daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối


1.1.1 Khái niệm chung về tiếng ồn……………………………………

01

1.1.2.Phân loại tiếng ồn………………………………………………


01

1.1.3 Phổ của tiếng ồn…………………………………………………

03

1.2. Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ thể con người ……………………
1. 2.1. Đối với cơ quan thính giác……………………………………

03
03

1.2.2. Đối với hệ thần kinh trung ương……………………………….
1.2.3. Đối với hệ thống chức năng khác của cơ thể…………………..
1.3. Các biện pháp phòng chống tiếng ồn……………………………
1.3.1. Biện pháp chung………………………………………………
1.3.2. Loại trừ nguồn phát sinh ra tiếng ồn…………………………

05
06
07
07
09

1.3.3. Cách ly tiếng ồn và hút âm……………………………………
09
1.3.4. Biện pháp phòng chống ồn bằng phương tiện bảo vệ cá nhân …………12
2. Chương 2 : Rung động trong sản xuất………………………………
2.1 Khái niệm ……………………………………

13

2.2 Các đại lương đặc trưng cho rung động………………………………… 13
2.3 Sự lan truyền của rung động……………………………………

14

2.4Tiêu chẩn vệ sinh, phương pháp và thiêt bị đo lường………

15

2.5 Nguồn rung động……………………………………

16

2.6 Tác hại của rung động đến cơ thể……………………………………

17

2.6.1 Tác hại của rung động toàn thân……………………………………

17

2.6.2 Tác hại của rung cục bộ……………………………………

19

2.7 Các biện pháp giảm rung động trong sản xuất. ………………………… 22

xuất


2.7.1. Giảm rung động tại nguồn phát sinh……………………………………22
2.7.2 Giảm rung động trên đường lan truyền………………………………… 23
2.7.3. Giảm rung động bằng biện pháp tổ chức và trang bị bảo vệ cá nhân… 25

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Giới hạn cho phép mức áp suẩt âm theo thời gian tiếp xúc
Bảng 2: Mức ồn của 1 số nguồn do sản xuất

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1.1: Tiếng ồn cơ học
Hình 1.1.2 : Tiếng ồn khí động
Hình 1.1.3: Tiếng ồn va chạm
Hình 1.1.4 Tiếng ồn nổ, xung
Hình 1.2.1a Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ quan thính giác
Hình 1.2.1b Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ quan thính giác
Hình 1.2.1c Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ quan thính giác
Hình1.2.2 Ảnh hưởng của tiếng ồn tới hệ thần kinh
Hình1.2.3: Mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ thể con người.
Hình 1.3.1 Mô hình nhà máy để giảm tiếng ồn
Hình1.3.3a Phân tán năng lượng của âm
Hình 1.3.3b Vật liệu cách âm
Hình 1.3.3c Tường cách âm
Hình1.3.3c ống hút âm
Hình1.3.3d ống tiêu âm
Hình 1.3.3e Lăp các vật liêu cách âm cho nhà máy
Hình 1.3.4a,b,c Hình ảnh trang bị cách âm cho người làm việc
Hình 2.3 Sự lan truyền rung động
a.Rung động trong xe máy


b.Rung động của máy móc cỡ lớn
Hình ảnh 2.4 Thiết bị đo rung động của máy móc
Hình 2.5 a Máy dệt (nguồn) phát ra rung động lan truyền và tác động đến người lao
động quá trình làm việc
2.5 b Hình ảnh tượng trương cho rung động toàn thân
2.5 c Hình ảnh tượng trương cho rung động cục bộ
2.6.1Rung động toàn thân
2.6.2 a Ảnh hưởng rung động quá lớn đến màng nhĩ của tai
2.6.2 b Rung đọng của máy khoan truyền đến tay
Hình2.7.1 Bộ tắt rung động lực, hệ hai bậc tự do
2.7.2 a Cấu tạo của giảm xóc xe máy
2.7.2 b Sử dụng cao su trong sản xuất lốp xe đạp
Hình 2.7.3 Một số kiểu găng tay chống rung:
a-loại che mu bàn tay
b- loại che một phần mu bàn tay



