huongphusa_1504

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (ĐBQH)
ĐBQH Việt Nam là người được cử tri Việt Nam trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Các đại biểu được bầu chịu trách nhiệm trước cử tri bầu ra mình và trước cử tri cả nước. Các ĐBQH là những công nhân, nông dân, trí thức và những gười lao động ưu tú thuộc mọi dân tộc trong cả nước được nhân dân tín nhiệm bầu ra và chịu trách nhiệm trước quần chúng nhân dân, họ có địa vị pháp lí đặc biệt, là người thay mặt cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước trong Quốc hội, là cầu nối quan trọng giữa chính quyền nhà nước với nhân dân. ĐBQH có mối liên hệ chặt chẽ với quần chúng, nắm vững tâm tư nguyện, vọng của quần chúng. Nếu như ĐBQH không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân thì tùy theo mức độ sai lầm mà bị Quốc hội hay cử tri bãi nhiệm …
Hoạt động của ĐBQH là một trong những hình thức hoạt động quan trọng, chủ yếu của Quốc hội Việt Nam. Tính hiệu quả trong hoạt động của Quốc hội được quyết định bởi mức độ hiệu quả, tích cực và trách nhiệm trong các hoạt động của các ĐBQH trong mỗi nhiệm kỳ.Việc tuyển cử các ĐBQH đảm bảo cho nhân dân có thể lựa chọn và bổ sung những thay mặt mới vào cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của mình.
II. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (ĐBQH)
1. Những hoạt động của ĐBQH theo pháp luật hiện hành
Nội dung hoạt động của đại biểu Quốc hội được quy định trong Hiến pháp 1992 tại điều 97, 98; cùng với các quy định của Luật tổ chức Quốc hội và quy định trong các văn bản pháp luật khác về tổ chức và hoạt động của Quốc hội, ĐBQH thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình thông qua các cách hoạt động chủ yếu sau:
Tham gia xây dựng pháp luật
ĐBQH trình các dự án luật, kiến nghị về luật ra trước Quốc hội, dự án pháp lệnh ra trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội theo trình tự và thủ tục do Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định. ĐBQH tuyên truyền, phổ biến hiến pháp, luật, các nghị quyết của Quốc hội và pháp luật của Nhà nước, động viên nhân dân chấp hành pháp luật và tham gia quản lý nhà nước. Đối với đại biểu chuyên trách thì còn trực tiếp tham gia vào việc quyết định chương trình xây dựng pháp luật, các giai đoạn của quá trình xây dựng pháp luật tại các kỳ họp Quốc hội. Có điều kiện trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến với Ban soạn thảo ngay từ giai đoạn đầu của quá trình soạn thảo hay cùng với Hội đồng dân tộc, các ủy ban của Quốc hội thẩm tra các dự án luật, dự án pháp lệnh; một số đại biểu được phân công trực tiếp tham gia các Ban soạn thảo dự án luật, pháp lệnh. Tham gia, thảo luận, cho ý kiến về các dự án luật, dự thảo nghị quyết tại Hội nghị ĐBQH chuyên trách do Ủy ban thường vụ Quốc hội triệu tập.
Tham gia các hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và của các đoàn ĐBQH
ĐBQH chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát văn bản quy phạm pháp luật, giám sát việc thi hành pháp luật ở địa phương, giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. Khi thực hiện quyền giám sát ĐBQH dựa vào sự tham gia của nhân dân, của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, có thể mời thay mặt Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và yêu cầu thay mặt cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan tham gia; cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện yêu cầu này.
Tiếp xúc cử tri theo quy định
Theo quy định của pháp luật, ĐBQH có trách nhiệm tiếp xúc cử tri. Tiếp xúc cử tri tại đơn vị bầu cử trước và sau kỳ họp Quốc hội. Tiếp xúc cử tri theo chuyên đề. Tiếp xúc cử tri tại nơi cư trú hay nơi công tác. Tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của cử tri, thu thập và phản ánh trung thực ý kiến của cử tri với Quốc hội và cơ quan hữu quan đồng thời phải báo cáo với cử tri không những về hoạt động của mình mà cả về hoạt động của Quốc hội. Tiếp nhận và phân loại ý kiến, kiến nghị của cử tri sau mỗi lần tiếp xúc để chuyển đến các cơ quan có thẩm quyền ở trung ương hay địa phương xem xét, giải quyết và đôn đốc việc trả lời các ý kiến, kiến nghị này để báo cáo cho cử tri biết.
Tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân
Tiếp công dân là nhiệm vụ thường xuyên của ĐBQH. ĐBQH tiếp dân theo định kì, theo lịch tại trụ sở tiếp dân và tại nhà ở, tại nơi công tác. ĐBQH nghe nhân dân góp ý xây dựng nhà nước đồng thời giúp dân giải quyết những thắc mắc, kiến nghị, khiếu nại và tố cáo. Khi nhận được kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân, ĐBQH có trách nhiệm nghiên cứu, kịp thời chuyển đến người có thẩm quyền giải quyết và thông báo cho người kiến nghị, khiếu nại, tố cáo biết; đôn đốc và theo dõi việc giải quyết. Nếu xét thấy việc giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo không thỏa đáng, ĐBQH có quyền gặp người đứng đầu cơ quan hữu quan để tìm hiểu, yêu cầu xem xét lại. Khi cần thiết, ĐBQH có quyền người đứng đầu cơ quan hữu quan cấp trên của cơ quan đó giải quyết.
Về tham gia quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
ĐBQH tham gia quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước thuộc thẩm quyền của quốc hội trên hai phương diện. Thứ nhất, tham gia quyết định các chính sách được quy định trong các đạo luật; thứ hai, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước về đối nội, đối ngoại; tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; dự toán ngân sách nhà nước và phân phối ngân sách trung ương; các công trình quan trọng của đất nước…Các quyết định này góp phần bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân để xem xét, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Tham gia vào lĩnh vực tổ chức bộ máy nhà nước của Quốc hội…
2. Thực trạng hoạt động của ĐBQH hiện nay
Trong hoạt động xây xây dựng pháp luật, nhìn chung các ĐBQH đã có nhiều đóng góp tích cực cho việc nâng cao chất lượng của các luật, pháp lệnh. Các đại biểu đã có những sáng kiến, cải tiến và cách làm phù hợp với quy trình xây dựng pháp luật trong điều kiện hiện nay. Với thực tiễn hoạt động của mình, các ĐBQH đã trở thành lực lượng quan trọng trong quá trình thảo luận, xem xét các dự thảo luật, pháp lệnh của Quốc hội. Đặc biệt là vai trò của các đại biểu chuyên trách, do có thời gian để nghiên cứu những vấn đề cụ thể nên các đại biểu chuyên trách đã đóng góp nhiều sáng kiến, trở thành lực lượng nòng cốt, là chỗ dựa quan trọng trong quá trình thảo luận, xem xét các dự thảo luật, pháp lệnh tại Hội đồng dân tộc, các ủy ban của Quốc hội và các đoàn ĐBQH. Tuy nhiên, Quốc hội nước ta trong các nhiệm kỳ gồm hầu hết ĐBQH hoạt động kiêm nhiệm, điều kiện về thời gian dành cho việc nghiên cứu, chuẩn bị các ý kiến về các dự án Luật rất hạn chế; trong khi đó, yêu cầu về số lượng và chất lượng các dự án luật trình Quốc hội xem xét, thông qua ngày càng tăng, mà thời gian dành cho mỗi kỳ họp có hạn. Còn có những đại biểu yếu về năng lực, trình độ hiểu biết về pháp luật hạn chế nên rất khó khăn để tham gia một cách hiệu quả vào hoạt động xây dựng pháp luật của Quốc hội.
Trong việc tham gia các hoạt động giám sát của Quốc hội, Trong ba nhiệm kỳ Quốc hội gần đây (Quốc hội khoá X, XI, XII), nhất là từ khi Luật hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003 ra đời, thì hoạt động giám sát của Quốc hội, cơ quan của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội có những tiến bộ rõ rệt: tính dân chủ, công khai, minh bạch trong hoạt động giám sát của Quốc hội được mở rộng; hiệu lực, hiệu quả của hoạt động giám sát từng bước được khẳng định. Tuy nhiên, số cuộc giám sát tại cơ sở tuy có tăng lên nhưng nhìn chung vẫn chưa sâu, một số cuộc giám sát chỉ mới tiếp cận ở cơ quan, đơn vị nghe báo cáo, chưa nghiên cứu làm rõ từng vấn đề. Việc huy động chuyên gia, cơ quan chuyên môn nghiệp vụ có liên quan để giúp thông tin cho Đoàn giám sát vẫn còn rất ít, chưa thành một chế độ phổ biến do cơ chế và những quy định về thẩm quyền tham vấn và chi bồi dưỡng cho chuyên gia chưa có. Các cuộc giám sát thường tổ chức theo hình thức Đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH; ít ĐBQH thực hiện chương trình giám sát riêng theo quy định của Luật hoạt động giám sát. Nhiều kiến nghị sau giám sát của Đoàn ĐBQH được các cơ quan hữu quan thừa nhận và có điều chỉnh nhưng vẫn chưa có văn bản chính thức trả lời. Một số kiến nghị còn dàn trải, chưa thật sâu sắc và chỉ mới đưa ra khuyến nghị có tính chất chung. Việc đôn đốc và theo dõi kết quả việc thực hiện các kiến nghị sau giám sát có được đặt ra, nhưng chỉ dừng ở mức theo dõi và phản ánh tình hình chung. Do đó chưa thể tổng hợp chính xác số lượng kiến nghị sau giám sát đã thực hiện. Trong giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân, kết quả đạt được còn nhiều hạn chế, không tương xứng với công sức của Đoàn ĐBQH và ĐBQH đã đầu tư cho công tác này. Trong hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội nơi này, nơi khác còn có sự nể nang, ngại va chạm với lãnh đạo chủ chốt của chính quyền địa phương; thiếu kiên quyết trong tranh luận giữa người giám sát và đối tượng chịu sự giám sát. Việc tổ chức các cuộc giám sát các vụ khiếu nại tồn đọng lâu ngày tuy được xem là tích cực, nhưng không nhiều và có vụ cũng chưa dứt điểm...


