myloveinyou_92

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Trên cơ sở các nguồn tư liệu lịch sử, nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển và suy vong của các mô hình thiết chế chính trị ở Việt Nam từ thế kỷ 15-18, mỗi giai đoạn đã làm rõ nguyên nhân, điều kiện dẫn dến sự xuất hiện và hoàn thiện của các mô hình về: cấu trúc chính trị, cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền, cũng như chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu và sụp đổ của mô hình, tìm ra những đặc trưng nổi trội, những mặt tích cực và cả những hạn chế của từng thiết chế chính trị-xã hội. Từ những bài học kinh nghiệm, đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị góp phần vào công cuộc cái cách toàn diện hệ thống chính trị đất nước hiện nay
Luận văn ThS. Lịch sử Việt Nam -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3. Mục đích nghiên cứu
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
5. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
6. Đóng góp của luận văn
7. Bố cục luận văn
Chƣơng 1 MÔ HÌNH “TẬP QUYỀN QUAN LIÊU” THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)
1.1 Quá trình thiết lập mô hình nhà nƣớc Lê Sơ
1.2 Tổ chức và hoạt động của chính quyền trung ƣơng thời Lê Sơ
1.2.1 Hoàng đế và quyền hạn của Hoàng đế
1.2.2 Tổ chức bộ máy hành chính
1.2.2.1 Các cơ quan giúp việc Hoàng đế
1.2.2.2 Lục bộ và Lục tự
1.2.2.3 Các cơ quan chuyên môn
1.2.3 Tổ chức quân đội
1.2.3.1
1.2.3.2
1.2.4
Về cơ cấu tổ chức
Về cơ cấu chuyên môn
Các cơ quan giám sát và tư pháp
1.2.4.1 Hệ thống thanh tra, giám sát
1.2.4.2 Các cơ quan xử án và việc tƣ pháp
1.2.5 Chế độ quan chức
1.2.5.1 Chế độ tuyển chọn quan lại
1.2.5.2 Chế độ bổ dụng quan lại
1.2.5.3 Chế độ đãi ngộ quan lại
1.2.5.4 Những quy định xử phạt quan lại phạm pháp
1.3 Sự suy yếu và sụp đổ của mô hình Lê Sơ
Tiểu kết

Chƣơng 2 CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ THỜI MẠC (1527 - 1592)
2.1 Quá trình hình thành và kiện toàn tổ chức chính quyền Mạc
2.2 Hoạt động của chính quyền trung ƣơng
2.2.1 Các vua Mạc và chế độ Thượng hoàng
2.2.2 Các cơ quan hành chính và đội ngũ quan chức ở trung ương
2.2.2.1 Phụ chính và các văn phòng giúp việc Hoàng đế
2.2.2.2 Lục bộ và Lục tự
2.2.2.3 Các cơ quan chuyên môn
2.2.3 Tổ chức quân đội
2.2.4 Hệ thống các cơ quan giám sát và tư pháp
2.2.4.1 Các cơ quan giám sát
2.2.4.2 Các cơ quan và việc tƣ pháp
2.2.5 Chế độ quan chức
2.3 Sự sụp đổ của chế độ chính trị thời Mạc
Tiểu kết
Chƣơng 3 THIẾT CHẾ “LƢỠNG ĐẦU” THỜI LÊ - TRỊNH (1599 - 1786)
3.1 Sự xuất hiện của thiết chế “Lƣỡng đầu”
3.2 Chính quyền trung ƣơng thời vua Lê chúa Trịnh
3.2.1 Vua Lê và chúa Trịnh
3.2.1.1 Vai trò của vua Lê
3.2.1.2 Quyền của chúa Trịnh
3.2.2 Chức năng và hoạt động của các cơ quan hành chính
3.2.2.1 Triều đình và Phủ đƣờng
3.2.2.2 Các văn thƣ phòng
3.2.2.3 Lục Bộ và Lục Phiên
3.2.2.4 Các cơ quan chuyên môn
3.2.3 Quân đội thời Lê - Trịnh
3.2.4 Hệ thống các cơ quan giám sát và tư pháp
3.2.4.1 Các cơ quan giám sát
3.2.4.2 Các cơ quan tƣ pháp
3.2.4.3 Quá trình cải biến, hoàn thiện hệ thống luật pháp và các cơ quan tƣ pháp

3.2.5
3.2.5.1
3.2.5.2
3.2.5.3
3.2.5.4
Chế độ quan chức
Các chức quan thời Lê - Trịnh
Chế độ tuyển chọn
Chế độ bổ dụng
Chế độ đãi ngộ
3.3 Sự sụp đổ của thiết chế “Lƣỡng đầu”
Tiểu kết
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Sơ đồ Tổ chức bộ máy hành chính các triều Lê Sơ, Mạc, Lê - Trịnh
Phụ lục 2: Danh sách các chức quan ở triều đình trung ƣơng thế kỷ XV-XVIII
Phụ lục 3: Biên niên về tổ chức và hoạt động của Lục bộ thế kỷ XV-XVIII
Phụ lục 4: Quá trình thăng giáng của một số quan chức thế kỷ XV-XVIII
1. Lý do chọn đề tài
Chính quyền - Nhà nƣớc là bộ phận cốt yếu nhất của thƣợng tầng kiến trúc,
luôn giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự vận động và phát triển của xã hội.
