Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu xây dựng qui trình đánh giá tài nguyên nước mặt và áp dụng cho vùng kinh tế đông nam bộ





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.1
Chương 1 TỔNG QUAN VỀTÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CÁC VẤN ĐỀCÓ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT.3
I. TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ- XÃ HỘI.3
I.1 Các dạng tài nguyên nước và chu trình của nước trong tựnhiên . 3
I.2 Vai trò của nước đối với sựphát triển kinh tếxã hội . 4
I.3 Nhận thức của con người vềtài nguyên nước và mối quan hệvới đánh giá tài nguyên
nước . 5
II. TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC.7
II.1 Khái niệm chung về đánh giá tài nguyên nước . 7
II.2 Một sốcông trình đánh giá tài nguyên nước. 7
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀTÀI.12
III.1 Một sốvấn đềchung trong công tác đánh giá tài nguyên nước . 12
III.2 Sựcần thiết xây dựng quy trình đánh giá tài nguyên nước mặt . 13
III.3 Phạm vi và các nội dung nghiên cứu của đềtài . 14
Chương 2 MỘT SỐVẤN ĐỀVỀPHẠM VI KHÔNG GIAN TRONG
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT.16
I. TỔNG HỢP MỘT SỐKẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM ĐÃ ĐƯỢC
THỰC HIỆN.16
I.1 Một sốkết quả đánh giá tài nguyên nước mặt cho toàn quốc . 16
I.2 Một sốvấn đềliên quan đến phạm vi không gian . 19
II. MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬN VỀTỔCHỨC LÃNH THỔKINH TẾ- XÃ HỘI ỞVIỆT
NAM.20
III. ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT THEO VÙNG LÃNH THỔ.22
III.1 Những yêu cầu về đánh giá tài nguyên nước cho vùng lãnh thổ. 22
III.2 Tính toàn diện của các thông tin đánh giá tài nguyên nước . 23
III.3 Yêu cầu về đánh giá tài nguyên nước của các hồchứa . 24
IV. SAI SỐVÀ ĐỘTIN CẬY TRONG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT.26
IV.1 Chuẩn hoá . 26
IV.2 Kiểm soát chất lượng. 26
IV.3 Một sốvấn đềvềsai số. 28
IV.4 Đánh giá độchính xác của các thông tin khái quát theo không gian . 31
V. MỘT SỐNHẬN XÉT.40
Chương 3 CÁC KỸTHUẬT, CÔNG NGHỆCHỦYẾU SỬDỤNG
TRONG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT.43
I. GIỚI THIỆU.43
II. CÔNG CỤMÔ HÌNH TRONG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT.43
II.1 Tổng quan vềcác mô hình mô phỏng lưu vực sông . 43
II.2 Quá trình lựa chọn và áp dụng mô hình . 45
II.3 Vềcông cụxửlý thống kê và một sốmô hình ngẫu nhiên . 50
II.4 Ứng dụng mô hình trong tính toán và đánh giá tài nguyên nước ởViệt Nam. 51
III. CÔNG NGHỆGIS VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT.53
III.1 Khái niệm công nghệGIS (Geographic Information System) . 53
III.2 Ứng dụng công nghệGIS trong đánh giá tài nguyên nước mặt . 54
IV. CƠSỞDỮLIỆU VÀ HỆQUẢN TRỊCƠSỞDỮLIỆU.57
IV.1 Định nghĩa hệquản trịcơsởdữliệu . 58
IV.2 Khái niệm người dùng (User). 59
IV.3 Các mô hình dữliệu. 59
IV.4 Đềxuất chương trình quản lý cơsởdữliệu sửdụng trong đềtài . 62
Chương 4 ĐỀXUẤT QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC.67
I. TỔNG QUAN VỀTHỂCHẾ, CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN
NƯỚC.67
I.1 Tại Việt Nam . 67
I.2 Tại Trung Quốc . 68
I.3 Tại Hoa Kỳ. 68
I.4 Tại Ấn Độ. 71
I.5 Tại Nam Phi. 71
II. XÂY DỰNG NHỮNG NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT.72
