daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

CHƯƠNG 17

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG
1. Tài nguyên khoáng sản:
 Nguồn gốc các tụ khoáng
 Tích tụ khoáng sản và kiến tạo mảng
2. Tài nguyên năng lượng:
 Năng lượng MT
 Năng lượng hạt nhân
 Nhiên liệu hóa thạch


Hầu hết vật liệu Trái đất được sử dụng







kim loại để chế tạo máy
Cát cuội xây dựng
Đá vôi và thạch cao cho betong
Sét làm gốm sư
Vàng, bạc, đồng và nhôm dây dẫn điện
Kim cuong và đá quý làm đồ trang sưc










Tích tụ khoáng sản – tụ khoáng là một thể đá
giàu một hay nhiều vật liệu hữu ích cho con
người – bất kỳ loại vật chất nào từ Trái đất
Vài loại KS được tìm thấy dưới đất; không phải
qua chế biến hay chế biến rất ít (muối, đá quý,
cát, cuội)
Nhiều loại phải chế biến trước khi sử dụng:
Sắt là thành phần cơ bản của nhiều KV, qui trình
trích xuất sắt khác nhau cho các KV khác nhau.
Ít tốn kém nhất là các KV oxid như Hematit
(Fe2O3), magnetit (Fe3O4), hay limonit [Fe(OH)].






Nhôm là khoáng vật phong phú thư ba trong Vỏ
Trái đất, trong các KV tạo đá như feldspars
(NaAlSi3O8, KalSi3O8, & CaAl2Si2O8, nhưng chi
phí trích xuất nhôm cao)  các tích tụ chưa KV
gibbsite [Al(OH)3] thường được tìm kiếm.
 chế biến nhôm cao vì nhôm ở dạng hydroxid
chư không phải oxy hay silic.










Chi phí chiết xuất cao, giá công nhân, và giá
năng lượng thay đổi từ nước này sang nước
khác và theo thời gian.
Hàm lượng càng cao, giá trị kinh tế càng lớn.
 Quặng là tích tụ khoáng vật từ đó có thể trích
xuất một hay nhiều hợp chất có giá trị kinh tế.
Một tích tụ quặng bao gồm các KV quặng chưa
hợp chất có giá trị.


Lợi nhuận quyết định cấp hay hàm lượng của hợp
chất trong tích tụ.
 Các hợp chất khác nhau yêu cầu hàm lượng công
nghiệp khác nhau.
 Hàm lượng thay đổi tùy theo điều kiện kinh tế như
nhu cầu và chi phí trích xuất.
Td:
 Hàm lượng Cu trong mỏ đồng thay đổi theo lịch sử.
Từ 1880- 1960 cấp quặng cho thấy giảm dần
khoảng từ 3% đến 1%, chủ yếu do hiệu quả khai
thác tăng. Từ 1960 – 1980 cấp tăng hơn 1% do giá
năng lượng tăng và nhân công rẻ hơn.




Vàng thay đổi giá hàng ngày. Khi giá vàng cao, các mỏ
ngưng khai thác sẽ được khai thác lại. Khi giá vàng hạ,
đóng cửa mỏ vàng
 Ở Mỹ giá nhân công cao nên chỉ khai thác một số ít mỏ
vàng. Nhưng ở các nước đang phát triển giá công nhân
rẻ nên các mỏ vàng có hàm lượng thấp hơn so với Mỹ
vẫn được khai thác có lời
 Hàm lượng đạt giá trị công nghiệp sẽ khác nhau đối với
các KS khác nhau. Hàm lượng đạt giá trị kinh tế được
phân chia dựa vào hàm lượng trung bình của khoáng
sản đó trong vỏ Trái đất.  xác định hệ số tập trung.
 Al, có hàm lượng trung bình trong vỏ T Đ là 8%, có hệ số
tập trung 3- 5. (mỏ chỉ có giá trị kinh tế khi hàm lượng Al
đạt từ 3- 4 lần so với hàm lượng trung bình trong Vỏ T Đ)
= 24 and 32% Aluminum mới khai thác có lời.


Substance

Average Crustal
Abundance

Concentration Factor

Al
(Aluminum)


8.0%

3 to 4

Fe (Iron)

5.8%

6 to7

Ti (Titanium)

0.86%

25 to 100

Cr
(Chromium)

0.0096%

4,000 to 5,000

Zn (Zinc)

0.0082%

300

Cu (Copper)


0.0058%

100 to 200

Ag (Silver)

0.000008%

~1000

Pt (Platinum)

0.0000005%

600

Au (Gold)

0.0000002%

4,000 to 5,000

0.00016%

500 to 1000

U (Uranium)



Nguồn gốc các tụ khoáng





Tụ khoáng nội sinh:
Tụ khoáng nhiệt dịch Tập trung do dung dịch
giàu nước nóng đi vào qua các khe nưt và lỗ
hỗng trong đá
Tích tụ nhiệt dịch hình thành khi nước dưới đất
tuần hoàn xuống sâu và nóng lên do đi đến thể
đá núi lửa nóng dưới sâu hay do địa nhiệt dưới
sâu. Nước nóng có thể hòa tan các vật chất có
giá trị kinh tế của các thể đá lớn.