1 CHƯƠNG 1. TIẾNG ỒN TRONG SẢN XUẤT
1.1.1 Khái niệm chung về tiếng ồn
Khái niệm
Người ta gọi tiếng ồn nói chung là những âm thanh gây khó chịu, quấy rối sự
làm việc và nghỉ ngơi của con người.
1.1.2.Phân loại tiếng ồn
- Tiếng ồn thống kê: tổ hợp các loại âm khác nhau trong phạm vi 16-20000Hz
- Tiếng ồn có âm sắc: là tiếng ồn có âm sắc rõ rệt
- Theo môi trường truyền âm có thể phát ra
+ Tiếng ồn kết cấu: sinh ra khi vật thể dao động tiếp xúc với vật thể khác
+ Tiếng ồn không khí
- Theo đặc tính của nguồn có thể phát ra
+ Tiếng ồn cơ học: sinh ra do các chi tiết hay bộ phận máy chuyển động không
cân bằng

5


Hình 1.1.1: Tiếng ồn cơ học
+ Tiếng ồn khí động: sinh ra khi hơi chuyển động với vận tốc cao

Hình 1.1.2 : Tiếng ồn khí động
+ Tiếng ồn va chạm: sinh ra khi thực hành công nghệ,ví dụ:dập,rèn,tán,…

6


Hình 1.1.3: Tiếng ồn va chạm
+ Tiếng nổ hay xung: sinh ra khi động cơ đốt trong hay điêden làm việc

Hình 1.1.4 Tiếng ồn nổ, xung
- Theo dải tần số có các loại tiếng ồn sau
+ Tiếng ồn tần số cao khi f >1000Hz
+ Tiếng ồn có tần số trung bình khi f = 300÷1000Hz
+ Tiếng ồn có tần số thấp khi f < 300Hz
1.1.3. Phổ của tiếng ồn
Tiếng ồn có thể chia thành các tông thành phần đơn giản theo quan hệ giữa
cường độ và tần số. Tùy theo đặc điểm của tiếng ồn mà phổ có thể là thưa,liên tục
hay hỗn hợp.
1.2. Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ thể con người
1. 2.1. Đối với cơ quan thính giác:
- Khi chịu tác dụng của tiếng ồn, độ nhạy cảm của thính giác giảm xuống,
ngưỡng nghe tăng lên. Khi rời môi trường ồn đến nơi yên tĩnh, độ nhạy cảm có
khả năng phục hồi lại nhanh nhưng sự phục hồi đó chỉ có 1 hạn độ nhất định

7


Hình 1.2.1a Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ quan thính giác
- Dưới tác dụng kéo dài của tiếng ồn, thính lực giảm đI rõ rệt và phải sau 1 thời
gian khá lâu sau khi rời nơi ồn, thính giác mới phục hồi lại

8


Hình 1.2.1b Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ quan thính giác

Hình 1.2.1c Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ quan thính giác
- Nếu tác dụng của tiếng ồn lặp lại nhiều lần, thính giác không còn khả năng phục
hồi hoàn toàn về trạng thái bình thường được, sự thoái hoá dần dần sẽ phát triển
thành những biến đổi có tính chất bệnh lý gây ra bệnh nặng tai và điếc
1.2.2. Đối với hệ thần kinh trung ương

9


- Tiếng ồn cường độ trung bình và cao sẽ gây kích thích mạnh đến hệ thống thần
kinh trung ương, sau 1 thời gian dài có thể dẫn tới huỷ hoại sự hoạt động của đầu
não thể hiện đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi, hay bực tức, trạng thái tâm thần
không ổn định, trí nhớ giảm sút


Hình1.2.2 Ảnh hưởng của tiếng ồn tới hệ thần kinh

1.2.3. Đối với hệ thống chức năng khác của cơ thể
- Ảnh hưởng xấu đến hệ thông tim mạch, gây rối loạn nhịp tim.
- Làm giảm bớt sự tiết dịch vị, ảnh hưởng đến co bóp bình thường của dạ dày.
- Làm cho hệ thống thần kinh bị căng thẳng liên tục có thể gây ra bệnh cao huyết
áp.
- Làm việc tiếp xúc với tiếng ồn quá nhiều, có thể dần dần bị mệt mỏi, ăn uống
sút kém và không ngủ được, nếu tình trạng đó kéo dài sẽ dẫn đến bệnh suy nhược
thần kinh và cơ thể.

10


Bảng 1.1: Giới hạn cho phép mức áp suẩt âm theo thời gian tiếp xúc

Bảng 1.2: Mức ồn của 1 số nguồn do sản xuất

11


Hình1.2.3: Mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ thể con người.
1.3. Các biện pháp phòng chống tiếng ồn
1.3.1. Biện pháp chung
-Từ lúc quy hoạch nhà máy đã phải bắt đầu nghiên cứu các biện pháp quy hoạch xây dựng chống tiếng ồn.
-Cần hạn chế tiếng ồn trong phạm vi của nhà máy, ngăn chặn tiếng ồn lan ra các
vùng xung quanh.
-Trồng cây xanh bảo vệ chống tiếng ồn và làm sạch môi trường.
-Giữa xí nghiệp và khu nhà ở cần có khoảng cách tối thiểu phù hợp.

