Hale

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Sự biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam 1986 - 2000





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
I. Tính cấp thiết của đề tài 1
II. Phạm vi, giới hạn của đề tài 2
III. Tình hình nghiên cứu đề tài 3
IV. Phương pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu 3
V. Cấu trúc tiểu luận 4
BIẾN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ - XÃ HỘI 1991 – 1995 5
I. Hoàn cảnh của công cuộc đổi mới đất nước 1991 – 1995, Những nhân tố tác động đến sự biến đổi cơ cấu kinh tế- xã hội Việt Nam 5
1. Quốc tế 5
2. Trong nước 6
II. Đường lối của Đảng và Nhà nước ảnh hưởng biến đổi cơ cấu kinh tế – xã hội 1991- 1995 7
III. Biến đổi cơ cấu kinh tế xã hội năm 1991 - 1995 12
1. Biến đổi cơ cấu kinh tế 12
3.1.1. Cơ cấu vốn đầu tư 12
3.1.2. Cơ cấu xuất- nhập khẩu 18
3.1.3. Cơ cấu thành phần kinh tế 21
3.1.4. Cơ cấu theo ngành kinh tế 24
3.1.5. Cơ cấu kinh tế theo vùng và lãnh thổ 33
2. Biến đổi cơ cấu xã hội 1991 - 1995 35
3.2.1. Dân số và lao động xã hội 35
3.2.1.1. Dân số 35
3.2.1.2. Lực lượng lao động 38
3.2.2. Biến đổi giai cấp 1991 - 1995 43
KẾT LUẬN 57
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

u và không có sự thay đổi lớn gì trong 5 năm này.
Khu vực ngoài quốc doanh trong nước:
Trước kia trong nhận thức chung của ta, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh luôn bị coi là tàn dư của quan hệ sản xuất cũ, bị ép buộc phải cải tạo. Chính nhận thức này đã trở thành một lực cản, một nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của kinh tế nước nhà. Nhận thức được sai lầm này, khi bắt tay vào thực hiện Đổi mới toàn diện đất nước, ta chủ trương khuyến khích, tạo điều kiện cho khu vực ngoài quốc doanh phát triển dưới sự lãnh đạo của nhà nước. Do vậy khu vực thành phần kinh tế này đã có những biến đổi lớn trong những năm 1991- 1995.
3.1.4. Cơ cấu theo ngành kinh tế
Các ngành kinh tế có thể được phân thành 3 khu vực kinh tế: Nông- lâm- ngư, công nghiệp và xây dựng, dịch vụ. Cơ cấu kinh tế kinh tế phân theo 3 khu vực này trong những năm 1991- 1995 cũng có những thay đổi theo chiều hướng tích cực.
Cơ cấu kinh tế 1991- 1995
Đơn vị %
1991
1992
1993
1994
1995
Nông - lâm- ngư
40,49
33,94
29,87
27,43
27,2
Công nghiệp - xây dựng
23,73
27,26
28,9
28,87
28,3
Dịch vụ
35,72
38,8
41,23
43,7
42,5
Niên giám 1995
Khu vực nông- lâm- ngư nghiệp có tỷ trọng giảm từ 40,5% năm 1991 xuống còn 27,2% năm 1995 trong cơ cấu tổng sản phẩm các ngành kinh tế. Ở đây có sự chuyển đổi lớn, từ vị trí số 1 khu vực này đã tụt xuống vị trí thấp nhất trong cơ cấu. Song điều này là phù hợp với đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước ta, là một biểu hiện của sự phát triển và của một nền kinh tế xây dựng theo hướng hiện đại, hội nhập.
Khu vực công nghiệp- xây dựng tăng 7% tỷ trọng và từ vị trí cuối cùng trong cơ cấu đã vươn lên vị trí thứ hai sau dịch vụ.