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Trannhung95

New Member
Mình rất mong nhận được link để tải tài liệu này, để mình có thêm tài liệu nghiên cứu. Mình cảm iwn ah
 

Trannhung95

New Member

Download Tiểu luận Phương hướng để nâng cao hiệu quả hoạt động của Đại biểu Quốc hội hiện nay miễn phí





Trong hoạt động xây dựng pháp luật của ĐBQH, đòi hỏi sự đổi mới quy trình lập pháp của Quốc hội, trong đó có giai đoạn tham gia xây dựng dự án luật của ĐBQH và Đoàn ĐBQH tại địa phương trước kỳ họp. cần tăng cường hơn nữa những hoạt động ở công đoạn tham gia xây dựng pháp luật của ĐBQH và Đoàn ĐBQH ở địa phương. Vấn đề đặt ra là trong điều kiện đa số các ĐBQH hoạt động kiêm nhiệm, thì vai trò của ĐBQH chuyên trách và Đoàn đại biểu biểu Quốc hội trong việc tổ chức để các đại biểu thực hiện nhiệm vụ này như thế nào. Để tạo điều kiện cho các Đoàn ĐBQH thực hiện được yêu cầu đó, dưới các mức độ khác nhau, đòi hỏi trong các văn bản pháp luật được ban hành, từ Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Quy chế hoạt động của ĐBQH và Đoàn ĐBQH, Quy chế hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội, Nội quy kỳ họp Quốc hội phải xác định một cách rõ ràng hơn nữa nhiệm vụ của ĐBQH và Đoàn ĐBQH trong việc tham gia xây dựng pháp luật, như: Các Đoàn ĐBQH tổ chức lấy ý kiến nhân dân, các cơ quan, tổ chức hữu quan ở địa phương; các chuyên gia, cộng tác viên, tư vấn liên quan đến dự án Luật; tổ chức cho ĐBQH trong đoàn nghiên cứu đóng góp ý kiến vào các dự án luật; làm báo cáo tổng hợp ý kiến tham gia và các dự án Luật gửi Uỷ ban Thường vụ Quốc hội theo quy định. Cùng với việc tiếp tục đổi mới về trình tự, thủ tục chuẩn bị và xem xét quyết định ban hành Luật, cần mở rộng trên thực tế các chủ thể trình dự án luật theo hướng, ngoài Chính phủ, cần khuyến khích các cơ quan, tổ chức hữu quan, các cá nhân có quyền trình dự án luật; tăng cường việc chuẩn bị và trình dự án luật của cá nhân ĐBQH hay nhóm ĐBQH và có cơ chế về tài chính, tham mưu giúp việc cụ thể phù hợp nhằm tạo điều kiện đảm bảo để ĐBQH thực hiện được quyền trình dự án luật của mình.



