nghbac

New Member

Download miễn phí Đề tài Quan điểm lịch sử cụ thể ở công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay





I. Đặt vấn đề
- Quá trình thay đổi nền kinh tế
- Lý do nghiên cứu.
II. Nội dung
1. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nước ta.
1.1 Mặt hạn chế trong thời kỳ quá độ ở nước ta.
1.2 Nhìn nhận và đánh giá những thực trạng trongthời kỳ quá độ.
2. Công cuộc cải cách kinh tế từ thời kỳ quá độ sang XHCN.
1.1 Nhận thức đúng để tiến hành cải cách nền hành chính quốc gia.
2.12 Những ảnh hưởng của nền kinh tế CNTB đối với nền kinh tế thế giới trong suốt thập kỷ qua.
2.13 Việc đổi mới bộ máy hành chính Nhà nước phù hợp với sự phát triển kinh tế.
2.2 Đổi mới hình thức quản lý và phát triển các doanh nghiệp để thích ứng với sự hoà nhập cơ chế thị trường trong thời kỳ đổi mới.
2.21 Thời cơ và thách thức.
3. Định hướng phát triển các lĩnh vực chủ yếu.
3.1 Phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
3.12 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
3.13 Phát triển công nghiệp.
3.14 Xây dựng kết cấu hạ tầng.
3.15 Phát triển nhanh du lịch, các dịch vụ.
3.15 Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ.
3.16 Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
3.21 Thực hiện chủ trương, chính sách sau đây đối với từng thành phần kinh tế.
3.22 Kinh tế hợp tác mà nòng cốt là các hợp tác xã.
3.23 Kinh tế tư bản Nhà nước.
3.24 Kinh tế cá thể, tiểu chủ.
3.25 Kinh tế tư bản tư nhân.
4. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.
4.1 Tạo lập đồng bộ các yếu của thị trường.
4.12Hoàn chỉnh hệ thống luật phấp về kinh tế.
4.13 Tiếp tục đổi mới công tác kế hoạch hoá.
4.14 Đổi mới các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả.
4.2 Phát triển khoa học và công nghệ.
4.22 Giáo dục và đào tạo.
4.3 Xây nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
4.4 Chính sách, giải quyết một số vấn đề xã hội.
4.5 Quốc phòng và an ninh.
4.6 Chính sách đối ngoại hợp tác quốc tế.
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

u thành phần sở hữu hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước; trong lĩnh vực chính trị đòi hỏi phải có một Nhà nước pháp quyền; trong lĩnh vực xã hội phải là một xã hội đảm bảo quyền tự do- dân chủ của của mọi công dân và phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân tố con người; trong lĩnh vực tư tưởng đòi hỏi phải đa dạng hoá ý kiến trên cơ sở khoa học Mác- Lê nin và những giá trị chung của nền văn minh nhân loại. Đây là cơ sở cho phép chúng ta thiết kế một cơ cấu tổ chức Nhà nước và một cơ chế vận hành chúng có hiệu quả.
Công cuộc cải cách cơ bản của tổ chức bộ máy Nhà nước, cải cách nền hành chính nước ta hiện nay là một quốc sách.
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo theo định hướng XHCN nhằm đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng để tiếp tục phát triển, chúng ta vừa kiên trì giữ vững những nguyên tắc tổ chức của một Nhà nước “ của dân, do dân và vì dân” dưới sự lãnh đạo của Đảng; vừa kết hợp với nghệ thuật mềm dẻo trong soạn thảo và thực hiện chính sách để chủ động mở cửa hoà nhập vào các tiến trình phát triển của nền văn minh nhân loại, bảo vệ hoà bình và CNXH trong một thế giới phức tạp và đầy biến động.
(trích trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII- Hà Nội- ST1991- trang 44).