Hình 1.3.1 Mô hình nhà máy để giảm tiếng ồn.
12


1.3.2. Loại trừ nguồn phát sinh ra tiếng ồn
- Các nhà máy và động cơ làm việc sinh ra mức ồn cao do:
+Do đặc điểm cấu trúc nhà máy, khi làm việc sinh ra va chạm và ma sát giữa các
bộ phận và chi tiết.
+Do chế tạo thiết bị không chính xác.
+Do chất lượng lắp ráp kém.
+Do vi phạm quy tắc kỹ thuật sử dụng máy.
+Không tiến hành sửa chữa bảo dưỡng định kì.
+Do quá trình công nghệ chưa hoàn thiện
-Biện pháp công nghệ:
+Không nên sử dụng các thiết bị cũ có tiếng ồn lớn, mà nên sử dụng các thiết bị
mới, hiện đại có tiếng ồn thấp.
+VD: thay việc tán, dập bằng ép...
-Biện pháp kết cấu:
+Thay thế các kết cấu gây ồn lớn bằng các chi tiết, kết cấu có mức gây ồn thấp.
+Thay đổi tính đàn hồi và khối lượng của các bộ phận máy, nhằm thay đổi tần số
dao động riêng của nó để tránh hiện tượng cộng hưởng.
-Biện pháp tổ chức:
+Bố trí các xưởng ồn làm việc vào những buổi ít người
+làm đồ thị việc làm công nhân để họ có thời gian nghỉ ngơi hợp lí.
1.3.3. Cách ly tiếng ồn và hút âm
- Để cách âm thông thường người ta làm vỏ bọc cho động cơ, máy nén và các
thiết bị công nghiệp khác. Vật liệu làm vỏ cách âm thường là bằng kim loại, gỗ,
chất dẻo, kính và các vật liệu khác.
- Sự phản xạ và hút năng lượng âm phụ thuộc vào tần số và góc tới của sóng âm,
vào tính chất vật lý của kết cấu phân cách như độ rỗng, độ cứng, bề dày…

13


Hình1.3.3a Phân tán năng lượng của âm
- Chọn vật liệu cách âm để làm nhà cửa: xốp cách âm , tường cách âm

Hình 1.3.3b Vật liệu cách âm

Hình 1.3.3c Tường cách âm
-Để chống tiếng ồn khí động người ta có thể sử dụng các buồng tiêu âm, ống tiêu
âm và tấm tiêu âm. Trên hình 1.3.3c và hình 1.3.3d giới thiệu cấu tạo nguyên lý
của ống tiêu âm và tấm tiêu âm.

14


Hình1.3.3c ống hút âm

Hình1.3.3d ống tiêu âm

Hình 1.3.3e Lăp các vật liêu cách âm cho nhà máy
1.3.4. Biện pháp phòng chống ồn bằng phương tiện bảo vệ cá nhân

15


Hình1.3.4a

Hình 1.3.4b

16


CHƯƠNG 2: RUNG ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT

2.1 Khái niệm
Rung động là những dao động cơ học phát sinh từ các động cơ và công cụ sản
xuất. Những dao động đó là dao động điều hòa hay không điều hòa. Trong dao
động điều hòa, vật chuyển từ vị trí xuất phát về vị trí này hay phía xa vị trí kia sau
đó trở về vị trí xuất phát trong một thời giian nhất định.
2.2 Các đại lương đặc trưng cho rung động
-Tần số dao động (f): số lần dao động trong đơn vị trời gian(Hz)
-Chu kỳ (T): Thời gian để thực hiện một dao động toàn phần
-Biên độ (a) : Dộ rời lớn nhất của vật thể kể từ vị trí cân bằng (mm)
-Vận tốc rung (v): Đại lượng dẫn xuất của độ rời theo thời gian (cm)
-Gia tốc (g): Đại lượng dẫn xuất của vaabj tốc theo thời gian
2.3 Sự lan truyền của rung động
17