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

biến hiến pháp, luật, các nghị quyết của Quốc hội và pháp luật của Nhà nước, động viên nhân dân chấp hành pháp luật và tham gia quản lý nhà nước. Đối với đại biểu chuyên trách thì còn trực tiếp tham gia vào việc quyết định chương trình xây dựng pháp luật, các giai đoạn của quá trình xây dựng pháp luật tại các kỳ họp Quốc hội. Có điều kiện trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến với Ban soạn thảo ngay từ giai đoạn đầu của quá trình soạn thảo hay cùng với Hội đồng dân tộc, các ủy ban của Quốc hội thẩm tra các dự án luật, dự án pháp lệnh; một số đại biểu được phân công trực tiếp tham gia các Ban soạn thảo dự án luật, pháp lệnh. Tham gia, thảo luận, cho ý kiến về các dự án luật, dự thảo nghị quyết tại Hội nghị ĐBQH chuyên trách do Ủy ban thường vụ Quốc hội triệu tập.
Tham gia các hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và của các đoàn ĐBQH
ĐBQH chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát văn bản quy phạm pháp luật, giám sát việc thi hành pháp luật ở địa phương, giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. Khi thực hiện quyền giám sát ĐBQH dựa vào sự tham gia của nhân dân, của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, có thể mời thay mặt Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và yêu cầu thay mặt cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan tham gia; cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện yêu cầu này.
Tiếp xúc cử tri theo quy định
Theo quy định của pháp luật, ĐBQH có trách nhiệm tiếp xúc cử tri. Tiếp xúc cử tri tại đơn vị bầu cử trước và sau kỳ họp Quốc hội. Tiếp xúc cử tri theo chuyên đề. Tiếp xúc cử tri tại nơi cư trú hay nơi công tác. Tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của cử tri, thu thập và phản ánh trung thực ý kiến của cử tri với Quốc hội và cơ quan hữu quan đồng thời phải báo cáo với cử tri không những về hoạt động của mình mà cả về hoạt động của Quốc hội. Tiếp nhận và phân loại ý kiến, kiến nghị của cử tri sau mỗi lần tiếp xúc để chuyển đến các cơ quan có thẩm quyền ở trung ương hay địa phương xem xét, giải quyết và đôn đốc việc trả lời các ý kiến, kiến nghị này để báo cáo cho cử tri biết.
Tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân
Tiếp công dân là nhiệm vụ thường xuyên của ĐBQH. ĐBQH tiếp dân theo định kì, theo lịch tại trụ sở tiếp dân và tại nhà ở, tại nơi công tác. ĐBQH nghe nhân dân góp ý xây dựng nhà nước đồng thời giúp dân giải quyết những thắc mắc, kiến nghị, khiếu nại và tố cáo. Khi nhận được kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân, ĐBQH có trách nhiệm nghiên cứu, kịp thời chuyển đến người có thẩm quyền giải quyết và thông báo cho người kiến nghị, khiếu nại, tố cáo biết; đôn đốc và theo dõi việc giải quyết. Nếu xét thấy việc giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo không thỏa đáng, ĐBQH có quyền gặp người đứng đầu cơ quan hữu quan để tìm hiểu, yêu cầu xem xét lại. Khi cần thiết, ĐBQH có quyền người đứng đầu cơ quan hữu quan cấp trên của cơ quan đó giải quyết.
Về tham gia quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
ĐBQH tham gia quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước thuộc thẩm quyền của quốc hội trên hai phương diện. Thứ nhất, tham gia quyết định các chính sách được quy định trong các đạo luật; thứ hai, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước về đối nội, đối ngoại; tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; dự toán ngân sách nhà nước và phân phối ngân sách trung ương; các công trình quan trọng của đất nước…Các quyết định này góp phần bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân để xem xét, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Tham gia vào lĩnh vực tổ chức bộ máy nhà nước của Quốc hội…
2. Thực trạng hoạt động của ĐBQH hiện nay
Trong hoạt động xây xây dựng pháp luật, nhìn chung các ĐBQH đã có nhiều đóng góp tích cực cho việc nâng cao chất lượng của các luật, pháp lệnh. Các đại biểu đã có những sáng kiến, cải tiến và cách làm phù hợp với quy trình xây dựng pháp luật trong điều kiện hiện nay. Với thực tiễn hoạt động của mình, các ĐBQH đã trở thành lực lượng quan trọng trong quá trình thảo luận, xem xét các dự thảo luật, pháp lệnh của Quốc hội. Đặc biệt là vai trò của các đại biểu chuyên trách, do có thời gian để nghiên cứu những vấn đề cụ thể nên các đại biểu chuyên trách đã đóng góp nhiều sáng kiến, trở thành lực lượng nòng cốt, là chỗ dựa quan trọng trong quá trình thảo luận, xem xét các dự thảo luật, pháp lệnh tại Hội đồng dân tộc, các ủy ban của Quốc hội và các đoàn ĐBQH. Tuy nhiên, Quốc hội nước ta trong các nhiệm kỳ gồm hầu hết ĐBQH hoạt động kiêm nhiệm, điều kiện về thời gian dành cho việc nghiên cứu, chuẩn bị các ý kiến về các dự án Luật rất hạn chế; trong khi đó, yêu cầu về số lượng và chất lượng các dự án luật trình Quốc hội xem xét, thông qua ngày càng tăng, mà thời gian dành cho mỗi kỳ họp có hạn. Còn có những đại biểu yếu về năng lực, trình độ hiểu biết về pháp luật hạn chế nên rất khó khăn để tham gia một cách hiệu quả vào hoạt động xây dựng pháp luật của Quốc hội.
Trong việc tham gia các hoạt động giám sát của Quốc hội, Trong ba nhiệm kỳ Quốc hội gần đây (Quốc hội khoá X, XI, XII), nhất là từ khi Luật hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003 ra đời, thì hoạt động giám sát của Quốc hội, cơ quan của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội có những tiến bộ rõ rệt: tính dân chủ, công khai, minh bạch trong hoạt động giám sát của Quốc hội được mở rộng; hiệu lực, hiệu quả của hoạt động giám sát từng bước được khẳng định. Tuy nhiên, số cuộc giám sát tại cơ sở tuy có tăng lên nhưng nhìn chung vẫn chưa sâu, một số cuộc giám sát chỉ mới tiếp cận ở cơ quan, đơn vị nghe báo cáo, chưa nghiên cứu làm rõ từng vấn đề. Việc huy động chuyên gia, cơ quan chuyên môn nghiệp vụ có liên quan để giúp thông tin cho Đoàn giám sát vẫn còn rất ít, chưa thành một chế độ phổ biến do cơ chế và những quy định về thẩm quyền tham vấn và chi bồi dưỡng cho chuyên gia chưa có. Các cuộc giám sát thường tổ chức theo hình thức Đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH; ít ĐBQH thực hiện chương trình giám sát riêng theo quy định của Luật hoạt động giám sát. Nhiều kiến nghị sau giám sát của Đoàn ĐBQH được các cơ quan hữu quan thừa nhận và có điều chỉnh nhưng vẫn chưa có văn bản chính thức trả lời. Một số kiến nghị còn dàn trải, chưa thật sâu sắc và chỉ mới đưa ra khuyến nghị có tính chất chung. Việc đôn đốc và theo dõi kết quả việc thực hiện các kiến nghị sau giám sát có được đặt ra, nhưng chỉ dừng ở mức theo dõi và phản ánh tình hình chung. Do đó chưa th

