plus_teen

New Member

Download miễn phí Đề tài Những biểu hiện lâm sàng trong rối loạn phân ly ở thanh niên





MỤC LỤC
Phần I : PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn đề tài
2. Đối tượng nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Mục đích nghiên cứu
5. Khách thể và phạm vi nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
Phần II: PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Lịch sử nghiên cứu hysteria ( rối loạn phân ly)
2. Khái niệm hysteria
3. Khái niệm bệnh sinh học
4. Lâm sàng các triệu chứng hysteria
Chẩn đoán xác định
Chẩn đoán phân biệt
5. Một số thể lâm sàng chính của rối loạn phân ly
6. Nhân cách bệnh hysteria
7. Nguyên nhân
8. Điều trị và phòng bệnh
Điều trị triệu chứng
Rèn luyện nhân cách
Phòng bệnh
9. Khái niệm thanh niên
9. 1. Khái niệm thanh niên
9. 2. Đặc điểm tâm lý thanh niên
Chương II: PHẦN THỰC TẾ.
1. Nhiệm vụ, kế hoạch chung.
2. Kết quả nghiên cứu: CA 1 CA 2
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thầm nhưng có thể ho thành tiếng.
Chứng nói lắp phân ly: Không nói đứt quãng mà chỉ nói chậm và lặp lại nhièu lần những phụ âm đầu. Ví dụ: t t tui đ đi. Người nói lắp thường do cơ quan phát âm bị co thắt, người bệnh không thấy ngượng vì sự thiếu sót ngôn ngữ của mình. Điều trị chứng nói lắp bằng liệu pháp tâm lý sẽ khỏi, còn chứng nói lắp khác phải chữa lâu dài ở khoa phục hồi chức năng.
+ Các rối loạn tâm thần:
Các cơn quên phân ly: Thường quên các sự kiện mới xảy ra hay quên caccs sự kiện sang chấn tâm lý.
Các rối loạn cảm xúc: Dễ xúc động, cảm xúc không ổn định, dễ nhạy cảm với các kích thích, dễ bị ảnh hưởng bởi cảm xúc của người khác.
Rối loạn tư duy: Lời nói mang mà sắc cảm xúc, thường nói về bản thân, kể về bệnh tật để lôi cuốn sự chú ý của người khác kèm theo điệu bộ có tính kích thích trí tưởng tượng phong phú, hay cố bịa chuyện hấp dẫn li kì, thích phô trương.
Rối loạn tác phong: Hành vi điệu bộ kịch tính, tự phát, phô trương. Có thể xảy ra hiện tượng trốn nhà phân ly. Người bệnh bỏ nhà hay nơi làm việc ra đi, có mục đích và vẫn duy trì sinh hoạt cá nhân, tiếp xúc bình thường trong xã hội ( mua vé tàu xe, hỏi điều chỉ dẫn... chuyến đi có tổ chức có thể đeens những nơi trước đã biết và có ý nghĩa về mặt cảm xúc, thường chỉ đi trong vài ngày, đôi khi có thể trong một thời gian dai, trốn nhà thường kèm theo hoạt động quên phân ly.
Không có bằng chứng của một rối loạn cơ thể nào có thể giải thích cho các triệu chứng.
Bằng chứng có các nguyên nhân tâm lý dưới dạng kết hợp rõ rệt về thời gian với sự kiện gây sang chấn hay các mối quan hệ bị rối loạn.
Chẩn đoán phân biệt: Cần phân biệt với các bệnh thực thể và tâm thần có biệu hiện giống với các nét lâm sàng của rối loạn phân
Chẩn đoán phân biệt các cơn hysteria.
Các cơn hysteria
Hình thái co giật
Hình thái giả ngất
Các cơn cáu giận Các cơn biểu
hiện co cứng
Các cơn
khóc nức Các động
kinh
Các mất ý thức Các cơn lo hãi
tạm thời ( ngất nhẹ)
Một số thể lâm sàng chính của rối loạn phân ly:
Sững sờ phân ly:
Vận động tự chủ giảm hay mất. Người bệnh nẳm hay ngồi bất động trong thời gian dài.
Không hoạt động, không nói, không có các đáp ứng với một số kích thích như tiếng động, đụng chạm.
Không mất ý thức, hai mắt mở hay nhắm nghiền.
Không có các rối loạn cơ thể hay tâm thần khác nhau liên quan đến tráng thái sững sờ.
Khó phân biệt với sững sờ căng trương lực, sững sờ trầm cảm...
Các rối loạn lên đồng và bị xâm nhập:
Bệnh nhân mất ý thức tạm thời, có rối loạn định hướng môi trường và định hướng đậc tính cá nhân. Hoạt động của bệnh nhân như một nhân cách khác, một linh hồn khác, một vị thần hay một lực lượng nào điều khiển. Sự chú ý và ý thức của người bệnh chỉ tập trung vào một khía cạnh nào đố của môi trường trực tiếp. ở bệnh nhân còn xuất hiện một số động tác, tư thế, lời nói hạn chế và lặp lại. Các rối loạn này xuất hiện không tự ý, không mong muốn và xuất hiện giữa các hoạt động thông thường xảy ra ngoài các hoàn cảnh mang tính chất tôn giáo.
