thuongthuong210

New Member
Download Luận văn Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10 ban khoa học tự nhiên

Download miễn phí Luận văn Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10 ban khoa học tự nhiên





Kiến thức nền là những kiến thức, khái niệm mà HS đã học từtrước nhằm
làm cơsởcho việc tiếp thu kiến thức mới, qua đó GV đánh giá được khảnăng
nhớcác kiến thức mà HS đã thu nhận được. Việc kiểm tra kiến thức nền được
thực hiện linh hoạt trong suốt tiến trình dạy học. GV có thểápdụng khi bắt đầu
môn học, mỗi bài học hay trước khi giới thiệu kiến thức mới đếbiết HS đã có
những kiến thức gì đểcó thể điều chỉnh hoạt động giảng dạy cho phù hợp.
Yêu cầu là những kiến thức HS đã biết đó phải tạo sựliên kết giữa kiến
thức đó với kiến thức mới.
Ưu điểm là có thểkiểm tra nhanh và tiến hành rất dễdàng trên lớp, GV có
thểxửlý, đánh giá câu trảlời đểcó thểthêm thông tin phản hồi nhằm điều chỉnh
giúp HS nắm vững các khái niệm.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

tích giảm đáng kể khi tăng áp suất.
6.7. Chất khí dễ nén vì
A. các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng.
B. lực hút giữa các phân tử rất yếu.
C. các phân tử ở cách xa nhau và lực tương tác giữa chúng yếu.
D. các phân tử bay tự do về mọi phía.
Theo các qui ước sau: (I) và (II) là các mệnh đề.
A. (I) đúng, (II) đúng và hai mệnh đề có tương quan.
B. (I) đúng, (II) đúng và hai mệnh đề không có tương quan.
C. (I) đúng, (II) sai.
A. (I) sai, (II) đúng.
Trả lời các câu từ 6.8 6.11
6.8. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng VÌ Lực tương tác giữa các phân
tử, nguyên tử khí là rất lớn.
A. B. C. D.
6.9. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng VÌ
Chất khí được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử.
A. B. C. D.
6.10. Chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó
VÌ Các nguyên tử, phân tử chất lỏng cũng dao động quanh vị trí cân bằng, nhưng vị
trí này không cố định mà di chuyển.
A. B. C. D.
6.11. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định VÌ Lực tương tác giữa phân tử chất
lỏng lớn hơn so với chất khí và nhỏ hơn so với chất rắn.
A. B. C. D.
6.12. Ghép nội dung ở cột bên trái tương ứng với nội dung ở cột bên phải để có một
câu có nội dung đúng.
1. Nguyên tử , phân tử ở thể rắn
2. Nguyên tử , phân tử ở thể lỏng
3. Nguyên tử , phân tử ở thể khí
4. Phân tử khí lí tưởng
5. Một lượng chất ở thể rắn
6. Một lượng chất lỏng
7. Một lượng chất ở thể khí
8. Chất khí lí tưởng
9. Tương tác giữa các phân tử chất
a. chuyển động hỗn loạn.
b. dao dộng xung quanh các vị trí cân bằng
cố định.
c. dao động xung quanh các vị trí cân bằng
không cố định.
d. không có thể tích và hình dạng xác định
đ. có thể tích xác định, hình dạng của bình
chứa.
e. có thể tích và hình dạng xác định.
lỏng và chất rắn.
10. Tương tác giữa các phân tử khí lí
tưởng
g. có thể tích riêng không đáng kể so với
thể tích bình chứa.
h. có thể coi là những chất điểm.
i. chỉ đáng kể khi va chạm.
k. chỉ đáng kể khi các phân tử ở gần nhau.
6.13. Caùc caâu sau ñaây, caâu naøo ñuùng, caâu naøo sai?
1. Caùc chaát ñöôïc caáu taïo moät caùch giaùn ñoaïn. Đ S