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
Minh Thank nhiều, nhưng nó yêu cầu pasword để mở file thì làm sao ạ
 

adminxen

Administrator
Staff member
Minh Thank nhiều, nhưng nó yêu cầu pasword để mở file thì làm sao ạ
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
K Phương hướng và những giải pháp để phát triển kinh tế HTX nông nghiệp Kiến trúc, xây dựng 0
T Phương hướng tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân ở Việt Nam phát tr Kiến trúc, xây dựng 0
T Phương hướng hoạt động và các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động của Bộ Thương Mại Luận văn Kinh tế 0
C Đa dạng hóa tổ chức kiểm định để nâng cao khả năng kiểm định phương tiện đo theo hướng chuyển từ cơ Kinh tế quốc tế 0
J Phương pháp tạo giả định tối thiểu áp dụng để kiểm chứng phần mềm hướng thành phẩm Công nghệ thông tin 0
G Áp dụng phương pháp dạy học theo đường hướng giao nhiệm vụ để dạy viết cho sinh viên không chuyên ti Ngoại ngữ 0
C [Free] Đề án Thực trạng, phương hướng và giải pháp để phát triển kinh tế nông thôn ở Việt Nam thời k Luận văn Kinh tế 0
T Vận dụng ma trận SWOT để xây dựng phương hướng chiến lược cho công ty TNHH Thương mại Vương Thanh Tài liệu chưa phân loại 0
A Vận dụng ma trận SWOT để xây dựng phương hướng chiến lược cho công ty TNHH Thương mại Vương Thanh Tài liệu chưa phân loại 0
H Tìm hiểu tình hình và nguy cơ tắc vòi trứng để góp phần xác định phương hướng đề phòng và điều trị t Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top