Download miễn phí Đề tài những cơ hội và thách thức trong quan hệ kinh tế Việt Nam - Asean





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ KINH TẾ

VIỆT NAM - ASEAN TRƯỚC NĂM 1990 2

I. TÌNH HÌNH QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM- ASEAN: 2

1. Trong lĩnh vực thương mại: 2

2. Đầu tư trực tiếp: 5

3. Hợp tác về tài chính ngân hàng 6

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM

VÀ SAU NHỮNG NĂM 1990 9

I. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN VÀ THAM GIA AFTA: 9

II. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN AFTA CỦA VIỆT NAM 10

III. TÌNH HÌNH QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM -ASEAN TỪ SAU NĂM 90. 11

1. Quan hệ thương mại Việt Nam -ASEAN từ sau năm 1990. 11

1.1. Về xuất khẩu: 11

1.2. Về nhập khẩu 12

1.3. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai nước điển hình

là Singapore và Thailand. 13

2. Đầu tư trực tiếp 15

3. Hợp tác lương thực, nông nghiệp và lâm nghiệp 18

4. Đặc điểm giai đoạn này 18

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC KINH TẾ ASEAN 20

I. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG QUAN HỆ KINH TẾ

VIỆT NAM -ASEAN. 20

II. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẶT RA ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỢP TÁC