Khu vực dịch vụ gồm các ngành giao thông vận tải, bưu điện, thương nghiệp, cung ứng vật tư, tài chính- tín dụng, ngân hàng và bảo hiểm nhà nước, quản lý nhà nước, khoa học- giáo dục, y tế, thể thao nhà ở, du lịch khách sạn, sửa chữa... Trong 5 năm, dịch vụ đã có những bước tiến không ngừng, từ vị trí số hai sau nông nghiệp vào năm 1991, sang năm 1995, khu vực này đã vươn lên trở thành ngành đóng góp vào GDP nhiều nhất(42,5,%)
Tốc độ tăng trưởng bình quân của từng khu vực khác nhau do vậy mà tốc độ tăng trưởng bình quân của toàn nền kinh tế phân theo ngành không đồng nhất. Trong đó, tăng nhanh nhất thuộc về khu vực công nghiệp và xây dựng; kế tiếp là dịch vụ và thấp nhất là nông nghiệp.
Tuy tỷ trọng có sự tăng giảm nhưng số liệu tuyệt đối của các ngành đóng góp vào GDP vẫn tăng làm tổng GDP tăng lên. Tổng GDP năm 1995 gấp gần 3 lần năm 1991. Trong khi nông nghiệp sụt giảm tỷ trọng nhưng nước ta từ một nước thiếu ăn, phải nhập khẩu lương thực thì đến những năm này sản xuất nông nghiệp không nhữg đủ cung cấp nhu cầu trong nước, đảm bảo an ninh lương thực mà còn hướng ra xuất khẩu. Chính sự vững chắc của sản xuất lương thực đã tạo điều kiện cho cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng Công nghiệp hoá- hiện đại hoá, hội nhập với kinh tế thế giới.
Tiếp nối giai đoạn trước, trong những năm này 3 nhóm ngành kinh tế đã có những thay đổi trong cơ cấu, mức đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân. Đây thực sự là một bước tiến thể hiện sự tiến bộ, tích cực và hiện đại. Tuy nhiên, ta vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục trong những năm sau. Sự chuyển dịch cơ cấu giữa 3 nhóm ngành lớn tuy đã đúng hướng nhưng nhìn chung diễn ra rất chậm chạp. Tỷ trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế vẫn còn cao; về cơ bản nước ta vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu, chậm phát triển. Để đạt được mục tiêu trở thành nước công nghiệp thì còn cần có một thời gian dài nữa.
Chúng ta chưa xác định được các sản phẩm mũi nhọn, chủ lực của đất nước; do vậy mà cũng chưa xác định và xây dựng được các ngành mũi nhọn.
Nước ta bước vào đổi mới kinh tế, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện có nhiều khó khăn, xuất phát điểm rất thấp nhưng ta lại có tư tưởng nóng vội, muốn đốt cháy giai đoạn nên sự biến đổi cơ cấu kinh tế nước ta những năm nàycòn có sự pha trộn, hỗn tạp.
Chuyển đổi cơ cấu nội tại các ngành kinh tế chủ yếu:
Không chỉ các ngành kinh tế mà trong bản thân nội tại mỗi ngành cũng có sự thay đổi.
Nông nghiệp:
Nông nghiệp luôn là ngành kinh tế quan trọng, được quan tâm phát triển. Trong kế hoạch năm năm lần này, Đảng ta đã xác định lương thực thực phẩm là một trong ba chương trình kinh tế của nước ta bởi vậy mà nông nghiệp được chú trọng và đã đạt được những thành tựu to lớn. Mức đóng góp vào GDP của toàn ngành đã tăng lên gần …. lần. Nhưng tỷ trọng của ngành lại giảm đi.
Ngành Nông- lâm nghiệp- thuỷ sản đã có sự chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành thuỷ sản và giảm dần tỷ trọng nhóm nông nghiệp, lâm nghiệp. Nhưng nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong toàn ngành. Đến năm 1995, trong 27,18% của toàn ngành đóng góp vào GDP thì chỉ riêng nông nghiệp đã chiếm tới 23,03%; lâm nghiệp và thuỷ sản lần lượt là 1,24% và 2,91%.