II.1 Cơsởxây dựng nội dung đánh giá tài nguyên nước mặt. 73
II.2 Các nội dung đánh giá tài nguyên nước mặt . 80
IV. ĐỀXUẤT QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT.81
IV.1 Đánh giá vềhệthống trạm đo, công tác quan trắc tài nguyên nước mặt. 81
IV.2 Xửlý, khôi phục, bổsung dữliệu . 85
IV.3 Xây dựng hệcơsởdữliệu phục vụ đánh giá tài nguyên nước mặt. 91
IV.4 Đánh giá về đặc trưng lưu vực sông và mạng lưới sông ngòi . 92
IV.5 Phân tích, tổng hợp, đánh giá vềmưa . 93
IV.6 Phân tích, tổng hợp, đánh giá sốlượng nước sông. 95
IV.7 Đánh giá chất lượng nước sông . 97
IV.8 Đánh giá sốlượng và chất lượng nước hồchứa . 98
IV.9 Xây dựng các báo cáo đánh giá tài nguyên nước mặt . 99
IV.10 Xây dựng các bản đồchuyên đề, các bảng biểu . 99
V. TỔCHỨC THỰC HIỆN VIỆC ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC.100
V.1 Bảo đảm các nguồn lực thực hiện chương trình đánh giá tài nguyên nước. 100
V.2 Huy động sựtham gia của các cơquan, tổchức, cá nhân có liên quan. 100
V.3 Yêu cầu vềsản phẩm . 100
Chương 5 ỨNG DỤNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC
MẶT CHO VÙNG KINH TẾ ĐÔNG NAM BỘ.101
I KHÁI QUÁT VỀVÙNG KINH TẾ ĐÔNG NAM BỘ.101
I.1 Điều kiện tựnhiên . 101
I.2 Điều kiện kinh tếxã hội. 107
II. ỨNG DỤNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT CHO VÙNG KINH TẾ
ĐÔNG NAM BỘ.109
II.1 Mạng lưới sông suối, mạng lưới trạm đo . 110
II.2 Tài nguyên nước mưa. 115
II.3 Sốlượng nước sông. 128
II.4 Phân phối lượng nước mặt của các sông trong vùng . 133
II.5 Chất lượng nước sông . 138
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.144
TÀI LIỆU THAM KHẢO.149



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g-e/l), NH4+, PO43-; BOD, COD, Tổng
Coliform
- Độ mặn (đối với vùng cửa sông ven biển).
7) Thông tin về các hồ chứa đối với các hồ có dung tích từ 10 triệu m3 trở
lên: Tên, vị trí các hồ chứa lớn, quan hệ cao độ mực nước - diện tích mặt thoáng
84
- dung tích hồ; nhiệm vụ thiết kế của hồ, thông tin, tài liệu vận hành hồ, các
thông tin, tư liệu, số liệu về chất lượng nước hồ.
Không giống như đối với sông, hồ chứa nước có những đặc tính riêng biệt
nên các quá trình chất lượng nước trong hồ chứa cũng có những khác biệt và
phức tạp riêng. Để đánh giá chất lượng nước trong hồ chứa cần xác định các vấn
đề về chất lượng nước của hồ chứa, các nguyên nhân và tác động, ảnh hưởng
xảy ra trong hồ chứa và đi theo đó có các chương trình giám sát và đánh giá có
tính nguyên tắc, phù hợp với mức độ phức tạp của vấn đề. Cụ thể được trình bày
trong bảng 4.4.
Nhìn chung, đánh giá chất lượng nước hồ rất phức tạp, đề tài này kiến nghị
giới hạn các thông số về chất lượng nước hồ cũng giống như nước sông, riêng
đối với thông số O2 sẽ tiến hành đo theo độ sâu của hồ. Cũng vì lý do đó, các hồ
được xem xét là các hồ trên sông.
8) Thông tin, dữ liệu về các công trình khai thác, sử dụng nước sông quan
trọng trong vùng đánh giá; chủ yếu là số liệu về mực nước tại các cống lấy nước,
trạm bơm lớn, các thông tin, số liệu về lưu lượng nước lấy qua các công trình
này (nếu có); số liệu về việc khai thác, sử dụng các hồ chứa. Tuy đây không phải
là số liệu có mức ưu tiên cao đối với phạm vi nghiên cứu của đề tài nhưng cũng
hữu ích trong việc bổ sung, đồng nhất các dữ liệu về tài nguyên nước mặt.
