daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ SỰ
CẦN THIẾT PHẢI THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO
NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM...................................................................4
1.1. Những vấn đề chung về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài..................................4
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm .............................................................................4
1.1.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài................................................6
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài .............8
1.2. Đặc điểm của ngành công nghiệp liên quan đến thu hút và sử dụng vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ................................................................................10
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của ngành công nghiệp......................................10
1.2.2. Vai trò, vị trí của ngành công nghiệp.....................................................13
1.3. Vai trò của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào ngành công nghiệp.............14
1.3.1. Bổ xung nguồn vốn cho phát triển công nghiệp ......................................15
1.3.2. Phát triển công nghệ và cơ sở hạ tầng trong công nghiệp......................16
1.3.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại ....................................16
1.3.4. Góp phần tăng trưởng giá trị xuất khẩu..................................................18
1.3.5. Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng lao động................19
1.4. Kinh nghiệm của một số quốc gia về giải pháp thu hút đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài vào ngành công nghiệp....................................................................20
1.4.1. Kinh nghiệm của Thái Lan ......................................................................20
1.4.2. Kinh nghiệm của Singapore.....................................................................22
1.4.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc..................................................................24
1.4.4. Bài học cho Việt Nam ..............................................................................26

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA
NHẬT BẢN VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM.................................28
2.1. Tổng quan về tình hình thu hút đầu tƣ trực tiếp của Nhật Bản vào Việt
Nam trong thời gian vừa qua .............................................................................28
2.1.1. Về quy mô vốn và dự án đầu tư ...............................................................28
2.1.2. Về hình thức đầu tư..................................................................................30
2.1.3. Về lĩnh vực đầu tư....................................................................................33
2.1.4. Về thu hút đầu tư trực tiếp phân theo địa phương...................................34
2.2. Phân tích thực trạng đầu tƣ trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công
nghiệp Việt Nam ..................................................................................................35
2.2.1. Quy mô vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp Việt
Nam....................................................................................................................35
2.2.2. Cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực.....................................................................39
2.2.3. Cơ cấu đầu tư theo hình thức ..................................................................42
2.2.4. Cơ cấu đầu tư theo khu vực địa lý ...........................................................43
2.3. Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp của Nhật Bản vào
ngành công nghiệp Việt Nam thời gian qua......................................................46
2.3.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân ................................................46
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân...............................................................49
CHƢƠNG 3: MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU
TƢ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM .........................................................................................................................54
3.1. Mục tiêu và định hƣớng thu hút đầu tƣ trực tiếp vào ngành công nghiệp
trong thời gian tới................................................................................................54
3.1.1. Mục tiêu ...................................................................................................54
3.1.2. Định hướng phát triển ngành công nghiệp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp
từ Nhật Bản vào Việt Nam .................................................................................56
3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp của
Nhật Bản vào công nghiệp Việt Nam.................................................................57
3.2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và đầu tư ................................................57
3.2.2. Nâng cao năng lực quản lý của Nhà nước ..............................................59
3.2.3. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng...............................................................60
3.2.4. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả các hoạt động xúc tiến đầu tư.............61
3.2.5. Đẩy mạnh Phát triển công nghiệp hỗ trợ ................................................62
3.2.6. Có những chính sách linh hoạt về vấn đề chuyển giao công nghệ trong
ngành công nghiệp.............................................................................................64
3.2.7. Đào tạo nguồn nhân lực ..........................................................................66
KẾT LUẬN ..............................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................70