- Các máy móc, thiết bị trong sản xuất cũng như các phương tiện giao thông vận
tải trong quá trình hoạt động thường sinh ra những dao động mạnh, nhất là với các
máy móc, thiết bị làm việc với hành trình lớn, vận tốc cao. Những dao động này
dưới dạng sóng cơ, thông qua các bộ phận của máy, bệ máy , kết cấu công trình
v.v… lan truyền ra các môi trường xung quanh làm cho các môi trường, vật chất
xung quanh chịu tác động và bị dao động theo
- Trong quá trình dao động lan truyền, biên độ dao động sẽ dần giảm biên độ rồi
ngừng lại vì nói chung vật dao động nó cũng chuyển động trong một môi trường và
chịu tác dụng ma sát của môi trường truyền dao động. Tuỳ theo lực ma sát đó lớn
hay nhỏ, dao động sẽ ngưng lại nhanh hay chậm. Chúng ta gọi hiện tượng trên l sự
tắt dần dao động.Trong đời sống và trong kỹ thuật, có trường hợp sự tắt dần của
dao động là không có lợi, người ta phải có biện pháp để khắc phục nó (thí dụ như
con lắc đồng hồ). Ngược lại, cũng có trường hợp sự tắc dần dao động là có lợi, cần
thiết (thí dụ như hệ thống giảm xóc của ôtô, xe máy, hay thiết bị tắt rung động lực
của các thiết bị máy móc có trọng lượng và mức dao động lớn v.v…).

a. Rung động trong xe máy

b.Rung động của máy móc cỡ lớn

Hình 2.3 Sự lan truyền rung động
-Con người và các vật khi tiếp xúc trực tiếp hay gián tiến với nguồn rung,những
rung động được truyền tới cơ thể con người và các vật chịu tác động của rung
động. ở thời điểm ban đầu, cơ thể người và các vật chịu tác động của rung động
đồng thời thực hiện hai dao động: dao động riêng tắt dần và dao động cưỡng bức
dưới tác động của ngoại lực. Sau một thời gian rất ngắn, dao động riêng tắt dần
18


mất đi và khi đó dao động của cơ thể người và các vật chịu tác động chỉ còn dao
động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực. Nếu ngoại lực được duy trì lâu dài
thì dao động cưỡng bức cũng được duy trì lâu dà i với tần số bằng tần số của dao
động cưỡng bức.
2.4Tiêu chẩn vệ sinh, phương pháp và thiêt bị đo lường
-Tiêu chuẩn:
+TCVN 5126 – 90: Rung toàn thân
+TCVN 5127 – 90: Rung cục bộ
Tiêu chuẩn rung thực hiện theo Quyết định 3733/2002/QĐ – YT ngày 10/10/2002
của Bộ Y tế
Thiết bị đo:

Hình ảnh 2.4 Thiết bị đo rung động của máy móc
2.5 Nguồn rung động

19


Hình 2.5 a Máy dệt (nguồn) phát ra rung động lan truyền và tác động đến người lao
động quá trình làm việc.
-Nguồn rung: Các thiết bị, máy móc, xe vận tải cỡ lớn…khi làm việc đều phát sinh
ra các dạng dao động cơ học dưới dạng rung động.Các nghề hay công việc có
nguy cơ tiếp xúc: công việc sử dụng các búa khí nén, máy mài, cưa máy, điều
khiển các loại phượng tiện giao thong vận tải, các loại thiết bị khai thác mỏ và xây
dựng…
-Rung động là yếu tố vật lý tác động qua đường truyền năng lượng từ nguồn rung
tới con người.Rung động được phân thành rung động toàn thân và rung đông cục
bộ.Rung động toàn thân (toàn thân thể) làm cho toàn thể cơ thể người dao
động, còn rung động cục bộ chỉ làm cho một phần cơ thể người bị rung động, tác
động của rung động toàn thân và rung động cục bộ lên cơ thể người khác nhau.

