baby_dieuanh

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế cải tạo và mở rộng hệ thống cấp nước thành phố Hà tĩnh





Các công trình chính trong trạm xử lý được bố trí theo nguyên tắc tự chảy, tức là cao độ mực nước của các công trình đơn vị phải đảm bảo cho nước từ công trình trước có thể tự chảy vào công trình tiếp theo.
+ Vị trí đặt trạm xử lý nước có cấu tạo địa chất ổn định.
+ Cốt mặt đất tại vị trí xây dựng trạm xử lý là: mđ  +12,0 m.
Sơ bộ chọn tổn thất áp lực để bố trí cao độ cho các công trình theo 6.355 TCN 33-2006:
+ Tổn thất trong bể trộn: 0,2 (m)
+ Tổn thất trong bể phản ứng: 0,2 (m)
+ Tổn thất trong bể lắng: 0,5 (m)
+ Tổn thất qua bể lọc Aquazurv: 2,5 (m)
+ Tổn thất tử phản ứng đến bể lắng: 0,2 (m)
+ Tổn thất tử bể bể lắng đến bể lọc: 0,6 (m)
+ Tổn thất tử bể lọc đến bể chứa : 1,0 (m)
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lấy như trên.
- Đường kính ống khí chính:
D =
- Chọn ống dẫn khí chính có: DKC = 50 (mm).
- Thử lại vận tốc: Vgc =
Vậy đảm bảo theo quy phạm.
- Ống cấp khí nhánh đến đáy thùng hoà trộn:
+ Lưu lượng không khí (QKN):
QKN = qK ´ FP = 10´ (1,2 ´ 1,2) = 14,4(l/s).
+ Tiết diện ống khí nhánh:
Trong đó:
+ : Vận tốc khí trong ống nhánh, VKN = 15(m/s).
+ Đường kính ống khí nhánh cấp khí đến đáy thùng hoà trộn :
DĐKN =
- Chọn DĐKN = 35(mm), thử lại vận tốc:
=
- Ống nhánh cấp khí vào thùng hoà trộn:
Đường kính ống nhánh dẫn gió vào thùng hoà trộn thiết kế 2 nhánh vào
Qnh =
Đường kính ống:
Dnh =
+ : Vận tốc khí trong ống nhánh, Vnh = 15(m/s).
Chọn Dnh = 25 (mm), thử lại vận tốc:
=
Vậy đường kính ống chọn là hợp lý.
Trên ống nhánh khoan các lỗ phân phối hướng xuống dưới,
chọn Dlỗ = 3(mm), các lỗ khoan chếch 450 (Theo TCN33-2006, Dlỗ = 4mm).
Chiều dài ống nhánh:
Lnh = 1,2 (m); chọn dl = 3 (mm); vl = 25(m/s)
- Diện tích 1 lỗ:
flỗ =
- Tổng diện tích các lỗ trên 1 ống nhánh:
Fl =
- Tổng số lỗ khoan trên 1 nhánh là:
n = (lỗ)
- Chọn n = 40 (lỗ).
- Nếu khoan 1 hàng lỗ thì khoảng cách giữa các lỗ là:
(mm)
- Nếu khoan 2 hàng lỗ thì khoảng cách giữa các hàng là l = 60 (mm)
- Ống cấp nước cho bể hoà trộn phèn:
+ Có 2 bể hoà trộn phèn ta sử dụng 2 ống cấp nước cho 2 bể .
+ Chọn đường kính ống cấp chính: DC = 60 (mm).
+ Chọn đường kính ống cấp nhánh: DN = 50 (mm).
- Chọn đường kính ống xả cặn của bể tiêu thụ và bể hoà trộn phèn DXả = 200(mm). Ống dẫn dung dịch đã pha chế đặt cách đáy bể 100 ¸ 200 (mm).
6.2.1.2. Tính toán bể tiêu thụ
- Dung tích bể tiêu thụ được tính theo công thức sau:
Trong đó:
+ bt = Nồng độ dung dịch hoá chất trong thùng tiêu thụ, tính bằng 8 %.
+ Wh: dung tích bể pha trộn, Wh= 3,15m3.
+ bh: Nồng độ dung dịch hoá chất trong thùng hoà trộn tính bằng 15%.
Vậy dung tích bể tiêu thụ là:
Wt = = 5,906 (m3).