Lịch sử đã chứng thực rằng, sự hƣng thịnh hay suy vong của một quốc gia, một dân
tộc đƣợc tri phối mạnh mẽ bởi thiết chế chính trị, quyền lực nhà nƣớc. Chính vì thế,
các vấn đề về nhà nƣớc và pháp luật từ lâu đã là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều
ngành khoa học khác nhau nhƣ Sử học, Chính trị học, Luật học, Triết học…
Qua gần năm trăm năm hình thành và phát triển, thể chế quân chủ tập quyền
đạt bƣớc cực thịnh dƣới thời Lê Sơ thế kỷ XV, đƣa Đại Việt trở thành quốc gia
hùng phát triển nhất khu vực Đông Nam Á. Trong số những nguyên nhân tạo nên thành
công đó, sức mạnh của thiết chế chính trị đƣợc tạo bởi sự hoạt động có hiệu quả của
bộ máy quản lý nhà nƣớc và một hệ thống pháp luật hoàn bị là nhân tố quan trọng
hàng đầu. Bƣớc sang thế kỷ XVI, thời đại hoàng kim qua đi, song dấu ấn và tầm
ảnh hƣởng của nó vẫn thể hiện đậm nét dƣới triều Mạc và Lê Trung hƣng, đến tận
thế kỷ XVIII. Nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống về thiết chế chính trị Việt
Nam giai đoạn này sẽ giúp lý giải nhiều vấn đề về lịch sử, kinh tế, văn hoá, xã hội
đất nƣớc.
Cho đến nay, những nghiên cứu của giới học giả trong và ngoài nƣớc về các
vấn đề nhà nƣớc, pháp luật, tổ chức chính quyền, thiết chế chính trị Việt Nam trong
lịch sử nói chung, giai đoạn XV-XVIII nói riêng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng
ghi nhận. Song tuy nhiên, nhiều vấn đề vẫn chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu đúng
mức, nhiều câu hỏi chƣa có lời giải thoả đáng, và nhất là những nghiên cứu theo
hƣớng tiếp cận toàn diện, hệ thống chƣa mấy đƣợc thực hiện.
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc đang đặt ra yêu cầu bức
thiết về việc đổi mới hệ thống chính trị, cải cách bộ máy hành chính. Làm thế nào
để đổi mới và hoàn thiện thể chế xuất phát từ đặc điểm dân tộc là một vấn đề khoa
học có tính thực tiễn cao. Bởi lẽ ấy, những nghiên cứu, đánh giá một cách đúng đắn,
khách quan khoa học về các thiết chế chính trị trong lịch sử để thấy rõ đặc trƣng,
khuynh hƣớng phát triển và rút ra những bài học kinh nghiệm cho hiện tại là việc
làm vô cùng cần thiết.
Với những ý nghĩa trên đây, tác giả quyết định chọn “Thiết chế chính trị
Việt Nam thế kỷ XV-XVIII” làm đề tài luận văn của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Từ lâu, thiết chế chính trị Việt Nam trong lịch sử nói chung, giai đoạn XV
XVIII nói riêng đã thu hút đƣợc sự quan tâm nghiên cứu của đông đảo giới học giả
trong, ngoài nƣớc với những phạm vi, mức độ và hƣớng tiếp cận khác nhau.