20


2.5 b Hình ảnh tượng trương cho rung động toàn thân

2.5 c Hình ảnh tượng trương cho rung động cục bộ
2.6 Tác hại của rung động đến cơ thể
2.6.1 Tác hại của rung động toàn thân

21


2.6.1Rung động toàn thân
- Rung động toàn thân thông thường tác động lên người trong tư thế ngồihoặc
đứng. Rung động truyền từ máy qua chỗ tiếp xúc sàn máy, nền nhà, ghế ngồi và từ
đó truyền đến người. Mặc dù rung động được đặc trưng bởi nhiều chỉ số, nhưng

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối


1.1.1 Khái niệm chung về tiếng ồn……………………………………

01

1.1.2.Phân loại tiếng ồn………………………………………………


01

1.1.3 Phổ của tiếng ồn…………………………………………………

03

1.2. Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ thể con người ……………………
1. 2.1. Đối với cơ quan thính giác……………………………………

03
03

1.2.2. Đối với hệ thần kinh trung ương……………………………….
1.2.3. Đối với hệ thống chức năng khác của cơ thể…………………..
1.3. Các biện pháp phòng chống tiếng ồn……………………………
1.3.1. Biện pháp chung………………………………………………
1.3.2. Loại trừ nguồn phát sinh ra tiếng ồn…………………………

05
06
07
07
09

1.3.3. Cách ly tiếng ồn và hút âm……………………………………
09
1.3.4. Biện pháp phòng chống ồn bằng phương tiện bảo vệ cá nhân …………12
2. Chương 2 : Rung động trong sản xuất………………………………
2.1 Khái niệm ……………………………………

13

2.2 Các đại lương đặc trưng cho rung động………………………………… 13
2.3 Sự lan truyền của rung động……………………………………

14

2.4Tiêu chẩn vệ sinh, phương pháp và thiêt bị đo lường………

15

2.5 Nguồn rung động……………………………………

16

2.6 Tác hại của rung động đến cơ thể……………………………………

17

2.6.1 Tác hại của rung động toàn thân……………………………………

17

2.6.2 Tác hại của rung cục bộ……………………………………

19

2.7 Các biện pháp giảm rung động trong sản xuất. ………………………… 22

xuất


2.7.1. Giảm rung động tại nguồn phát sinh……………………………………22
2.7.2 Giảm rung động trên đường lan truyền………………………………… 23
2.7.3. Giảm rung động bằng biện pháp tổ chức và trang bị bảo vệ cá nhân… 25

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Giới hạn cho phép mức áp suẩt âm theo thời gian tiếp xúc
Bảng 2: Mức ồn của 1 số nguồn do sản xuất

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1.1: Tiếng ồn cơ học
Hình 1.1.2 : Tiếng ồn khí động
Hình 1.1.3: Tiếng ồn va chạm
Hình 1.1.4 Tiếng ồn nổ, xung
Hình 1.2.1a Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ quan thính giác
Hình 1.2.1b Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ quan thính giác
Hình 1.2.1c Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ quan thính giác
Hình1.2.2 Ảnh hưởng của tiếng ồn tới hệ thần kinh
Hình1.2.3: Mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ thể con người.
Hình 1.3.1 Mô hình nhà máy để giảm tiếng ồn
Hình1.3.3a Phân tán năng lượng của âm
Hình 1.3.3b Vật liệu cách âm
Hình 1.3.3c Tường cách âm
Hình1.3.3c ống hút âm
Hình1.3.3d ống tiêu âm
Hình 1.3.3e Lăp các vật liêu cách âm cho nhà máy
Hình 1.3.4a,b,c Hình ảnh trang bị cách âm cho người làm việc
Hình 2.3 Sự lan truyền rung động
a.Rung động trong xe máy


b.Rung động của máy móc cỡ lớn
Hình ảnh 2.4 Thiết bị đo rung động của máy móc
Hình 2.5 a Máy dệt (nguồn) phát ra rung động lan truyền và tác động đến người lao
động quá trình làm việc
2.5 b Hình ảnh tượng trương cho rung động toàn thân
2.5 c Hình ảnh tượng trương cho rung động cục bộ
2.6.1Rung động toàn thân
2.6.2 a Ảnh hưởng rung động quá lớn đến màng nhĩ của tai
2.6.2 b Rung đọng của máy khoan truyền đến tay
Hình2.7.1 Bộ tắt rung động lực, hệ hai bậc tự do
2.7.2 a Cấu tạo của giảm xóc xe máy
2.7.2 b Sử dụng cao su trong sản xuất lốp xe đạp
Hình 2.7.3 Một số kiểu găng tay chống rung:
a-loại che mu bàn tay
b- loại che một phần mu bàn tay



