violet_salem

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
300 câu hỏi Ôn luyện bài tập trắc nghiệm Vật lý theo từng chủ đề
Dao động cơ
Câu 1. Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ góc α0. Khi vật đi qua vị trí có ly độ góc α, nó có vận tốc là v . Khi đó, ta có biểu thức:
A. . B. α2 = - glv2. C. = α2 + . D. α2 = - .
Câu 2. Câu nào sau đây sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng:
A. Để có cộng hưởng thì tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ dao động.
B. Khi có cộng hưởng, biên độ dao động cưỡng bức rất lớn.
C. Khi có cộng hưởng, biên độ dao động cưỡng bức cực đại. D. Cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.
Câu 3. Một con lắc lò xo, khối lượng của vật bằng 2 kg dao động theo phương trình . Cơ năng dao động E = 0,125 (J). Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v0 = 0,25 m/s và gia tốc . Độ cứng của lò xo là:
A. 150(N/m) B. 425(N/m) C. 625(N/m) D. 100 (N/m)
Câu 4. Chọn phát biểu sai:
A. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian như nhau.
B. Dao động điều hòa là dao động tuân theo quy luật dạng sin hay cos.
C. Dao động là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng.
D. Dao động của hệ chỉ xảy ra dưới tác dụng của nội lực gọi là dao động tự do.
Câu 5. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có tần số dao động riêng là 0,5Hz; khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn 2cm. Cho vật dao động điều hòa trên đoạn quỹ đạo 8cm. Thời gian lò xo bị nén trong 3 chu kì là
A.1s B. 5s. C. 20s. D. 2s.
Câu 6. Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x=6cos(5t - ) cm. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí có động năng bằng thế năng là
A. B. C. D.
Câu 7. Một con lắc đơn có chiều dài 44 cm, được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối giữa hai thanh ray. Chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m. Lấy g = 9,8 m/s2. Con lắc dao động phát triển nhất khi tàu chạy thẳng đều với vận tốc:
A. v = 10,7 km/h. B. v = 33,8 km/h. C. v = 106,5 km/h. D. v = 45 km/h.
Câu 8. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương có phương trình : và . Nhận định nào sau đây là không đúng?
A.Khi cm thì . B.Khi cm thì cm.
C.Khi cm thì . D.Khi thì cm
Câu 9. Khi nói về dao động cưỡng bức, nhận xét nào sau đây là sai?
A.Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của nó.
B.Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
C.Khi xảy ra cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số ngoại lực cưỡng bức.
D.Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số và biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 10. Đồ thị vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng như hình vẽ. Lấy . Phương trình li độ dao động của vật nặng là:
A.x = 25cos( ) (cm, s). B. x = 5cos( ) (cm, s).
C.x = 25πcos( ) (cm, s). D. x = 5cos( ) (cm, s).
Câu 11. Gắn một vật có khối lượng 400g vào đầu còn lại của một lò xo treo thẳng đứng thì khi vật cân bằng lò xo giản một đoạn 10cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 5cm theo phương thẳng đứng rồi buông cho vật dao động điều hòa. Kể từ lúc thả vật đến lúc vật đi được một đoạn 7cm, thì lúc đó độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.
Câu 12. Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng không đổi dao động điều hòa.
A.Trong một chu kì luôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng.
B.Thế năng tăng khi li độ của vật tăng
C.Trong một chu kỳ luôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng.
Câu 13. Trong dao động của con lắc lò xo đặt nằm ngang, nhận định nào sau đây là đúng?
A.Độ lớn lực đàn hồi bằng độ lớn lực kéo về. B.Tần số dao động phụ thuộc vào biên độ dao động.
C.Lực đàn hồi có độ lớn luôn khác không. D.Li độ của vật bằng với độ biến dạng của lò xo.
Câu 14. Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3s thì hòn bi chuyển động trên cung tròn 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằng là
A.1s. B.2 s. C.0,75s. D. 4s.
Câu 15. Con lắc đơn dao động với chu kì T. Treo con lắc trong một thang máy và cho thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a= . Chu kì dao động con lắc trong thang máy là
A. B. C. D.
Câu 16. Vật dao động điều hoà với vận tốc cực đại vmax , có tốc độ góc ω, khi qua có li độ x1 với vận tốc v1 thoã mãn :
A. v12 = v2max - ω2x21. B. v12 = v2max + ω2x21. C. v12 = v2max - ω2x21. D. v12 = v2max +ω2x21.
Câu 17: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5 cos 20t cm. Tốc độ trung bình trong 1/4 chu kỳ kể từ lúc t = 0 là
A. 1/ m/s B. 0,5 m/s C. 2/ m/s D. 0,5/ m/s
Câu 18: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40 cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 0,2 s. Để nước trong xô sóng sánh phát triển nhất thì người đi phải đi với vận tốc là
A. 5 cm/s B. 2 m/s C. 20 cm/s D. 72 km/h
Câu 19: Đối với dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là Sai
A. Vận tốc bằng không khi lực hồi phục lớn nhất. B. Li độ bằng không khi gia tốc bằng không.
C. Vận tốc bằng không khi thế năng cực đại. D. Li độ bằng không khi vận tốc bằng không.
Câu 20: Cho ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x1 = 4 cos ( ) cm ; x2 = - 4 sin( ) cm;
x3 = 4 cos ( ) cm. Dao động tổng hợp x = x1 + x2 + x3 có dạng
A. x = 8 cos cm B. x = 8 cos cm
C. x = 4 cos ( ) cm D. x = 4 cos ( ) cm
Câu 21: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang có khối lượng m = 100 g, độ cứng K = 100 N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 20 cm/s theo phương dao động. Biên độ dao động của vật là
A. 2 cm B. cm C. 4 cm D. 2 cm
Câu 22: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T0 = 2,5 s tại nơi có gia tốc g = 9,8 m/s2 . Treo con lắc vào trần một thang máy đang chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 4,9 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc trong thang máy là
A. 2,45 s B. 3,54 s C. 1,77 s D. 2,04 s
Câu 23: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos( ) cm.
Tỉ số động năng và thế năng của vật tại li độ x = 1,5 cm là
A. 1,28 B. 0,78 C. 1,66 D. 0,56
Câu 24: Gốc thời gian được chọn vào lúc nào nếu phương trình dao động điều hoà có dạng
x= A cos ( ) A. Lúc chất điểm có li độ x = + A. B. Lúc chất điểm có li độ x = - A
C. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm quy ước.
D. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương quy ước.
Câu 25: Một con lắc lò xo dao động theo phương nằm ngang . Véc tơ gia tốc của viên bi luôn.
A. ngược hướng với lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi
B. cùng hướng chuyển động của viên bi
C. hướng theo chiều âm quy ước.
D. hướng về vị trí cân bằng
Câu 26: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với chu kỳ T , biên độ A .Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại . Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hoà với biên độ là :
A. . B. . C. 2A . D. .
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn ( bỏ qua lực cản của môi trường)?
A. Dao động của con lắc luôn có tính tuần hoàn.
B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên vật cân bằng với lực căng của dây.
D. Khi dao động với biên độ bé thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
Câu 28: Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian t. Nếu thay đổi chiều dài đi một lượng 0,7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu là:
A. 2,5m B. 0,90m C. 1,60m D. 1,26m
Câu 29: Dao động của con lắc lò xo có biên độ A và năng lượng là E0 . Động năng của quả cầu khi qua li độ x = là
A. B. C.