Thiết kế 2 bể, mỗi bể dung tích W = 2,953 (m3)
- Chọn kích thước 1 bể là: B ´ L ´ H = 1,5 ´ 1,5 ´ 1,3(m).
- Đáy bể tiêu thụ có độ dốc i = 2% về phía nước ra. Chọn đường kính ống xả D = 200 (mm).
- Bể xây dựng bằng bê tông cốt thép trát vữa có hoá chất chống ăn mòn axít, ốp gạch men chống ăn mòn axít, ống dẫn dung dịch được đặt cách đáy 10 cm với quả phao nổi để giữ cho cột nước đến đầu ống dẫn luôn ổn định.
* Tính toán các đường ống kỹ thuật:
* Ống cấp khí chính:
- Theo TCN 33-2006, cường độ không khí qK = 3 ¸ 5 (l/s.m2), chọn qK = 5 (l/s.m2).
- Lượng khí qua ống chính:
QKC = qK ´ Ftt = 5 ´ 2 ´ 1,5 ´ 1,5 = 22,5(l/s).
Trong đó:
+ Ftt : Diện tích 2 bể tiêu thụ trên mặt bằng theo kích thước đã chọn.
- Tiết diện ống khí chính:
Trong đó:
+ : Tốc độ không khí trong ống 10 ¸ 15 (m/s), chọn = 15(m/s).
- Đường kính ống khí chính:
Chọn ống dẫn khí chính có: DKC = 45(mm).
- Kiểm tra lại vận tốc với DKC = 45(mm) ta có:
Vậy: 10(m/s) < VKC < 15 (m/s), nên chọn DKC = 45(mm) là hợp lý.
* Ống cấp khí nhánh.
Qnh = qK ´ F = 5 ´ 1,5´ 1,5 = 11,25(l/s).
Trong đó:
+ F: Diện tích 1 bể tiêu thụ trên mặt bằng.
- Tiết diện ống khí nhánh:
Trong đó:
+ : Vận tốc khí trong ống nhánh, = 14(m/s).
- Đường kính ống khí nhánh:
Chọn: DKN = 30 (mm).
* Ống chung cấp khí cho bể hoà tan và bể tiêu thụ:
Q = Q + Q = 28,8 + 22,5 = 51,3(l/s).
- Tiết diện ống chung cấp khí cho 2 bể:
=
+: Vận tốc khí trong ống chung, = 15 (m/s).
- Đường kính ống cấp khí chung:
=
Chọn = 65(mm).
* Phần tính toán số lỗ khoan được khoan hướng xuống cho bể tiêu thụ,
chọn dlỗ = 4(mm) (theo TCN33-2006), dlỗ = 3 ¸ 4(mm).
- Tổng diện tích lỗ:
Flỗ =
Trong đó:
+ : Là vận tốc ống khí qua ống nhánh ở bể tiêu thụ,
= 20 ¸ 30(m/s)(theo TCN 33-2006), chọn = 25 (m/s).
- Diện tích 1 lỗ:
flỗ =
- Tổng số lỗ khoan là:
n = (lỗ).
Chọn: n = 36(lỗ).
Chiều dài bể tiêu thụ là L = 1,5m; do vậy khoảng cách giữa các lỗ là:
- Thiết bị định lượng đưa dung dịch phèn sang bể trộn dùng bơm định lượng.
6.2.2. Công trình chuẩn bị dung dịch vôi sữa
* Sơ đồ tính toán:
Ta sử dụng vôi ở dạng vôi sữa, hoà vôi vào nước để được dung dịch vôi sữa.
Liều lượng vôi đưa vào là: DK = 28,32 (mg/l)
* Lượng vôi tiêu thụ trong 1 ngày (G) xác định theo công thức:
G1 = (Tấn).
Trong đó:
+ Q : Lưu lượng nước xử lý (m3/ng.đ)
+ PK : Liều lượng vôi cho vào nước tính theo sản phẩm tinh khiết Ca0 (mg/l).
+ P: Tỷ lệ vôi tinh khiết CaO trong vôi cục (P= 60 – 80%, chọn P = 80%)
+ g : Trọng lượng riêng của dung dịch, g = 1(T/m3).