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước ta đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và
mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế. Để Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào
năm 2020 như Nghị quyết đại hội Đảng, bên cạnh việc phát triển những ngành kinh
tế trọng điểm, đòi hỏi chúng ta phải xây dựng được một nền công nghiệp mạnh.
Làm sao để tạo sự liên kết bền vững trong nội bộ ngành công nghiệp, biến ngành
công nghiệp khai thác dầu khí, công nghiệp chế biến chính, công nghiệp đóng tàu,
công nghiệp có hàm lượng chất xám cao… là một trong những ngành kinh tế mũi
nhọn để phát triển kinh tế nước nhà.
Thực tiễn chỉ ra rằng, một số nước trên thế giới nhờ tiến hành phát triển ngành
công nghiệp (các nước đi trước như Anh, Mỹ, Pháp… các nước đi sau như Nhật
Bản, Đài Loan, Singapore…) đã thúc đẩy các ngành kinh tế quốc dân phát triển,
đem lại hiệu quả cao cho kinh tế xã hội.
Trong những năm gần đây, nhất là khi phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, ngành công nghiệp ở nước ta có vị trí ngày càng quan trọng trong
sự phát triển kinh tế xã hội. Một số sản phẩm của công nghiệp có giá trị xuất khẩu
ngày càng tăng. Tuy nhiên, mặc dù ngành công nghiệp tại Việt Nam đã ngày càng
chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP, song nếu so sánh với tiềm năng và lợi thế
thực tế vẫn còn rất nhiều hạn chế. Một trong những hạn chế lớn nhất chính lại xuất
phát từ cơ chế quản lý và hoạch định chính sách của chúng ta.
Việc nghiên cứu tiếp cận cũng như tìm hiểu các giải pháp nhằm thu hút FDI
vào ngành công nghiệp của các nước này để tìm ra phương hướng giải pháp phát
triển cho công nghiệp ở Việt Nam là cần thiết.
Với mong muốn tìm hiểu và góp phần nhỏ bé của mình vào việc đánh giá
những mặt tích cực và hạn chế trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành
công nghiệp của nước ta, trên cơ sở đó em xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp
nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp, em đã chọn và
viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài: ”Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của
Nhật Bản vào ngành công nghiệp Việt Nam ”
2. Đối tƣợng và mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp của
Nhật Bản vào ngành công nghiệp Việt Nam.
Mục đích nghiên cứu là trên cơ sở nhận thức lý luận và phân tích thực tiễn,
luận văn đánh giá những mặt tích cực và hạn chế của việc thu hút đầu tư trực tiếp
của Nhật Bản vào ngành công nghiệp Việt Nam trong thời gian qua, từ đó đề xuất
những giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư của Nhật Bản vào ngành công
nghiệp Việt Nam, tiến tới xây dựng một ngành công nghiệp vững chắc nhằm đạt
mục tiêu trở thành nước công nghiệp đến năm 2020 như trong chiến lược CNH,
HĐH của Việt Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tập trung phân tích các vấn đề cơ bản về mặt
lý luận và thực tiễn ở tầm vĩ mô. Đặc biệt là phân tích vai trò, tác động và thực
trạng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản đến ngành kinh tế nói chung và ngành công
nghiệp Việt Nam nói riêng trong giai đoạn 2008 - 2014 và đề xuất các giải pháp cho
đến năm 2020.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu xuyên suốt đề tài là phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biên chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để xem xét, phân tích, đánh giá vấn
đề nghiên cứu.
Phương pháp cụ thể được sử dụng là phương pháp trừu tượng, phân tích và
tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp logic, đối
chiếu, xử lý số liệu...để làm rõ vấn đề nghiên cứu. Đề tài còn sử dụng các tài liệu,
các công trình nghiên cứu có liên quan, các báo cáo tổng hợp và các bài báo có liên
quan.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương
như sau:
Chương 1: Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài và sự cần thiết phải thu
hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp Việt Nam
Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công
nghiệp Việt Nam
Chương 3: Mục tiêu, định hướng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài của Nhật Bản vào ngành công nghiệp Việt Nam
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh bắc ninh Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty cổ phần thép đà nẵng Khoa học kỹ thuật 0
C Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên Luận văn Kinh tế 0
T Tăng cường quản lý thu thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể tại Chi cục Thuế Thị xã Cao Bằng Luận văn Kinh tế 0
J Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang Luận văn Kinh tế 0
M Những giài pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thứ Công nghệ thông tin 0
S tăng cường khả năng thu hút khách du lịch Hàn Quốc tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên Luận văn Kinh tế 3

Các chủ đề có liên quan khác

Top