1 CHƯƠNG 1. TIẾNG ỒN TRONG SẢN XUẤT
1.1.1 Khái niệm chung về tiếng ồn
Khái niệm
Người ta gọi tiếng ồn nói chung là những âm thanh gây khó chịu, quấy rối sự
làm việc và nghỉ ngơi của con người.
1.1.2.Phân loại tiếng ồn
- Tiếng ồn thống kê: tổ hợp các loại âm khác nhau trong phạm vi 16-20000Hz
- Tiếng ồn có âm sắc: là tiếng ồn có âm sắc rõ rệt
- Theo môi trường truyền âm có thể phát ra
+ Tiếng ồn kết cấu: sinh ra khi vật thể dao động tiếp xúc với vật thể khác
+ Tiếng ồn không khí
- Theo đặc tính của nguồn có thể phát ra
+ Tiếng ồn cơ học: sinh ra do các chi tiết hay bộ phận máy chuyển động không
cân bằng

5


Hình 1.1.1: Tiếng ồn cơ học
+ Tiếng ồn khí động: sinh ra khi hơi chuyển động với vận tốc cao

Hình 1.1.2 : Tiếng ồn khí động
+ Tiếng ồn va chạm: sinh ra khi thực hành công nghệ,ví dụ:dập,rèn,tán,…

6


Hình 1.1.3: Tiếng ồn va chạm
+ Tiếng nổ hay xung: sinh ra khi động cơ đốt trong hay điêden làm việc

Hình 1.1.4 Tiếng ồn nổ, xung
- Theo dải tần số có các loại tiếng ồn sau
+ Tiếng ồn tần số cao khi f >1000Hz
+ Tiếng ồn có tần số trung bình khi f = 300÷1000Hz
+ Tiếng ồn có tần số thấp khi f < 300Hz
1.1.3. Phổ của tiếng ồn
Tiếng ồn có thể chia thành các tông thành phần đơn giản theo quan hệ giữa
cường độ và tần số. Tùy theo đặc điểm của tiếng ồn mà phổ có thể là thưa,liên tục
hay hỗn hợp.
1.2. Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ thể con người
1. 2.1. Đối với cơ quan thính giác:
- Khi chịu tác dụng của tiếng ồn, độ nhạy cảm của thính giác giảm xuống,
ngưỡng nghe tăng lên. Khi rời môi trường ồn đến nơi yên tĩnh, độ nhạy cảm có
khả năng phục hồi lại nhanh nhưng sự phục hồi đó chỉ có 1 hạn độ nhất định

7


Hình 1.2.1a Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ quan thính giác
- Dưới tác dụng kéo dài của tiếng ồn, thính lực giảm đI rõ rệt và phải sau 1 thời
gian khá lâu sau khi rời nơi ồn, thính giác mới phục hồi lại

8


Hình 1.2.1b Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ quan thính giác

Hình 1.2.1c Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ quan thính giác
- Nếu tác dụng của tiếng ồn lặp lại nhiều lần, thính giác không còn khả năng phục
hồi hoàn toàn về trạng thái bình thường được, sự thoái hoá dần dần sẽ phát triển
thành những biến đổi có tính chất bệnh lý gây ra bệnh nặng tai và điếc
1.2.2. Đối với hệ thần kinh trung ương

9


- Tiếng ồn cường độ trung bình và cao sẽ gây kích thích mạnh đến hệ thống thần
kinh trung ương, sau 1 thời gian dài có thể dẫn tới huỷ hoại sự hoạt động của đầu
não thể hiện đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi, hay bực tức, trạng thái tâm thần
không ổn định, trí nhớ giảm sút


Hình1.2.2 Ảnh hưởng của tiếng ồn tới hệ thần kinh

1.2.3. Đối với hệ thống chức năng khác của cơ thể
- Ảnh hưởng xấu đến hệ thông tim mạch, gây rối loạn nhịp tim.
- Làm giảm bớt sự tiết dịch vị, ảnh hưởng đến co bóp bình thường của dạ dày.
- Làm cho hệ thống thần kinh bị căng thẳng liên tục có thể gây ra bệnh cao huyết
áp.
- Làm việc tiếp xúc với tiếng ồn quá nhiều, có thể dần dần bị mệt mỏi, ăn uống
sút kém và không ngủ được, nếu tình trạng đó kéo dài sẽ dẫn đến bệnh suy nhược
thần kinh và cơ thể.

10


Bảng 1.1: Giới hạn cho phép mức áp suẩt âm theo thời gian tiếp xúc

Bảng 1.2: Mức ồn của 1 số nguồn do sản xuất

11


Hình1.2.3: Mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ thể con người.
1.3. Các biện pháp phòng chống tiếng ồn
1.3.1. Biện pháp chung
-Từ lúc quy hoạch nhà máy đã phải bắt đầu nghiên cứu các biện pháp quy hoạch xây dựng chống tiếng ồn.
-Cần hạn chế tiếng ồn trong phạm vi của nhà máy, ngăn chặn tiếng ồn lan ra các
vùng xung quanh.
-Trồng cây xanh bảo vệ chống tiếng ồn và làm sạch môi trường.
-Giữa xí nghiệp và khu nhà ở cần có khoảng cách tối thiểu phù hợp.