Ngay thời trung đại, một số các công trình khảo cứu về mặt này hay mặt
khác của thiết chế chính trị Việt Nam trong lịch sử đã xuất hiện. Đáng lƣu ý nhất
trong số đó phải kể đến ba tác phẩm: Kiến văn tiểu lục, Lịch triều hiến chương loại
chí và Sử học bị khảo.
Kiến văn tiểu lục đƣợc Lê Quý Đôn biên soạn và hoàn thành vào nửa sau thế
kỷ XVIII. Trong phần lớn quyển 2 (Thể lệ thƣợng) và quyển 3 (Thể lệ hạ) tác giả đã
tập trung trình bày về diễn biến của tổ chức bộ máy nhà nƣớc và chế độ quan lại ở
nƣớc ta từ thế kỷ XI đến thời ông đang sống. Điểm nổi bật trong nghiên cứu này là
tác giả không chỉ dừng lại ở việc khảo tả cấu trúc bộ máy quan lại mà đã kê cứu
tƣờng tận, đối chiếu với hệ thống quan chức Trung Hoa, qua đó chỉ rõ nguồn gốc
ban đầu của các chức cũng nhƣ những khác biệt về tên gọi, chức năng của một số
chức danh giữa quan chế hai nƣớc.
Lịch triều hiến chương loại chí đƣợc coi là bộ bách khoa thƣ đồ sộ do Phan
Huy Chú biên soạn vào đầu thế kỷ XIX. Trong số 10 loại chí, chỉ trừ Dƣ địa chí và
Văn tịch chí, còn lại đều liên quan trực tiếp đến lịch sử thiết chế chính trị Việt Nam
từ khởi nguồn đến trƣớc khi triều Nguyễn thành lập. Đây là một công trình nghiên
cứu công phu, kê cứu tƣờng tận và đƣợc sắp xếp khoa học, hệ thống.
Sử học bị khảo đƣợc Đặng Xuân Bảng biên soạn vào nửa cuối thế kỷ XIX.
Phần cuối của công trình này (quyển 4 - Quan chế khảo) đƣợc tác giả dành để khảo
cứu về sự thay đổi quan chế các triều, từ thời Hùng Vƣơng đến Nguyễn. Nội dung
tác phẩm đƣợc trình bày một cách sơ lƣợc, ngắn gọn và súc tích.
Dƣới thời Pháp thuộc, các công trình nghiên cứu về lịch sử thiết chế chính trị
Việt Nam, nhất là trong giai đoạn XV-XVIII xuất hiện không nhiều và chủ yếu là
của các học giả ngƣời Pháp. Đáng kể nhất trong số này phải kể đến La Justice dans
l’ancien Annam của P.Deloustan. Trong tác phẩm, tác giả đã đi sâu nghiên cứu hệ
thống pháp luật Việt Nam thời trung đại và qua đó ông là ngƣời đầu tiên chỉ ra
những tính chất độc đáo của luật pháp thời Lê.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở thiết kế, chế tạo máy nghiền rơm rạ trong dây chuyền chế Nông Lâm Thủy sản 0
N Sử dụng thiết chế tài chính để nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng hàng hóa sau công bố chất lượng Kinh tế quốc tế 0
A Thiết lập cơ quan tài phán hành chính góp phần hoàn thiện cơ chế giải quyết khiếu kiện hành chính ở Luận văn Luật 0
O Tòa hành chính - thiết chế cơ bản bảo vệ quyền công dân : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 Luận văn Luật 0
Q [Free] Sự cần thiết phải đổi mới cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T Thiết lập cơ chế quản lý tài chính tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Đỗ Hữu Tài liệu chưa phân loại 0
N Thiết lập cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
N Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy chế tạo đồng hồ đo chính xác, đánh giá hiện trạng và các Tài liệu chưa phân loại 0
H Báo cáo Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo bộ điều khiển dừng vị trí chính xác của xylanh khí hành trình Tài liệu chưa phân loại 0
S Hoàn thiện cơ chế tài chính các công ty xổ số kiến thiết khu vực miền nam Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top