2.2 Đổi mới hình thức quản lý và phát triển các doanh nghiệp để thích ứng với sự phát triển kinh tế:
Hiện nay, trong tổ chức và hoạt động của các cơ Nhà nước, đang bộc lộ nhiều điểm thích ứng với yêu cầu đổi mới cơ chế kinh tế, trước hết là trong việc thực hiện chức năng quản lý vĩ mô: đang còn tình trạng buông lỏng nhiều việc thuộc chức năng đích thực của mình, nhưng lại can thiệp trực tiếp vào công việc thuộc chức năng của các đơn vị sản xuất kinh doanh, sự nghiệp. Đây là một nhược điểm lớn đã và đang hạn chế kết quả công việc đổi mới kinh tế.Cải cách bộ máy Nhà nước là yêu cầu khách quan để làm cho các doanh nghiệp, xí nghiệp… vừa thích ứng vừa phục vụ và thúc đẩy công cuộc đổi mới.
Trong những năm tới, theo phương hướng của Hiến pháp sửa đổi, cần phân biệt làm rõ chức năng và cách hoạt động giữa tổ chức Nhà nước và tổ chức kinh doanh, sự nghiệp; xây dựng cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của bộ máy Nhà nước một cách khoa học, có đội ngũ cán bộ đủ năng lực thích hợp với cơ chế mới. Chúng ta phải sớm xây dựng và hoàn chỉnh các luật về tổ chức Nhà nước, nghĩa vụ công dân đối với đất nước, luật về kinh doanh phù hợp với cơ chế kinh tế nhiều thành phần, luật giải quyết các tranh chấp giữa các doanh nghiệp.
Công cuộc cải cách cơ quan hành chính các cấp đối với nền kinh tế nói chung và đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế nói riêng, làm cho cơ quan hành chính thực sự chuyển từ chỗ can thiệp trực tiếp vào công việc cụ thể về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sang cách làm chủ yếu là thông qua luật pháp và các đòn bẩy kinh tế để điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế; tăng cường chức năng kiểm kê, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế.
( Trích báo cáo của HĐBTvề nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 1991- 1995 và năm 1992 do Chủ tịch HĐBT Võ Văn Kiệt trình bày tại kỳ họp thứ 10- Quốc hội khoá VIII, ngày 10-12-1991).
2.21 Thời cơ và thách thức:
Những thành tựu của công cuộc đổi mới đã và đang tạo ra thế và lực mới, cả bên trong và bên ngoài để chúng ta bước vào thời kỳ phát triển mới.Nhiều tiền đề cần thiết cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã được tạo ra. Sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam, trong năm 1994, một lần nữa lại chuyển động về phía trước.Theo báo cáo của Thủ tướng Võ Văn Kiệt trước quốc hội, GDP năm nay đạt mức 8,5%. Như vậy, tính chung cho thời kỳ 1991- 1994, mức tăng GDP bình quân 7,8% năm. Năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế là 6%, năm 1992 tăng 8,6%, năm 1993 tăng 8,1% và năm 1994.
Một thành tựu quan trọng nhất của cải cách kinh tế là đã kìm chế và đẩy lùi nạn phát. Tốc độ lạm phát phi mã 3 con số ( 400- 500%) trước năm 1990 đã được giảm mạnh còn 68% năm 1991, 18% năm 1992, 5% năm 1993 và xấp xỉ 9-10% tính đến tháng 12 năm 1994. Kết quả to lớn này bắt nguồn từ việc chính phủ thi hành chính sách tài chính- tiền tệ tích cực, năng động linh hoạt. Số liệu đánh giá tình hình kinh tế Việt Nam năm 1994:
* Tổng sản phẩm trong nước( GDP) tăng 8,5% so với năm 1993( kế hoạch 8%).
* Giá trị tổng sản lượng công nghiệp tăng 13%( kế hoạch 11%).
* Giá trị tổng sản lượng nông- lâm nghiệp tăng 4,5%.
*Tổng sản lượng lương thực đạt 25,6- 26 triệu tấn (tăng 30- 50 vạn tấn).
* Kim ngạch xuất khẩu đạt mức kế hoạch 3,6 tỷ USD.