9) Các dữ liệu mặt cắt của các sông chính, sông nhánh: Đây là dữ liệu quan
trọng được sử dụng trong việc mô hình hóa, nhất là vùng đồng bằng, để tính
toán các đặc trưng tài nguyên nước mặt.
Bảng 4.4 Tổng hợp về các thông số đánh giá theo các mức đánh giá và các
vấn đề về chất lượng nước của hồ chứa
Theo [46]
Mức độ đánh giá chất lượng nước Các vấn đề về
chất lượng nước Nguyên nhân
Các ảnh hưởng
đến CL nước I (I) II (I+II)+III
Phú dưỡng Các chất dinh
dưỡng vượt giới
hạn cho phép
- Tăng sự sinh
trưởng của các
loài tảo
- Suy giảm ôxy
trong tầng đáy,
nhiệt độ giảm
nhanh
- Thải ra sắt,
magiê, NH4 và
các hợp chất kim
loại trong tầng
đáy, nhiệt độ
giảm nhanh
- Mất đa dạng
sinh học
Ước tính sinh
khối
- Đếm tế bào
- Chất diệp lục a
trong quá trình
xếp tầng
- Độ trong suốt
Phân tích TP,
SRP theo các
khoảng thời gian
thường xuyên
- Phân tích
nguồn phốt pho
- Lập biểu đồ
theo chiều thẳng
đứng và đo đạc
O2
- Thành phần
các loài
Đề cập đến quỹ
chất dinh dưỡng
một cách đầy đủ
- Phân tích theo
chiều đứng và
theo không gian
- Phân tích Fe,
Mn và các thành
phần kim loại
khác
Các ảnh hưởng
đến sức khỏe do
chất thải của
cộng đồng
Các chất thải
hữu cơ của
người và súc vật
- Nhiễm vi
khuẩn và vi rus
- Các ảnh hưởng
khác như là đối
- Thử đơn giản,
ví dụ Coliform
- Đếm số vi
khuẩn
- Phân tích các
thành phần kim
- Kiểm tra virus
- Phân tích các
chất gây ô nhiễm
hữu cơ
85
với hiện tượng
phú dưỡng
loại
- Thí nghiệm SH
chất độc
Axit hóa Lắng đọng sun
phát và ôxit nitơ
trong không khí
- Giảm độ pH
- Tăng hàm
lượng Nhôm và
các kim loại
nặng
- Mất các sinh
vật
- Đo độ pH - Đo tổng các
anion và cation
- Thử lắng đọng
không khí khô
và ẩm
- Phân tích các
kim loại (đặc
biệt là nhôm)
Nhiễm độc Chất thải công
nghiệp; các hóa
chất dùng trong
nông nghiệp và
đô thị
- Tăng nồng độ
kim loại và các
chất hữu cơ gây
ô nhiễm trong
nước, bùn cát và
sinh vật
- Tích tụ và
khuyếch đại sinh
học
- Thí nghiệm
sinh học ví dụ
Daphnia magna
hay Microtox
- Phân tích các
kim loại trong
nước và bùn cát;
thí nghiệm sinh
học đầy đủ, phân
tích sinh học
- Phân tích các vi
chất hữu cơ gây
ô nhiễm; Tiến
hành đánh giá
toàn bộ và toàn
diện, bao gồm cả
không khí
Nhiễm mặn Thay đổi cân
bằng nước, xâm
nhập của biển,
lượng muối
ngấm qua đất
tăng lên, chủ yếu
do tưới
Tăng nồng độ
muối
- Độ dẫn điện
- Đo đạc mực
nước hồ
- Phân tích các
hàm lượng ion
trong nước
- Tiến hành cân
bằng thủy văn
chi tiết (cân bằng
nước và muối);
- Đánh giá quỹ
muối, bao gồm
cả các nguồn tạo
muối
Ghi chú: TP: Tổng phốt pho
SRP: Phốt pho tái tương tác hòa tan
I, II, III: Tương ứng với mức giám sát và đánh giá đơn giản, trung bình và chi tiết hay nâng cao.
