Download miễn phí Đồ án
LỜI MỞ ĐẦU
Trong các nguồn tài nguyờn thì tài nguyên Nước giữ một vai trò quan trọng là yếu tố quyết định sự sinh tồn của mọi vật trên trái đất. Trong lĩnh vực nông nghiệp nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
Nhiều nước quá sinh ra lũ lụt, ít nước quá thì gây hạn hán giảm năng xuất cây trồng, thậm chí gây mất mùa ảnh hưởng đời sống kinh tế chính trị xã hội. Nhiệm vụ của ngành thuỷ lợi là quy hoạch, xây dựng, quản lý điều hoà nước tưới một cách hợp lý để tăng năng xuất cây trồng, góp phần tích cực vào việc ổn định kinh tế chính trị xã hội, cải tạo đất, bảo vệ môi trường sinh thái.
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta được thiên nhiên khá ưu đãi với các sinh vật và thực thể, tuy nhiên đặc trưng của khí hậu nhiệt đới giú mựa là nóng ẩm, lượng mưa phân bố không đều và theo từng vùng, từng mùa riêng biệt và Việt Nam là một trong những quốc gia được đánh giá là bị ảnh hưởng mạnh của sự biến đổi khí hậu toàn cầu nên thường phải gánh chịu những cơn bão mạnh, những trận lũ lụt kéo dài, hạn hán xảy ra trên diện rộng.
Miền Bắc nước ta mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9 trong khoảng thời gian này thường thì lượng mưa rất lớn gây lũ lụt ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống xã hội đặc biệt là đối với nghành nông nghiệp. Về mùa khô thường từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau thường gây ra hạn hán một số vùng.
Huyện Lộc Bình là một trong những huyện miền núi khó khăn của tỉnh Lạng Sơn, trong địa bàn huyện đã được đầu tư xây dựng một số công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ hiện tại đã xuống cấp hay lượng nước thất thoát quá lớn, không đáp ứng đủ nước cho yêu cầu sản xuất nông nghiệp, thâm canh tăng vụ, chăn nuôi thuỷ sản, công nghiệp nhỏ .
Việc lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ TK huyện Lộc Bình là cần thiết đáp ứng yêu cầu áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp chủ động trong việc tưới tiêu đối với vùng trọng điểm của huyện, cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân trong vùng hưởng lợi, hạn chế được những ảnh hưởng do biến đổi khí hậu gây ra, góp phần cho việc ổn định chính trị xã hội phát triển kinh tế của huyện miền núi biên giới phía Bắc của Tổ Quốc.
Được sự nhất trí của Trường Đại Học Thuỷ Lợi, khoa Tại Chức, bộ môn Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước cùng thầy giáo: ThS. Trần Quốc Lập em được nhận đề tài: “ Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ Tà Keo - Lộc Bình - Lạng Sơn ” (PA2). Nhằm giải quyết một phần nhiệm vụ trên.


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU1
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HỆ THỐNG.
1.1: Vị trí địa lý6 1.2: Đặc điểm địa hình, địa mạo6
1.3: Tình hình địa chất thổ nhưỡng7
1.4: Đặc điểm Khí tượng- thủy văn9
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1: Tình hình dân sinh.13
2.2: Tình hình kinh tế.13 2.3: Phương hướng phát triển kinh tế.20
CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG THỦY LỢI.
3.1: Hiện trạng thủy lợi23
3.1.1: Thực trạng của hệ thống công trình thủy nông của huyện Lộc Bình – Lạng Sơn23
3.1.2: Hiện trạng cụng trình đầu mối28
3.1.3: Hiện trạng thực hiện nhiệm vụ tưới tiêu và quản lý kinh tế.30
3.2: Nhiệm vụ quy hoạch hệ thống thủy lợi.32
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN.
4.1: Mục đích, ý nghĩa và nội dung tớnh toỏn.34.
4.1.1: Chọn trạm, tần suất thiết kế và thời đoạn tớnh toỏn.34
4.1.2: Tính toán các đặc trưng khí tượng.35
4.1.2.1: Xây dựng đường tần suất.35.
4.1.2.2: Chọn mô hình điển hỡnh.38
4.1.2.3: Tiến hành thu phóng mô hình điển hình để xác định mụ hỡnh thiết kế38
4.1.2.4: Tính toán mụ hình mưa vụ Chiờm.39
4.1.2.5: Tính toán mô hình mưa vụ Mựa.41
4.1.2.6: Tính toán mô hình mưa vụ Đụng.43
4.1.3: Tính toán đặc trưng thủy văn45
4.1.3.1: Mục đớch,í nghĩa và các hạng mục tớnh toỏn.45
4.1.3.2: Tính toán xác định mô hình phân phối dòng chảy năm thiết kế.45
4.1.3.3: Lựa chọn phương án tớnh toỏn.46
4.1.4: Xác định mô hình dũng chảy năm thiết kế49
4.1.4.1: Xác định dòng chảy bình quân nhiều năm.49
4.1.4.2: Xác định Mụduyn dũng chảy trung bình nhiều nămMo50
4.1.4.3: Xác định hệ số biến động của dòng chảy năm.50
4.1.4.4: Phân phối dòng chảy năm.50.