Hình 1.3.1 Mô hình nhà máy để giảm tiếng ồn.
12


1.3.2. Loại trừ nguồn phát sinh ra tiếng ồn
- Các nhà máy và động cơ làm việc sinh ra mức ồn cao do:
+Do đặc điểm cấu trúc nhà máy, khi làm việc sinh ra va chạm và ma sát giữa các
bộ phận và chi tiết.
+Do chế tạo thiết bị không chính xác.
+Do chất lượng lắp ráp kém.
+Do vi phạm quy tắc kỹ thuật sử dụng máy.
+Không tiến hành sửa chữa bảo dưỡng định kì.
+Do quá trình công nghệ chưa hoàn thiện
-Biện pháp công nghệ:
+Không nên sử dụng các thiết bị cũ có tiếng ồn lớn, mà nên sử dụng các thiết bị
mới, hiện đại có tiếng ồn thấp.
+VD: thay việc tán, dập bằng ép...
-Biện pháp kết cấu:
+Thay thế các kết cấu gây ồn lớn bằng các chi tiết, kết cấu có mức gây ồn thấp.
+Thay đổi tính đàn hồi và khối lượng của các bộ phận máy, nhằm thay đổi tần số
dao động riêng của nó để tránh hiện tượng cộng hưởng.
-Biện pháp tổ chức:
+Bố trí các xưởng ồn làm việc vào những buổi ít người
+làm đồ thị việc làm công nhân để họ có thời gian nghỉ ngơi hợp lí.
1.3.3. Cách ly tiếng ồn và hút âm
- Để cách âm thông thường người ta làm vỏ bọc cho động cơ, máy nén và các
thiết bị công nghiệp khác. Vật liệu làm vỏ cách âm thường là bằng kim loại, gỗ,
chất dẻo, kính và các vật liệu khác.
- Sự phản xạ và hút năng lượng âm phụ thuộc vào tần số và góc tới của sóng âm,
vào tính chất vật lý của kết cấu phân cách như độ rỗng, độ cứng, bề dày…

13


Hình1.3.3a Phân tán năng lượng của âm
- Chọn vật liệu cách âm để làm nhà cửa: xốp cách âm , tường cách âm

Hình 1.3.3b Vật liệu cách âm

Hình 1.3.3c Tường cách âm
-Để chống tiếng ồn khí động người ta có thể sử dụng các buồng tiêu âm, ống tiêu
âm và tấm tiêu âm. Trên hình 1.3.3c và hình 1.3.3d giới thiệu cấu tạo nguyên lý
của ống tiêu âm và tấm tiêu âm.

14


Hình1.3.3c ống hút âm

Hình1.3.3d ống tiêu âm

Hình 1.3.3e Lăp các vật liêu cách âm cho nhà máy
1.3.4. Biện pháp phòng chống ồn bằng phương tiện bảo vệ cá nhân

15


Hình1.3.4a

Hình 1.3.4b

16


CHƯƠNG 2: RUNG ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT

2.1 Khái niệm
Rung động là những dao động cơ học phát sinh từ các động cơ và công cụ sản
xuất. Những dao động đó là dao động điều hòa hay không điều hòa. Trong dao
động điều hòa, vật chuyển từ vị trí xuất phát về vị trí này hay phía xa vị trí kia sau
đó trở về vị trí xuất phát trong một thời giian nhất định.
2.2 Các đại lương đặc trưng cho rung động
-Tần số dao động (f): số lần dao động trong đơn vị trời gian(Hz)
-Chu kỳ (T): Thời gian để thực hiện một dao động toàn phần
-Biên độ (a) : Dộ rời lớn nhất của vật thể kể từ vị trí cân bằng (mm)
-Vận tốc rung (v): Đại lượng dẫn xuất của độ rời theo thời gian (cm)
-Gia tốc (g): Đại lượng dẫn xuất của vaabj tốc theo thời gian
2.3 Sự lan truyền của rung động
17