Cơ cấu giá trị sản xuất nội bộ các ngành cũng có sự thay đổi tương tự. Trong tổng giá trị sản xuất toàn ngành, tỷ trọng của nông nghiệp đã giảm từ 83,19% xuống còn 82,65%; ngành lâm nghiệp giảm từ 7,99% xuống 4,41% Chỉ có ngành thuỷ sản tăng tỷ trọng từ 8,82% lên 10,94%. Trong điều kiện nông ngiệp vẫn tăng trưởng bình quân 4% năm về giá trị sản lượng mà tỷ trọng của nó lại có xu hướng giảm đi trong cơ cấu toàn ngành là xu hướng tích cực. Ngành thuỷ sản tuy có tốc độ tăng trưởng cao hơn nhưng do có tỷ trọng quá nhỏ nên chưa tạo ra bước ngoặt về sự chuyển dịch.
Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 1991-1995
Đơn vị: %
1991
1992
1993
1994
1995
Tổng số
100
100
100
100
100
Nông nghiệp
83,19
84,15
84,39
83,06
82,65
Trồng trọt
65
65
65,33
64,2
63,87
+ Lương thực
65,51
76,15
66,34
65,31
63,78
+ Rau đậu
6,56
6,26
6,25
6,2
6,73
+ Cây công nghiệp
16,62
15,44
16,37
17,92
19.66
+ Cây ăn quả
8,4
8,14
8,07
7,83
7,5
Chăn nuôi
18,19
19,15
19,06
18,86
18,78
+ Gia súc
61,98
62,09
62,86
64,44
64,01
+ Gia cầm
19,14
18,98
19,38
17,59
17,37
+ Sản phẩm không qua giết thịt
13,88
14,23
14,06
13,44
14,28
Lâm nghiệp
7,99
7,3
6,8
6,59
6,41
+ Trồng và nuôi rừng
1,38
1,75
1,24
1,49
1,52
+ Khai thác lâm sản
6,54
5,48
5,42
4,97
4,77
+ Lâm nghiệp khác
0,07
0,07
0,14
0,13
O,12
Thuỷ sản
8,82
8,55
8,81
10,35
10,94
Nguồn Niên giám thống kê năm 1995
Ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp gồm hai bộ phận trồng trọt và chăn nuôi. Nông nghiệp có bước phát tiến tương đối ổn định, tốc độ phát triển năm sau luôn cao hơn năm trước. Cả trồng trọt và chăn nuôi đều phát triển theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, tăng hiệu quả sử dụng đất đai và lao động, góp phần quan trọng vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân theo hướng hiện đại.
Kết cấu giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp diễn ra theo xu thế giảm dần tỷ trọng của trồng trọt, tăng dần tỷ trọng chăn nuôi; và đã bắt đầu phát triển theo hướng nền nông nghiệp hàng hoá, hướng vào xuất khẩu. Cơ cấu cây trồng vật nuôi cũng thay đổi để có những sản ph
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tác động của việc sử dụng điện thoại thông minh đến sự biến đổi tương tác xã hội của học sinh trung học phổ thông ở nông thôn hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Chuẩn kiến thức về biến đổi câu tiếng anh - lê văn sự PDF Ebook 0
D Khảo sát ảnh hưởng của giai đoạn tê cứng đến sự biến đổi chất lượng của sản phẩm cá tra Filleet cấp Khoa học Tự nhiên 0
S Khảo sát tính chất hóa lý của cá sặc rằn và sự biến đổi của nó trong quá trình ướp muối Khoa học Tự nhiên 0
C Khảo sát sự biến đổi ẩm và chất lượng gạo sấy thăng hoa và chân không Khoa học Tự nhiên 0
X Đánh giá ảnh hưởng của sự biến đổi tình hình sử dụng đất đến dòng chảy mặt lưu vực sông Lam sử dụng Luận văn Sư phạm 0
J Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến sự biến đổi tài nguyên nước đồng bằng Sông Cử Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu sự biến đổi nông thôn dưới tác động của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa ở xã Đông T Luận văn Sư phạm 0
D Sự biến đổi đời sống của người dân ở khu vực đô thị hóa hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại xã Lộc Văn hóa, Xã hội 0
D Sự biến đổi cơ cấu nữ tội phạm trong thời kỳ đổi mới ở đô thị Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top