Câu 8. Hạt nhân là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân Pb. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là
A.0,204. B.4,905. C.0,196. D. 5,097.
Câu 9. Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt  có khối lượng m. Tỷ số động năng của hạt nhân B và động năng hạt  ngay sau phân rã bằng
A. B. C. D.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia ion hóa không khí rất mạnh.
B. Tia có khả năng đâm xuyên mạnh nên đ¬ược sử dụng để chữa bệnh ung thư¬.
C. Khi đi qua điện tr¬ờng giữa hai bản của tụ điện tia ỏ bị lệch về phía bản âm.
D. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli .
Câu 11. Đồng vị là chất phóng xạ và tạo thành đồng vị của Magiê. Mẫu có khối lượng ban đầu là mo=0,25g. Sau 120 giờ độ phóng xạ cuả nó giảm đi 64 lần. Cho Na=6,02. 1023 hạt /mol. Khối lượng Magiê tạo ra sau thời gian 45 giờ.
A.0,25g. B.0,197g. C.1,21g. D. 0,21g.
Câu 12. Cho chu kì bán ra của là T1=4,5.109năm, của là T2=7,13.108 năm. Hiên nay trong quặng thiên nhiên có lẫn và theo tỉ lệ số nguyên tử là 140: 1. Giả thiết ở thời điểm tạo thành Trái Đất tỉ lệ trên là 1:1. Tuổi của Trái Đất là:
A.2.109 năm. B.6.108 năm. C.5.109 năm. D. 6.109 năm.
Câu 13. Chất phóng xạ phóng xạ rồi trở thành Pb. Dùng một mẫu Po ban đầu có 1g, sau 365 ngày đêm mẫu phóng xạ trên tạo ra lượng khí hêli có thể tích là V = 89,5cm3 ở điều kiện tiêu chuẩn. Chu kỳ bán rã của Po là:
A. 138,5 ngày đêm B. 135,6 ngày đêm C. 148 ngày đêm D. 138 ngày đêm
A.9. B.5. C.8. D. 11.
A.5. B.4. C.2. D. 3.
Câu 14. Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử ?
A. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân . B. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân.
C. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân. D. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
Câu 15. Một prôtôn có động năng Wp=1,5Mev bắn vào hạt nhân đang đứng yên thì sinh ra 2 hạt X có bản chất giống nhau và không kèm theo bức xạ gama. Tính động năng của mỗi hạt X? Cho mLi=7,0144u;mp=1,0073u; mx=4,0015u; 1uc2=931Mev.
A.9,5Mev. B.9,6Mev. C.9,7Mev. D. 4,5Mev.
Câu 16. Giả sử hai h.nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của h.nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 17. Sau mỗi giờ số nguyên tử của đồng vị phóng xạ cô ban giảm 3,8%. Hằng số phóng xạ của cô ban là:
A. 39s-1 B. 0,038h-1 C. 239s D. 139s-1
Câu 18. Cho phản ứng hạt nhân: . Biết độ hụt khối của các hạt nhân Triti m1= 0,0087(u), Đơtơri m2 = 0,0024(u), hạt  m3 = 0,0305(u). Cho 1(u) = 931 năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là :
A. 20,6 (MeV) B. 38,72(MeV) C. 16,08(MeV) D. 18,06(MeV)

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top