- Các máy móc, thiết bị trong sản xuất cũng như các phương tiện giao thông vận
tải trong quá trình hoạt động thường sinh ra những dao động mạnh, nhất là với các
máy móc, thiết bị làm việc với hành trình lớn, vận tốc cao. Những dao động này
dưới dạng sóng cơ, thông qua các bộ phận của máy, bệ máy , kết cấu công trình
v.v… lan truyền ra các môi trường xung quanh làm cho các môi trường, vật chất
xung quanh chịu tác động và bị dao động theo
- Trong quá trình dao động lan truyền, biên độ dao động sẽ dần giảm biên độ rồi
ngừng lại vì nói chung vật dao động nó cũng chuyển động trong một môi trường và
chịu tác dụng ma sát của môi trường truyền dao động. Tuỳ theo lực ma sát đó lớn
hay nhỏ, dao động sẽ ngưng lại nhanh hay chậm. Chúng ta gọi hiện tượng trên l sự
tắt dần dao động.Trong đời sống và trong kỹ thuật, có trường hợp sự tắt dần của
dao động là không có lợi, người ta phải có biện pháp để khắc phục nó (thí dụ như
con lắc đồng hồ). Ngược lại, cũng có trường hợp sự tắc dần dao động là có lợi, cần
thiết (thí dụ như hệ thống giảm xóc của ôtô, xe máy, hay thiết bị tắt rung động lực
của các thiết bị máy móc có trọng lượng và mức dao động lớn v.v…).

a. Rung động trong xe máy

b.Rung động của máy móc cỡ lớn

Hình 2.3 Sự lan truyền rung động
-Con người và các vật khi tiếp xúc trực tiếp hay gián tiến với nguồn rung,những
rung động được truyền tới cơ thể con người và các vật chịu tác động của rung
động. ở thời điểm ban đầu, cơ thể người và các vật chịu tác động của rung động
đồng thời thực hiện hai dao động: dao động riêng tắt dần và dao động cưỡng bức
dưới tác động của ngoại lực. Sau một thời gian rất ngắn, dao động riêng tắt dần
18


mất đi và khi đó dao động của cơ thể người và các vật chịu tác động chỉ còn dao
động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực. Nếu ngoại lực được duy trì lâu dài
thì dao động cưỡng bức cũng được duy trì lâu dà i với tần số bằng tần số của dao
động cưỡng bức.
2.4Tiêu chẩn vệ sinh, phương pháp và thiêt bị đo lường
-Tiêu chuẩn:
+TCVN 5126 – 90: Rung toàn thân
+TCVN 5127 – 90: Rung cục bộ
Tiêu chuẩn rung thực hiện theo Quyết định 3733/2002/QĐ – YT ngày 10/10/2002
của Bộ Y tế
Thiết bị đo:

Hình ảnh 2.4 Thiết bị đo rung động của máy móc
2.5 Nguồn rung động

19


Hình 2.5 a Máy dệt (nguồn) phát ra rung động lan truyền và tác động đến người lao
động quá trình làm việc.
-Nguồn rung: Các thiết bị, máy móc, xe vận tải cỡ lớn…khi làm việc đều phát sinh
ra các dạng dao động cơ học dưới dạng rung động.Các nghề hay công việc có
nguy cơ tiếp xúc: công việc sử dụng các búa khí nén, máy mài, cưa máy, điều
khiển các loại phượng tiện giao thong vận tải, các loại thiết bị khai thác mỏ và xây
dựng…
-Rung động là yếu tố vật lý tác động qua đường truyền năng lượng từ nguồn rung
tới con người.Rung động được phân thành rung động toàn thân và rung đông cục
bộ.Rung động toàn thân (toàn thân thể) làm cho toàn thể cơ thể người dao
động, còn rung động cục bộ chỉ làm cho một phần cơ thể người bị rung động, tác
động của rung động toàn thân và rung động cục bộ lên cơ thể người khác nhau.

20


2.5 b Hình ảnh tượng trương cho rung động toàn thân

2.5 c Hình ảnh tượng trương cho rung động cục bộ
2.6 Tác hại của rung động đến cơ thể
2.6.1 Tác hại của rung động toàn thân

21


2.6.1Rung động toàn thân
- Rung động toàn thân thông thường tác động lên người trong tư thế ngồihoặc
đứng. Rung động truyền từ máy qua chỗ tiếp xúc sàn máy, nền nhà, ghế ngồi và từ
đó truyền đến người. Mặc dù rung động được đặc trưng bởi nhiều chỉ số, nhưng

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

hình như file bị lỗi thiếu tư liệu quá chời luôn admin ới....
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top