Các rối loạn vận động phân ly:
Bệnh nhân mất khả năng cử động toàn bọ hay một phần của chi hay nhiều chi. Liệt có thể một phần hay hoàn toàn làm cho các cử động yeeusoongowts hay mất cử động hoàn toàn. Cũng có thể có rối loạn vận động ngôn ngữ như mất tiếng, nói khó...
Co giật phân ly hay giả co giật:
Người bệnh có thể bắt chước rất giống các cơn co giật động kinh nhưng không cắn vào lưỡi, không đái ra quần, không mất ý thức và cơn co giật có thể kéo dài vài chục phút đến hàng giờ...
Nhân cách bệnh hysteria:
Đặc trưng là tính cường điệu : bi thảm hóa, giàu kịch tính, biểu hiện cảm xúc thái quá, dễ bị ám thị, dễ chịu ảnh hưởng của người khác, cảm xúc nông cạn và không ổn đinh. Tính vị kỉ cao và có xu hướng muốn mình thường xuyên là trung tâm chú ý của mọi người, khao khát liên tục được khen, dễ tự ái, chủ tâm nói dối vói mục đích làm mọi người thích thú, chú ý tói mình, hành vi có tính toán mưu mô để thực hiện những nhu cầu riêng. Nguyên nhân của nhân cách bệnh của hysteria có thể do bẩm sinh, do các tổn thương não trong những năm đầu của cuộc sống. Nhân cách bệnh có thể cũng có thể do căn nguyên tâm lý xã hội như sự thiếu giáo dục đúng đắn của gia đình hay ảnh hưởng xấu của môi trường.
Nguyên nhân:
+ Nguyên nhân chủ yếu:
Căn nguyên chính của bệnh là những sang chấn tâm thần ( căng thẳng tâm lý) đa dạng và phức tạp hay hoàn cảnh xung đột. Các sang chấn đó thường là những vấn đề mà cá nhân, tập thể không thể giải quyết được, không chịu đựng được, khiến cho mối quan hệ cá nhân, tập thể đối với môi trường sinh hoạt hiên tại bị rối loạn. Nếu không được giải thích, giúp đỡ thì các triệu chứng tâm thần và cơ thể hình thành. Như vậy, số người cùng môi trường sống, sinh hoạt bị tác động tiêu cực của cùng một sang chấn tâm lý, kết hợp với một cá nhân đã từng có rối loạn phân ly trước đó thường gây ra phản ứng rối loạn phân ly dây chuyền.
+ Yếu tố phụ trợ:
Yếu tố nhân cách: Nhân cách yếu, thiếu tụ chủ, thiếu kiềm chế, thích được chiều chuộng, thích phô trương, tinh thần chịu đựng khó khăn kém, thiéu lý tưởng sống lành mạnh.
Các yếu tố có hại khác như: Nhiễm khuẩn, nhiễm độc, suy dinh dưỡng, chân thương sọ não... Các yếu tố có hại này làm suy yếu hệ thần kinh trên nền giảm sút hoạt động của vỏ não dễ phát sinh các rối loạn ngay trên những người có loại thần kinh mạnh, thăng bằng.
Điều trị và phòng bệnh:
8. 1. Điều trị triệu chứng:
Điều trị triệu chứng là điều trị loại bỏ ngay các triệu chứng phân ly bằng liệu pháp giải thích hợp lý kết hợp liệu pháp ám thị. Thông thường chỉ cần ám thị lúc thức là đủ: bằng những lời nói mang tính cương quyết và khẳng định của thày thuốc.
Trong những trường hợp vần thiết chúng ta có thể dùng ám thị trong giấc ngủ thôi miên. Đó là trạng thái ức chế không hoàn toàn của vỏ não, bệnh nhân ngủ nhưng trong não vẫn còn điểm thức, qua điểm cảnh tỉnh này, họ vẫn tiếp thu được lời ám thị của thày thuốc.
Cần chú ý tới thái độ tiếp xúc với bệnh nhân phân ly: phải hết sức nghiêm túc, không coi thường cũng không chế giễu bệnh nhân, hắt hủi bệnh nhân. Tuy nhiên, cũng nên tránh thái độ quá chiều chuộng, quá lo lắng, vô tình ám thị làm cho bệnh nhân tưởng rằng bệnh quá nặng, điều trị sẽ ghặp nhiêu khó khăn.
Ngoài ra, nên điều chỉnh hoạt động thần kinh cấp cao và tăng cường cơ thể giúp chống đỡ với sang chấn tâm lý bằng các thuốc: Bromuse và Caffeine, thuốc diu giải lo âu ( Seduxen), an thần Aminazine, các sinh tố B1, B6, C..., các yếu tố vi lượng canxi, magie... Phối hợp với các liệu pháp tâm lý khác như vui chơi nhóm, lao động, nhận thức - hành vi.
8. 2. Rèn luyện nhân cách:
Giúp bệnh nhân hiểu được những thiếu sót của mình và khắc phục sửa chữa, động viên mặt tích cực trong tinh cách để trẻ phát h...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top