Do nước nóng di chuyển vào nơi nguội hơn của vỏ
T Đ, các vật chất hòa tan ngưng tụ. Nếu nguội lạnh
nhanh chóng ở trong các khe nưt mở hay gặp nước
nguội hơn trên bề mặt, ngưng tụ và hàm lượng cao
hơn hàm lượng của đá bị hòa tan.
Các tụ khoáng quặng sulfur ở trung tâm tách giãn
đại dương. Dung dịch nóng bên trên lò magma ở
SNGDD có thể lấy Sulfur, Cu, Kẽm từ các đá trên
đường đi. Khi dung dịch đi trở lại đáy biển, chúng

tiếp xúc với nước dưới đất nguội hơn và đột ngột
hình thành sphalerite (zinc sulfide), chalcopyrite
(Copper, Iron sulfide).


Tụ khoáng dạng mạch quanh các khối xâm nhập.
Nước nóng tuần hoàn quanh các khối xâm nhập thải
kim loại và silic tử cả đá vây quanh và khối xâm nhập.
Khi dung dịch này tiêm nhập vào các khe nưt mở
nguội nhanh chóng và hình thành thạch anh, và các
khoáng vật sulfur hoặc vàng, bạc và thạch anh.
Tụ khoáng trầm tích trong hồ hoặc trầm tích biển:
Khi nước dưới đất nóng chưa các kim loại quý theo
dòng chảy đi vào các trầm tích bở rời đáy hồ hay biển,
chúng kết tủa thành các KV quặng trong lỗ hỗng giữa
các hạt vụn, có hàm lượng cao như galena (sulfide chì)
sphalerite (sulfur kẽm) và chalcopyrite (copper-iron
sulfide). Vì chúng nằm trong lớp trầm tích nên gọi là tích
tụ khoáng sản trầm tích






Tụ khoáng magma – khoáng sản tập trung trong các
thể xâm nhập của quá trình kết tinh phân đoạn và
kết tinh.
Quá trình magma như nóng chảy bộ phận, phân dị
kết tinh hay kết tinh trong lò magma có thể tập trung

kv quặng có giá trị
Pegmatites – magma tàn dư chưa nhiều silic và khí
cùng với các nguyên tố như đất hiếm như
Lithium, Tantalum, Niobium, Boron, Beryllium,
Gold, and Uranium. Các tàn tư này thường tiêm
nhập vào khe nưt quanh khối xâm nhập và kết tinh
thành đá pegmatit có tinh thể lớn




Phân dị kết tinh: Trong quá trình kết tinh từ
magma, các kv nặng chìm xuống đáy lò magma
như chromit, olivin, và Ilmenit chưa nhiều
Chromium, Titanium, Platinum, Nickel, and Iron.
Các nguyên tố này chiếm hàm lượng cao hơn
trong những lớp nằm ở đáy lò magma.


Tụ khoáng ngoại sinh
Tụ khoáng trầm tích: vật chất được tập trung do kết
tủa hóa học từ hồ hay biển- là các kv chưa các chất
có giá trị kết tủa trực tiếp trong nước.








Tích tụ bay hơi: sự bốc hơi của nước hồ hay
biển sẽ làm vật chất hòa tan bão hòa kết tủa như
muối, thạch cao, borax, and sylvite
Thành hệ sắt: các thành tạo này là chert giàu
sắt. Một số kv chưa sắt khác được thành tạo
trong bồn ở L Đ trong Proterozoic (cách nay 2 tỉ
năm) được xem là các kv bay hơi.






Tụ khoáng sa khoáng – khoáng sản được tập trung do
dòng chảy mặt hay dọc bờ biển. Khi vận tốc dòng chảy
giảm, các kv có kích thước lớn hay có tỉ trọng lớn sẽ
lắng đọng. Các kv nặng như vàng, kim cương và
magnetit có kích thước tương tự như thạch anh (có tỉ
trọng nhỏ hơn) sẽ lắng đọng ở vận tốc lớn hơn  kv
nặng sẽ tập trung ở những vùng nước chảy có vận tốc
thấp  tích tụ sa khoáng
Cơn số vàng ở California năm 1849 bắt đầu khi người ta
tìm thấy vàng sa khoáng trong dòng chảy ở núi Sierra
Nevada Mountains. Vàng gốc được hình thành trong các
mạch nhiệt dịch, sau đó bị xâm thực được dòng chảy
mang đi hình thành tích tụ sa khoáng.