* Kim ngạch nhập khẩu khoảng 4,5 tỷ USD.
* Nhập siêu 900 triệu USD.
* Vốn đầu toàn xã hội khoảng 43.000 tỷ đồng ( vượt 1000 tỷ so với dự kiến, tăng 35% so với năm 1993), đầu tư trực tiếp nước ngoài khoảng 3,5 tỷ USD, tăng 26% so với năm 1993).
* Lạm phát: 9% năm 1994.
* Thất nghiệp: Theo một số liệu của Bộ lao động- thương binh và xã hội, lao động cả nước tăng thêm 4,7 triệu người trong vòng 5 năm( 1991-1995). Số người cần có việc làm(gồm số dôi ra sau khi xắp xếp lại lao động và chưa có việc làm đến nay khoảng 7,5 triệu người).
( Trích trong cuốn tạp chí Việt Nam & Đông Nam á ngày nay tiến vào ASEAN số 1/95).
Quan hệ của nước ta với các nước trên thế giới mở rộng hơn bao giờ hết. Khả năng giữ vững độc lập tự chi và hội nhập với cộng đồng thế giới tăng thêm. Đó là thời cơ lớn, cột mốc quan trọng mới trong quan hệ Việt Nam- ASEAN có thể diển ra vào tháng 7- 1995, với việc Việt Nam gia nhập tổ chức này. Nhưng bốn nguy cơ mà Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ( 1- 1994) nêu lên cho đến nay vẫn là những thách thức lớn; Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực vẫn là thách thức to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của ta quá thấp, lại phải đi lên trong môi trường cạnh tranh quyết liệt. Có những thế lực vẫn tiếp tục mưu toan diễn biến hoà bình, dân chủ hòng can thiệp vào nội bộ nước ta. Tình hình khu vực Châu á- Thái Bình Dương và Biển Đông còn diễn biến phức tạp. Tệ quan liêu, tham nhũng và suy thoái về phẩm chất, đạo đức của một bộ phận Đảng viên làm cho bộ máy Đảng và Nhà nước suy yếu, lòng tin của nhân dân đối với Đảng, các chủ chính sách của Nhà nước bị thi hành sai lệch dẫn tới chệch hướng; đó là mảnh đất thuật lợi cho diễn biến hoà bình.
Thuận lợi và khó khăn, thời cơ và nguy cơ đan xen nhau. Chúng ta chủ nắm thời cơ,vươn lên phát triển nhanh và vững chắc,tạo ra thế và lực mới;đồng thời luôn luôn tỉnh táo, kiên quyết đẩy lùi và khắc phục các nguy cơ, kể cả nguy cơ mới nảy sinh, bảo đảm phát triển đúng hướng.
Trong cuộc họp đại biểu toàn quốc lần thứ VIII nêu ra hướng phấn đấu đến năm 2000 là bước rất quan trọng của thời kỳ phát triển mới- đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhiệm vụ của nhân dân là tập tru...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Môn đại cương 0
D Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể phân tích quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Luận văn Kinh tế 0
M Tổ chức hoạt động tham quan hướng dẫn tại các điểm du lịch văn hóa Chăm, Ninh Thuận ( Nghiên cứu trư Địa lý & Du lịch 0
B Xác định hiệu quả kinh tế của du lịch Việt Nam năm 2005 theo quan điểm tiếp cận TSA Địa lý & Du lịch 0
P Nghiên cứu điểm tham quan du lịch di tích lịch sử văn hóa tại Thành phố Huế phục vụ khách du lịch Văn hóa, Xã hội 0
V Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cộng đồng trên quan điểm tài nguyên môi trường tại vùng đệm Khoa học Tự nhiên 0
T Hướng dẫn du lịch điểm tham quan di tích nhà tù Hoả Lò Luận văn Kinh tế 2
P [Free] Quan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
Q Quan điểm lịch sử cụ thể vận dụng trong công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
D Quan điểm lịch sử cụ thể với quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội c Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top