. 4.1.4.5: Xác định mô hình phõn phối dòng chảy lũ thiết kế54
CHƯƠNG 5:TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ TƯỚI CHO CÁC LOẠI CÂY TRỒNG.
5.1: Mục đích, Ý nghĩa và nội dung tớnh toỏn63
5.1.1: Mục đớch và ý nghĩa63
5.1.2: Nội dung tính toỏn.63
5.2: Tính toán lượng bốc hơi mặt ruộng.63
5.2.1: Chế độ tưới cho lúa 66
5.3: Tính toán chế độ tưới cho lỳa Đụng Xuõn76
5.3.1: Tính toán lượng hao trong gieo cấy tuần tự.68
5.4: Tính toán chế độ tưới cho lỳa Mựa79
5.4.1: Các tài liệu về lỳa.79
5.4.2: Phương phỏp tớnh toỏn.79
5.4.3: Tính toán chế độ tưới cho lỳa Mựa80
5.4.4: Xác định lượng mưa tớnh toỏn.80
5.4.5: Cường độ hoa nước mặt ruộng81
5.5: Tính toán chế độ tưới cho hoa màu (tính toán chế độ tưới cho cây Ngô vụ Đông) 85
5.6: Xác định chế độ tưới cho hệ thống90
5.6.1: Mục đớch,í nghĩa hệ số tưới90
5.6.2: Nội dung tớnh toỏn.91
5.6.3: Tính toán hệ số tưới sơ bộ 91
5.6.4: Nguyên tắc hiệu chỉnh giản đồ hệ số tưới91
CHƯƠNG 6: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG
6.1: Mục đích, Ý nghĩa93
6.1.1: Mục đớch93
6.1.2: Ý nghĩa.93
6.2: Đánh giá hiện trạng tưới của hệ thống.93
6.2.1: Tài liệu cơ sở phục vụ cho công tác quy hoạch thủy lợi93
6.2.2: Phân tích tài liệu của khu vực quy hoạch93
6.3: Nghiên cứu đề xuất phương án Quy hoạch hệ thống.95
6.3.1: Xác định hình thức công trình đầu mối.95
6.3.2: Các loại hình thức công trình đầu mối.95
6.3.3: Chọn vị trí tuyến đập.96
6.3.4: Cống lấy nước dưới đập98
6.3.5: Kênh và công trỡnh trờn kờnh98
6.4: Tính toán phương án Quy hoạch hệ thống98
6.4.1: Các tài liệu dùng cho tớnh toỏn99
6.4.2: Phương phỏp tớnh toỏn.99
6.4.3: Trình tự và kết quả tính toán99
6.4.3.1: Nguyờn lý tính toỏn99
6.4.3.2: Trình tự tính toỏn99
6.5: Tính toán điều tiết hồ chứa xác định dung tích hiệu dụng của hồ102
6.5.1: Mục đớch,í nghĩa và các tài liệu dùng trong tớnh toỏn102
6.5.2: Các tài liệu dùng trong tớnh toỏn103
6.5.3: Xác định dung tích chết và mực nước chết của hồ chứa.103
6.5.4: Xác định dung tích hiệu ích của hồ107
6.6: Tính toán điều tiết hồ chứa.113
6.6.1: Mục đích, Ý nghĩa và các tài liệu dùng trong tớnh toỏn.113
6.6.2: Phương pháp và kết quả tính toán điều tiờt lũ.113
6.6.3: Tính toán cụ thể điều tiết lũ theo phương pháp Kụtrerin.116
6.7: Thiết kế sơ bộ đập đất120
6.7.1: Những vấn đề chung120
6.7.2: Tóm tắt một số tài liệu cơ bản.120
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ CỐNG NGẦM LẤY NƯỚC DƯỚI ĐẬP ĐẤT
7.1: Những vấn đề chung123
7.1.1: Nhiệm vụ, cấp công trình và các tiêu chuẩn thiết kế.123
7.1.2: Nhiệm vụ của cống123
7.1.3: Cấp cụng trỡnh123
7.1.4: Tài liệu thiết kế123 7.1.5: Các tài liệu thu thập được123
7.1.6: Các chỉ tiờu thiết kế.123
7.2: Chọn tuyến và hình thức cống.123
7.2.1: Tuyến cống và vị trí cống123
7.2.2: Hình thức cống.124
7.2.3: Sơ bộ bố trí cống124
7.3: Xác định mặt cắt đập đất124
7.4: Thiết kế kênh hạ lưu cống124
7.4.1: Thiết kế mặt cắt kờnh.124
7.4.2: Xác định bề rộng đỏy kờnh(b)và chiều sâu nước trong kờnh(h)125
7.4.3: Kiểm tra điều kiện khụng xúi125
7.5: Tính khẩu diện cống.126
7.5.1: Trường hợp tớnh toỏn.126
7.5.2: Tính bề rộng cống bc(cơ sở chọn bề rộng cống)126
7.5.3: Xác định chiều cao cống và cao trình đặt cống.131
7.5.4: Kiểm tra trạng thái chảy và tiêu năng sau cống131
7.5.5: Kiểm tra chảy trong cống133
7.5.6: Kiểm tra nước nhảy trong cống.134
7.57: Tính toán tiêu năng.135
7.6: Chọn cấu tạo cống135
7.7: Tính toán kết cấu cống.137
KẾT LUẬN.142

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top