2. Caùc nguyeân töû, phaân töû ñöùng saùt nhau, giöõa chuùng khoâng coù
khoaûng caùch.
Đ S
3. Löïc töông taùc giöõa caùc phaân töû ôû theå raén lôùn hôn löïc töông taùc
giữa caùc phaân töû ôû theå loûng, theå khí.
Đ S
4. Caùc nguyeân töû, phaân töû chaát raén dao ñoäng xung quanh caùc vò trí
caân baèng khoâng coá ñònh.
Đ S
5. Caùc nguyeân töû, phaân töû chaát loûng dao ñoäng xung quanh caùc vò trí
caân baèng khoâng coá ñònh.
Đ S
6. Caùc nguyeân töû, phaân töû ñoàng thôøi huùt nhau vaø ñaåy nhau. Đ S
2.3.1.3. Tiến trình dạy học cụ thể
Lớp được chia làm 4 tổ và mỗi tổ gồm 3 nhóm (khoảng 4 HS) trong đó có một
nhóm trưởng làm nhiệm vụ: Xem kết quả làm phiếu trắc nghiệm của các bạn trong
nhóm, chọn những câu mà phần lớn các bạn chưa hiểu hay chưa làm được để tiến
hành thảo luận. Nhóm trưởng điều hành việc thảo luận, đưa ra ý kiến trước lớp và
giữ trật tự trong nhóm.
Phiếu nhận xét kết quả thực hiện công việc được giao về nhà
Câu
Tên
1.
2.
3.
GV cho các nhóm nêu lên những vấn đề chưa hiểu và tiến hành cho các tổ khác
đóng góp ý kiến lúc đó GV chỉ đóng vai trò trọng tài, hướng dẫn thảo luận, xem xét
và nhận xét các ý kiến của các nhóm trong tổ và sau đó mới đưa ra kết luận cuối
cùng.
GV: Ban đầu chiếu lên bảng các CHTNKQ:
Trả lời các câu sau và hãy giải thích sự lựa chọn của mình?
1. Khi xịt nước hoa thì mùi thơm của nước hoa thoảng bay trong không
khí dần tan biến mất. Khói từ các ống khói lúc đầu khi mới thoát ra khỏi
ống thì đậm đặc sau đó cũng dần tan biến trong không khí.
Đ S
2. Việc tách hai tấm ván gỗ úp lên nhau khó hơn nhiều so với việc tách
hai tấm kính chồng khít lên nhau.
Đ S
3. Có hai cái chén bằng nhau. Một nữa chén đựng ngô và 1 nữa chén
đựng cát. Tại sao khi đổ chén cát vào chén ngô thì thể tích hỗn hợp không
phải là một chén mà lại nhỏ hơn một chén.
Đ S
4. Muốn làm cho cục nước đá tan nhanh thành nước (chuyển từ trạng thái
rắn sang trạng thái lỏng), người ta dùng thìa để khuấy cục nước đá trong
cốc nước.
Đ S
GV: Nếu các HS chưa trả lời được thì có thể chiếu tiếp
1. Tính chất của chất khí
Chất khí có tính chất
A. Bành trướng. B. Dễ nén. C. Có khối lượng riêng nhỏ. D. Có cả ba
tính chất ở trên.
HS: Chọn D. Sau đó các em có thể trả lời câu 1 là đáp án là Đ vì chất khí có xu
hướng chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa nên mùi nước hoa, khói từ ống khói
dần dần tan biến mất.
GV: Nếu HS chưa trả lời được các câu còn lại thì tiếp tục sang phần tiếp theo.
2. Cấu trúc của chất khí
Điền vào chỗ trống từ 2.1 2.6
Chất được cấu tạo từ các ….(2.1.). Các nguyên tử tương tác và liên kết nhau tạo
thành những…(2.2.)
Mỗi chất khí được tạo thành từ những …(2.3.) giống hệt nhau. Mỗi phân tử có thể
bao gồm một hay nhiều nguyên tử.
Phân tử gồm một nguyên tử là …(2.4.)
Phân tử gồm hai nguyên tử là …(2.5.)
Phân tử gồm ba nguyên tử là …(2.6.)
GV: Nhận định là những câu hỏi dễ nếu các em chịu khó đọc sách giáo khoa, vì thế
GV gọi các em bất kì trả lời các câu hỏi trên. Cho thêm ví dụ ở câu (2.4) (2.6). 
HS: (2.1) nguyên tử
(2.2) phân tử
(2.3) phân tử
(2.4) He, Ar, Ne,…
(2.5) H2, 02, N2,…
(2.6) H20, N02, CaF2,...
2 2 2 2
2 2 2 2
, Cu, Mg, Zn,...
Cl , I , F , Br ,...
, S0 , C0 , Na 0,...
Na
H S