Tụ khoáng tàn dư – vật chất được tập trung do
quá trình phong hóa hóa học.
Trong quá trình phong hóa hóa học, các thể đá
nguyên thủy bị giảm khối lượng do thấm lọc mang
các ion ra khỏi đá gốc.
Các nguyên tố thấm lọc từ đá gốc có hàm lượng
cao hơn hàm lượng trong tàn tích. Quan trọng nhất
là Nhôm- Bauxite hình thành trong vùng nhiệt đới
nhiệt độ cao, nhiều nước, qua quá trình phong hóa
hóa học sẽ hình thành đất giàu sắt và nhôm. Các
mỏ bauxit có tuổi trẻ vì được hình thành gầm mặt
đất, và dễ dàng bị mang đi do hoạt động xâm thực
trong thời gian dài.


Tụ khoáng và kiến tạo mảng


Các tích tụ KS được hình thành ở những môi
trường khác nhau  kiến tạo mảng giữ vai trò
quan trọng trong việc xác định môi trường địa
chất khác nhau.


2. Tài nguyên năng lượng
Năng lượng MT đến TĐ từ 2 nguồn:

- Năng lượng MT: đến TĐ dưới dạng bưc xạ điện từ
- Năng lượng hạt nhân: trong TĐ từ các đồng vị
phóng xạ.



Năng lượng MT
Năng lượng lấy trực tiếp từ MT
 · Năng lượng MT dùng để làm nóng nước và
sưởi ấm- có thể được dùng để sản xuất điện
bằng các tế bào quang điện .
 · Năng lượng gio**́ – Năng lượng MT đốt nóng
không khí tạo dòng đối lưu hình thành gió
 · Năng lượng nước* từ MT vì MT làm bay hơi
các đại dương. Dòng đối lưu của không khí làm
nước từ nơi cao xuống thấp để sản xuất ra điện.




Năng lượng lấy gián tiếp từ MT




Năng lượng sinh khối- l/q đến việc đốt cháy gỗ và các
vật chất hữu cơ khác hình thành từ quá trình quang
hợp- quá trình hóa học lấy năng lượng từ MT và lưu
trữ năng lượng trong vật liệu cho đếnkhi bị đốt cháy.


Nhiên liệu hóa thạch * Năng lượng sinh khối bị chôn
vùi trong lòng đất, con người trích xuất và đốt cháy
tạo năng lượng (Dầu, khí, đá phiến chưa dầu và cát
chưa dầu; than đá)






Năng lượng hạt nhân
Năng lượng địa nhiệt* do sự phân hủy phóng xạ
sinh nhiệt, làm nhiệt độ gia tăng khi xuống sâu và
làm nóng chảy đá manti thành magma. Magma
mang nhiệt lên trên trong vỏ TĐ. Sự tuần hoàn nước
dưới đất trong pham vi của khối xâm nhập mang
nhiệt trở lại bề mặt .
Nếu nguồn nhiệt được giữ lại có thể dùng đề sưởi
ấm nhà hay được bẫy lại ở dưới sâu trở thành hơi
nước chạy máy phát điện.






Năng lượng hạt nhân trực tiếp* - Nhiệt từ sự phân
hủy đồng vị Uranium được sử dụng để tạo hơi
nước. Sự giãn nở của hơi nước được dùng để chạy
máy sản xuất điện. Trước đây được xem là rẻ, sạch

và an toàn. Nhưng hiện nay là v/đ về chất thải
phóng xạ - không an toàn cho con ngươi.
* Các nguồn năng lượng cần kiến thưc các nhà địa
chất, khoa học (Năng lượng gio**́ , Năng lượng
nước* , Nhiên liệu hóa thạch * , Năng lượng địa
nhiệt* , Năng lượng hạt nhân trực tiếp* )







Nhiên liệu hóa thạch
Có nguồn gốc từ năng lượng sinh khối- quá trình quang
hợp – là phản ưng kết hợp của nước và CO 2 từ TĐ và khí
quyển dưới ánh sáng để hình thành các phân tử hữu cơ 
thực vật và oxy qua trình hô hấp
 Trực tiếp hay gián tiếp, quá trình quang hợp là cơ bản
của sự sống trên T Đ

Để hình thành nhiên liệu hóa thạch, vật chất hữu cơ phải
được chôn vùi nhanh chónng  không có sự oxy hóa 
các phản ưng h/h xảy ra để chuyển các phân tử hữu cơ
thành hydro carbon.
Dầu khí gồm các hydro carbon khác nhau, quan trọng nhất
là paraffin CnH2n+2
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top