- Với điều kiện khí hậu Việt Nam độ ẩm lớn nên vôi dễ bị cácbonnát hoá làm giảm độ hoà tan trong nước vì vậy chọn dự trữ vôi bằng phương pháp ướt. Ta dùng thùng tui vôi cơ nhiệt. Cấu tạo thùng tui vôi cơ nhiệt gồm 1 thùng kim loại hình trụ được đặt nằm ngang trên bệ giá đỡ, bên trong có các hạt bi sắt có d = 50 – 70(mm). Thùng có thể quay quanh trục nhờ 1 động cơ điện và bộ truyền động. Vôi cục được đưa vào thùng qua cửa có nắp kín, sau đó mở van xả nước vào thùng và cho động cơ chạy.
Trong quá trình tôi, vôi luôn được nhào đều và các cục chưa tan hay chưa chín sẽ bị bi nghiền nát. Thể tích thùng từ 1 ¸ 4(m3).
- Bể chứa vôi ướt có dung tích chứa 30 ngày tiêu thụ. Dung tích của bể chứa vôi chọn theo tiêu chuẩn 3¸3,5 (m3/1tấn vôi).
- Vậy dung tích bể chứa vôi nhão :
WCV = 30 ´ 1,9116 ´ 3 = 172,044 (m3).
Bể xây thành nhiều ngăn.
- Bơm định lượng phải bơm dung dịch vôi công tác 5%.
Lưu lượng bơm:
q = = 0,443.10-3 (m3/s) = 0,443(l/s).
* Dung tích bể pha chế vôi sữa:
WV = (m3).
Trong đó:
+ Q1: Công suất mỗi đơn nguyên.
+ n: Số giờ giữa hai lần pha vôi. Theo TCN33-2006, n = 6(h) ¸ 8(h).
Chọn n = 6 (h).
+ Dk: Lượng vôi cần đưa vào nước để kiềm hoá DK = 28,32(mg/l).
+ bv: Nồng độ dung dịch vôi sữa, bv = 5(%).
+ γ: Khối lượng riêng của vôi sữa g = 1(tấn/m3).
Chọn 2 bể pha vôi sữa thiết kế là hình tròn được xây dựng bằng BTCT có kích thước cơ bản sau: Chiều cao bể H = 1,25(m); đường kính D = 2(m); chiều cao bảo vệ là 0,3(m); chiều cao xây dựng HXD = 1,55(m). Dung tích 1 bể W = 3,825(m3).
Dung bơm định lượng để đưa dung dịch vôi sữa vào nước. Công suất bơm định lượng:
m3/h.
Ta khuấy trộn bằng khí nén: tính toán hoàn toàn giống các công trình chuẩn bị dung dịch phèn.
* Tính toán các đường ống kỹ thuật
+ Ống cấp khí chính:
- Theo TCN 33-2006, cường độ không khí qK = 3 ¸ 5 (l/s.m2), chọn qK = 5 (l/s.m2).
- Lượng khí qua ống chính:
QKC = qK ´ Ftt = 5 ´ 2 ´ 3,14 ´ 12 = 31,4 (l/s).
Trong đó:
+ Ftt : Diện tích 2 bể pha vôi trên mặt bằng theo kích thước đã chọn.
- Tiết diện ống khí chính:
Trong đó:
+ : Tốc độ không khí trong ống 10 ¸ 15 (m/s), chọn = 15(m/s).
- Đường kính ống khí chính:
Chọn ống dẫn khí chính có: DKC = 55(mm).
- Kiểm tra lại vận tốc với DKC = 55(mm) ta có:
Vậy: 10 (m/s) < VKC < 15 (m/s), nên chọn DKC = 55(mm) là hợp lý.
* Ống cấp khí nhánh.
QKN = qK ´ F = 5 ´ 3,14 ´ 12 = 15,7 (l/s).
Trong đó:
+ F: Diện tích 1 bể pha vôi trên mặt bằng.
- Tiết diện ống khí nhánh:
Trong đó:
+ : Vận tốc khí trong ống nhánh, = 12(m/s).
- Đường kính ống khí nhánh:
Chọn: DKN = 40 (mm).
* Tính ống dẫn khí chung cho cả 2 công trình pha phèn và pha vôi
Q = Q + Q = 51,3 + 31,4 = 82,7 (l/s).
- Tiết diện ống chung cấp khí cho 2 bể:
=
+: Vận tốc khí trong ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top