KINH TẾ VIỆT NAM -ASEAN 23

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


định kinh tế xã hội của khu vực; quyết tâm đảm bảo an ninh và ổn định của mình, không có sự can thiệp của bên ngoài dưới bất kì hình thức biểu hiện nào, nhung chủ đề chính trong chường trình nghị sự của hội nghị ngoại trưởng thường viên của ASEAN trong khoảng mười năm đầu chủ yếu tập trung vào việc tạo lập sự ổn định, bảo đảm an ninh, giải quyết các tranh chấp và tìm kiếm thái độ chung trước ảnh hưởng quân sự từ nước ngoài. Tháng 2. 1977, hiệp định mậu dịch ưu đãi ở Manila(Philippin) nhằm tăng cường quan hệ mậu dịch giữa các nước thành viên. Theo đó mỗi nước sẽ có chính sách cụ thể để dần dần giải phóng mậu dịch trong khu vực khỏi hàng rào thuế quan cách biệt nhau. Năm 1977 có 4 mặt hàng, đến cuối năm 1982 có 2. 529 mặt hàng với mác ưu đãi giảm từ 20% đến 25% thuế quan.
Ngoài ra, do đặc điểm kinh tế xã hội của Việt Nam. Đường lối kinh tế đối ngoại của Việt Nam nghiêng hẳn về phía các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là từ tháng 6- 1978 trong khoá họp lần thứ 32 của hội đồng tương trợ kinh tế (SEU) chính phủ Việt Nam quyết định ra nhập SEUvới tư cách là thành viên chính thức. Liên kết kinh tế với các nước trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa được mở rộng, trong đó SEU giành cho Việt Nam nhiều sự ưu đãi nhằm tạo điều kiện cho Việt Nam xây dựng và phát triển mô hình kinh tế theo mô hình xã hội chủ nghĩa như các nước trong cộng đồng SEU. Cơ cấu tổ chức và cơ cấu hoạt động ngoại thương mang tính chất chỉ huy, tập trung vào một trung tâm thống nhất. Nhà nước nắm toàn bộ quyền ngoại thương ngoại giao cho tổng công ty xuất nhập khẩu đặc quyền hoạt động trong lĩnh vực này. Các tổ chức kinh doanh xuất khẩu cũng không có quyền chủ động trong các hoạt động xuất nhập khẩu. Tất cả các hoạt động ngoại thương, giá cả, mặt hàng, thị trường, tỉ giá hối đoái đều do nhà nước quy định. Nhà nước cung cấp vốn, vật tư, thiết bị cho sản xuất sản phẩm xuất khẩu theo kế hoạch phân bổ hàng năm. Lãi xuất của các xí nghiệp xuất nhập khẩu phải nộp cho nhà nước, các khoản lỗ nhà nước sẽ bù. Hoạt động xuất nhập khẩu trong phạm vi SEU được thực hiện theo các nghị định thư kí kết hàng năm thu bù chênh lệch ngoại thương và chuyển số dư năm sau. Cơ chế hoạt động thương mại trong khối các nước xã hội chủ nghĩa nói chung còn mang nặng tính chất trao đổi hiện vật, mang tính chênh lệch hành chính.
* Mức độ:
Do những đặc điểm trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Asean nên nó có ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ trong quan hệ thương mại giữa hai bên.
Nhìn chung quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Asean trong thời gian này tiến triển rất chậm chạp trong một thời gian dài, chủ yếu là quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa(chiếm đến 60- 70 % ) còn trong tổng giá trị hàng nhập khẩu phần từ các nước xã hội chủ nghĩa năm thấp nhất chiếm 56% và cao nhất lên tới 81%.
Các nước đang phát triển nói chung (có cả nước Đông Nam á) chiếm từ 13% đến 20% trong tổng giá trị xuất khẩu và từ 4% đến13% trong tổng giá trị nhập khẩu vào Việt Nam trong giai đoạn từ 1976 – 1985.
Đến giữa những năm 1986 quan hệ thương mại của Việt Nam với các nước ngoài chủ yếu vẫn là các nước xã hội chủ nghĩa và giá trị xuất khẩu tăng chậm với số lượng thấp.
Trong những năm 1986-1989 Việt Nam còn buôn bán với các nước SEU kim ngạch buôn bán với khối này trong tổng kim ngạch ngoại thương của Việt Nam cao nhất lên tới 73, 8% (năm 1987) và thấp nhất là năm 1989 cũng lên tới 62%.
Tuy nhiên để đối phó với thách thức bên ngoài các nước ASEAN phải tăng cường liên kết nội bộ ASEAN nhằm tạo sức mạnh chung cho ASEAN lấy đó là chỗ dựa cho mỗi nước, chính vì thế mà một sự kiện quan trọng trong sự điều chỉnh này là lần đầu tiên sau 9 năm thành lập hội nghị cao cấp lần thứ nhất ASEAN đã tiến hành ở Bali(Inđônêxia) năm 1976. Tuyên bố của hội nghị đã khẳng định ASEAN là một tổ chức chính trị khu vực nhấn mạnh tầm quan trọng của kinh tế và hình thành cơ cấu tổ chức chặt chẽ hơn. Điều này rất có lợi cho quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và ASEAN sau này.
Chương II
Tình hình và đặc điểm quan hệ giữa việt nam
và sau những năm 1990
I. Mục đích của Việt Nam gia nhập asean và tham gia AFTA:
Sau nhiều năm và nhiều giai đoạn thăng trầm trong quan hệ đối ngoại giữa hai bên Việt Nam và ASEAN đã có nhiều chuyển biến quan trọng từ thập kỉ 90 đến nay, kết quả nổi bật nhất từ năm 1995 đến nay, Việt Nam đã được kết nạp vào ASEAN. Như vậy không gian ASEAN đã được mở rộng từ ASEAN 6 thành ASEAN 7.
Việc Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức này đã mở ra một thời kì mới cho tổ chức này, thời kì hội nhập khu vực hoá của Đông Nam á. Đây là lần đầu tiên một quốc gia do Đảng cộng sản lãnh đạo đi theo hướng xã hội chủ nghĩa mà trước đó coi là một Đảng nguy hiểm, có một thực tế là sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên chính thức của ASEAN thì việc Campuchia, Lào và Myanma tham gia vào tổ chức này chỉ còn là vấn đề thời gian.
Như mọi người đã biết ASEAN không phải là một liên minh giữa những nước có cùng trình độ phát triển như EU và cũng không phải là một khối liên minh mẫu dịch tự do giữa hai nước phát triển và một nước đang phát triển như khối mậu dịch tự do Bắc Mĩ NAFTA mà là một hiệp hội giữa các nước đang phát triển có nhiều thể chế chính trị khác nhau, trình độ phát triển khác nhau. Chính vì thế Việt Nam một quốc gia do Đangr cộng sản lãnh đạo tham gia vào ASEAN càng thể hiện rõ tính hiệp hội của tổ chức này. Với tinh thần mềm mại uyển chuyển của hiệp hội và đặc trưng thống nhất trong đa dạng vai trò của ASEAN càng được khẳng định như một phần của tình hình quốc tế và là khu vực đang có nhiều thay đổi và phần quan trọng là do sức mạnh của hiệp hội ngày càng được tăng cường.
Về phần mình, sau khi tham gia ASEAN trước hết là Việt Nam có vai trò quan trọng hơn trong việc giải quyết nhiêù vấn đề về an ninh chính trị trong khu vực như việc tranh chấp lãnh thổ, vùng biển hải đảo nguy cơ xung đột sắc tộc tôn giáo và vấn đề tội phạm quốc tế an ninh nội địa khó kiểm soát. ngoài ra có thể thấy việc Việt Nam tham gia vào ASEAN tạo ra những tác động qua lại về kinh tế. Việt Nam với nguồn tài nguyên đa dạng và phóng phú, với thị trường tiêu thụ rộng lớn ít khắt khe hơn các thị trường ở các nước đang pháp triển là yếu tố đáng kể để ASEAN đa dạng hơn, có điều kiện thuận lợi hơn trong lĩh vực hợp tác cùng khai thác, cùng pháp triển trong phạm vi khu vực. Việt Nam hiện nay đang đạt mức tăng trưởng 8, 2% năm, lạm pháp trên dưới 10%, xuất khẩu tăng gần 40% đặc biệt mỗi năm Việt Nam cung cấp cho thị trường thế giới hơn 1 triệu tấn gạo. Đó là những thuận lợi của Việt Nam dành cho các ASEAN trong quá trình hợp tác cùng pháp triển.
Sau khi trở thành thành viên chính thức của ASEAN, Việt Nam đã tuân thủ các nguyên tắc hoạt động cũng như thực hiện các thoả thuật trong khối. Trong đó nổi bật nhất là Việt Nam tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) Năm 1995 kim ngạch xuất khẩu chính thức của Việt Nam đạt 5, 2 tỉ USA và kim ngạch nhập khẩu...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D CƠ SỞ LÝ LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Luận văn Kinh tế 0
M Những biện pháp cơ bản để phát triển du lịch Hội An đến năm 2010 theo hướng công nghiệp hoá Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp cơ bản đảm bảo vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển kinh tế xã hội giai đo Luận văn Kinh tế 0
Y Bối cảnh trong nước và quốc tế. Những cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển đất nước đến năm 2030 Luận văn Kinh tế 3
B Tiềm năng và cơ hội phát triển của thị trường phát hành thẻ - Những hạn chế về phát hành thẻ của ngâ Luận văn Kinh tế 0
Y Những vấn đề cơ bản về việc làm và ảnh hưởng của việc làm ở nông thôn tới phát triển kinh tế xã hội Luận văn Kinh tế 0
H Phân tích những yếu tố đe dọa và cơ hội thị trường Luận văn Kinh tế 0
R Những thách thức và cơ hội đối với ngành Dệt - May khi Việt Nam tham gia Tổ chức Thương Mại Thế giới Luận văn Kinh tế 0
L Nhóm nam mại dâm đồng giới và những nguy cơ xã hội Văn hóa, Xã hội 3
H Những nội dung cơ bản trong quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng Kinh tế chính trị 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top