IV.1.2 Lập báo cáo về hệ thống trạm đo, công tác quan trắc số lượng và chất
lượng nước mặt
1) Đánh giá chung về các dữ liệu bản đồ đã thu thập.
2) Đánh giá về mật độ lưới trạm, tính đại biểu của các trạm đo so với các
quy định hiện hành, các yếu tố và tần suất quan trắc.
3) Đánh giá về thời kỳ đo đạc (trong đó chỉ rõ thời kỳ quan trắc thường
xuyên dài nhất, ngắn nhất với từng trạm và thời kỳ quan trắc liên tục phổ biển
đối với toàn lưu vực), tình hình xử lý, chỉnh biên, lưu giữ các số liệu, dữ liệu đo
đạc quan trắc tại các trạm đo. Đánh giá về tính đồng bộ, lựa chọn thời đoạn tính
toán, đánh giá các đặc trưng nguồn nước mặt.
IV.2 Xử lý, khôi phục, bổ sung dữ liệu
Việc xử lý, khôi phục, bổ sung dữ liệu cho những vị trí còn thiếu dữ liệu
hay không có dữ liệu được tiến hành theo trình tự như sau:
IV.2.1 Xử lý, hiệu chỉnh các sai sót xảy ra do quá trình thu thập
Trên cơ sở các kết quả thu thập thông tin, dữ liệu đã thu thập tại bước
86
IV.1.1 và báo cáo tại bước IV.1.2, tiến hành:
1) Kiểm tra, phát hiện các sai sót do quá trình thu thập thông tin, dữ liệu.
2) Hiệu chỉnh các sai sót do quá trình thu thập thông tin, dữ liệu.
3) Hoàn nguyên, khôi phục số liệu.
IV.2.2 Xây dựng bản đồ lưu vực, phân chia tiểu lưu vực
1) Xây dựng bản đồ lưu vực trên cơ sở bản đồ nền 1:50.000. Dựa vào các
kỹ thuật hiện có về GIS, xác định đường phân nước từ bản đồ số hóa, tiến hành
kiểm tra, xác định trên thực địa và xây dựng danh giới lưu vực (đường phân
nước của lưu vực), mạng lưới sông suối trong lưu vực; xác định bản đồ lưu vực.
Từ bản đồ số hóa và GIS sử dụng, xác định các thông tin sau đây:
- Tên sông; Nơi chảy vào; Độ cao nguồn sông (m);
- Chiều dài sông chính (km): Là chiều dài đường nước chảy (theo lòng
chính) từ nguồn đến cửa sông [5,36];
- Chiều dài lưu vực (km): Là chiều dài đường gấp khúc nối từ cửa sông qua
các điểm giữa các đoạn thẳng cắt ngang lưu vực cho đến điểm xa nhất của lưu
vực. Các đường cắt ngang lưu vực thường lấy vuông góc với trục của lòng chính
tại vị trí vẽ đường cắt ngang đó [5,36];
- Diện tích lưu vực (km2).
Các đặc trưng trên có thể được xác định tự động hay bán tự động; phải
kiểm tra, đối chiếu trên các thông tin, dữ liệu trước khi quyết định l
 

daigai

Well-Known Member
Trích dẫn từ levunam90:
cho mình xin tài liệu này nhé.Thank bạn nhiều


Bạn download tại đây nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu tinh luyện SiO2 từ vỏ trấu, rơm để sản xuất vật liệu xây dựng Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu và xây dựng mô hình mô phỏng hệ thống lái thi sát hạch B1 Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu sự hài lòng của người dân về nhà ở tái định cư tại các dự án xây dựng lại nhà chung cư cũ Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích các hoạt chất chính trong cây hương thảo Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống nấm kim châm dạng dịch thể và sản xuất nấm kim châm flammulina velutipes Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần vật liệu xây dựng Tuấn Khanh Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt. Đi sâu xây dựng chương trình giám sát nhiệt độ lò nhiệt trong phòng thí nghiệm sử dụng card PCI 1710 Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu khả thi dự án xây dựng trung tâm đào tạo nghề tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top