HS: Cho các ví dụ khác nữa như:
GV: Nhận xét và sang phần mới
3. Lượng chất, mol
Điền vào chỗ trống từ (3.1 ) (3.9)
Lượng chất chứa trong một vật được xác định theo số …(3.1.) hay …(3.2.) chứa
trong vật ấy.
Một mol là lượng chất trong đó có chứa một số …(3.3.) hay …(3.4.) bằng số
nguyên tử chứa trong 12 g cacbon 12.
Số phân tử hay nguyên tử chứa trong ….mol của mọi chất đều có cùng một giá trị,
gọi là số A-vô-ga-đrô NA. Với NA=6,02.1023mol-1
Ở điều kiện chuẩn (O0C, 1 atm) thể tích mol của mọi chất khí đều bằng …(3.5.)
lít
mol
hay …(3.6.)
3m
mol
Mối liên hệ giữa khối lượng mol  và số A-vô-ga-đrô NA của một chất với khối
lượng của một phân tử (hay nguyên tử ) của một chất là 0m 0 .......m  (3.7.)
Mối liên hệ giữa số mol  và khối lượng m của một chất là ....
...
  (3.8.)
Mối liên hệ giữa số phân tử (hay nguyên tử) N có trong khối lượng m của một chất
với số A-vô-ga-đrô NA là ... AN N (3.9.)
GV: Vì đây cũng là những kiến thức đã học ở lớp dưới và ở bộ môn hóa nên các em
dễ dàng trả lời các câu hỏi trên từ (3.1) (3.9) 
HS: (3.1): phân tử; (3.2): nguyên tử; (3.3): phân tử; (3.4): nguyên tử; (3.5): 22,4;
(3.6): 0,0224; (3.7):
AN
 ; (3.8): m ; (3.9):
m
 .
GV: Cho HS ghi nhận số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023 mol-1.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu 3.11. và giải thích tại sao chọn phương án đó?
3.11. Số A-vô-ga-đrô có giá trị bằng:
A. Số phân tử chứa trong 1 gam Hidro.
B. Số nguyên tử chứa trong 4 g...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Luyện từ và câu cho học sinh lớp 5 Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học phần dẫn xuất Hidrocacbon Hó Luận văn Sư phạm 0
H Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn ti Luận văn Sư phạm 0
L Đổi mới việc xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học sinh học lớp 11 bậc Luận văn Sư phạm 0
L Lựa chọn xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá môn Hó Luận văn Sư phạm 0
K Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá chất lượng học t Luận văn Sư phạm 1
N Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm hóa hữu cơ nhằm nâng cao kỹ năng giải toán hóa Trung học phổ thông : Luậ Luận văn Sư phạm 0
I Sử dụng câu chuyện để gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954-1975) lớp 12 tr Luận văn Sư phạm 2
T Thiết kế và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học nội dung “sinh học động vật”, sinh Luận văn Sư phạm 0
T Thiết kế và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạy học nội dung "Chuyển hóa vật c Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top