khí tươi; nhiệt lượng.
Vk- Lượng khí CO2 do con người thải ra thông qua hoạt động hít thở.
- Nồng độ CO2 cho phép trong không gian cần điều hòa.
a - Nồng độ CO2 trong không khí môi trường xung quanh.
tT, T- Nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí trong phòng.
tN, N- Nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí ở ngoài trời.
tmax, max- Là nhiệt độ và độ ẩm trung bình của tháng nóng nhất trong năm.
ki- Hệ số truyền nhiệt của lớp thứ i.
Fi- Diện tích lớp thứ i.
N- Hệ số trao đổi nhiệt trên bề mặt bên ngoài của kết cấu bao che.
RT- Nhiệt trở tỏa nhiệt giữa vách trong với không khí trong nhà.
T- Hệ số trao đổi nhiệt trên bề mặt trong của kết cấu bao che.
i - Bề dày của lớp vật liệu thứ i.
i - Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i.
Qtỏa- Nhiệt do các nguồn nhiệt có trong không gian điều hòa tỏa ra.
Qt- Nhiệt truyền qua kết cấu bao che do chênh nhiệt độ.
Qbx- Nhiệt truyền qua kết cấu bao che do bức xạ.
QT- Nhiệt thừa trong không gian điều hòa; 1, 2, 3, 4- Hệ số kể đến độ trong suốt của kính, độ bẩn của kính, độ che khuất của cửa và của hệ thống che nắng.
qbx- Cường độ bức xạ mặt trời.
- Hệ số hấp thụ của kết cấu bao che.
Q1, Q2, Q3- Nhiệt do đèn, người, máy tỏa ra.
Qbs- Nhiệt bổ sung.
Fs- Diện tích sàn.
N, P- Công suất.
Lrò- Lượng gió rò.
Vphòng- Thể tích phòng.
N- Khối lượng riêng của không khí bên ngoài trời.
WT- Lượng ẩm thừa.
n- Số người.
g- Lượng ẩm do một người tỏa ra.
q- Lượng nhiệt do một người tỏa ra.
tNS¬- Nhiệt độ đọng sương xác định theo tN, N.
tTS- Nhiệt độ đọng sương xác định theo tT, T.
L, V- Lưu lượng.
tV- Nhiệt độ không khí thổi vào phòng.
I- Entanpi.
d - Độ chứa ẩm;
QO¬- Năng suất làm lạnh.
W- Năng suất làm khô.
p1- Tổn thất áp suất trên một mét chiều dài.
l- Chiều dài.
pms- Tổn thất áp suất do ma sát.
ltđ- Chiều dài tương đương.
pc- Tổn thất áp suất do cục bộ.
p- Tổn thất áp suất.
d- Đường kính.
Re- Tiêu chuẩn Reynolds.
- Hiệu suất.
- Khối lượng riêng.
h - Trở kháng.
H- Cột áp.
 - Hệ số cục bộ.

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN
1.1.GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH:
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công trình:
Khách sạn Biển Ngọc nằm ở Phường An Hải Bắc, Quận Sơn Trà, Thành Phố Đà Nẵng . Toàn bộ công trình là một tòa nhà 12 tầng cao 45,8 m và diện tích là 3370 m^2, được chia làm nhiều khu vực:
Tầng 1 là tầng hầm giữ xe và làm khu vực café .
Tầng 2 được dùng làm đại sảnh và phòng lễ tân.
Tầng 3-8 là các phòng ngủ cho khách gồm 8 phòng mỗi tầng.
Tầng 9-10 được dùng làm 2 căn hộ cho thuê và 5 phòng ngủ cho khách.
Tầng 11 dùng làm restaurant.
Tầng 12 được dùng làm phòng thở, phòng giặt phơi và phòng bếp nên không cần bố trí điều hòa không khí.

Hình 1.1: Mặt bằng tầng 1




Hình 1.2: Mặt bằng tầng 2



Hình 1.3: Mặt bằng tầng 3-8
1.2. GIỚI THIỆU VỀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ:
1.2.1. Vai trò của điều hòa không khí:
Khái niệm ĐHKK:
Điều hòa không khí là quá trình sưởi ấm hay làm mát không gian cần xử lí không khí, trong đó các thông số về nhiệt độ và độ ẩm tương đối, sự tuần hoàn lưu thông phân phối không khí, độ sạch bụi, cũng như các tạp chất hóa học, tiếng ồn…được điều chỉnh trong phạm vi cho trước theo yêu cầu của không gian cần điều hòa mà không phụ thuộc vào các điều kiện thời tiết đang diễn ra ở bên ngoài không gian điều hòa.
Vai trò và ứng dụng:
Điều hòa không khí tạo ra và giữ ổn định các thông số trạng thái của không khí trong không gian hoạt động của con người luôn nằm ở vùng cho phép, để cho con người luôn cảm giác dễ chịu nhất.
Ngoài ra điều hòa không khí đáp ứng việc đảm bảo các thông số trạng thái của không khí theo điều kiện của công nghệ sản xuất.
1.2.2.Ảnh hưởng của môi trường không khí đến con người:

Hình 1.4. Ảnh hưởng của môi trường đến con người
1.Nhiệt độ:
Nhiệt độ là yếu tố gây cảm giác nóng lạnh đối với con người. Cơ thể con người có nhiệt độ là tct=37oC. Trong quá trình vận động cơ thể con người luôn tỏa ra nhiệt lượng qtỏa. Lượng nhiệt do cơ thể tỏa ra phụ thuộc vào cường độ vận động. Để duy trì thân nhiệt, cơ thể luôn trao đổi nhiệt với môi trường theo hai hình thức sau:
- Truyền nhiệt: từ cơ thể con người vào môi trường xung quanh theo ba cách: dẫn nhiệt, đối lưa và bức xạ. Nói chung nhiệt lượng trao đổi theo hình thức truyền nhiệt phụ thuộc vào độ chênh nhiệt độ giữa cơ thể và môi trường xung quanh. Lượng nhiệt trao đổi này gọi là nhiệt hiện, kỹ hiệu qh
- Tỏa ẩm: có thể xảy ra trong mọi phạm vi nhiệt độ và khi nhiệt độ môi trường càng cao thì cường độ tỏa ẩm càng lớn. Nhiệt năng của cơ thể được thải ra ngoài cùng với hơi nước dưới dạng nhiệt ẩm, nên lượng nhiệt này được gọi là nhiệt ẩm, ký hiệu qw.
Ngay cả khi nhiệt độ môi trường lớn hơn 37oC, cơ thể con người vẫn thải được nhiệt ra môi trường thông qua hình thức tỏa ẩm, đó là thoát mồ hôi. Người ta đã tính được rằng cứ thoát 1 g mồ hôi thì cơ thể thải được một lượng nhiệt xấp xỉ 2500J. Nhiệt độ càng cao, độ ẩm môi trường càng bé thì mức độ thoát mồ hôi càng nhiều. Nhiệt ẩn có giá trị càng cao khi hình thức thải nhiệt bằng truyền nhiệt không thuận lợi.
Tổng nhiệt lượng truyền nhiệt và tỏa ẩm phải đảm bảo luôn bằng lượng nhiệt do cơ thể sản sinh ra: qtỏa =qh+ qw

nhiệt…
- Tuần hoàn gió cho dàn bay hơi làm lạnh không khí cưỡng bức, các dàn lạnh dùng chất tải lạnh để làm lạnh không khí cưỡng bức.
- Cấp gió tươi, xả gió thải, thông gió, đảm bảo áp suất dương cho đường thoát nạn nhà cao tầng,…
5.3.2. Phân loại và chọn quạt cho công trình
5.3.2.1.Phân loại
* Theo đặc tính khí động
- Quạt ly tâm:
• Quạt gồm 1 vỏ hình xoắn ốc,bên trong có 1 bánh cánh quạt. Cửa hút nằm vuông góc với vỏ xoắn ốc và cửa đẩy tiếp tuyến với vỏ xoắn ốc.
• Không khí đi vào theo hướng trục quay, nhưng đi ra vuông góc với trục quay, cột áp tạo ra do lực ly tâm. Cần có ống dẫn gió mới tạo ra áp suất lớn.
• Quạt với lưu lượng lớn và áp suất lớn
- Quạt hướng trục:
• Không khí vào và ra theo hướng trục quay. Quạt hướng trục có kết cấu gọn nhẹ, có thể cho lưu lượng lớn với áp suất bé
• Thường dung trong hệ thống không có ống gió hay ống ngắn.
- Quạt lồng sóc:
• Sử dụng cho lưu lượng nhỏ, cột áp nhỏ, độ ồn thấp
• Cửa vào và ra đều nằm trên vỏ quạt dọc theo chiều dài.
* Theo cột áp:
o Quạt hạ áp: Hq< 1000Pa;
o Quạt trung áp: 1000Pa ≤ Hq ≤ 3000Pa;
o Quạt cao áp: Hq> 3000Pa.
* Theo công dụng:
o Quạt gió;
o Quạt khói;
o Quạt bụi;
o Quạt thông hơi,…


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top