yang_fung

New Member
Download Luận văn Nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn Vật lý 10 trung học phổ thông Ban cơ bản

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn Vật lý 10 trung học phổ thông Ban cơ bản





MỤC LỤC
Trang
Trang phụbìa
Lời cam đoan
Lời Thank
Mục lục
Danh mục các chữviết tắt
MỞ ĐẦU.1
Chương 1 - LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC ỞTRƯỜNG
PHỔTHÔNG.5
1.1. Lý thuyết kiến tạo trong dạy học.5
1.1.1. Cơsởtâm lý học của lý thuyết kiến tạo .5
1.1.2. Cơsởtriết học của lý thuyết kiến tạo.5
1.1.3. Một sốluận điểm cơbản của lý thuyết kiến tạo trong dạy học.6
1.1.4. Dạy học kiến tạo.9
1.1.4.1. Cách tiếp cận kiến tạo trong dạy học .9
1.1.4.2. Các loại kiến tạo trong dạy học.10
1.1.4.3. Một sốnăng lực cơbản kiến tạo kiến thức .13
1.1.4.4. Vai trò của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học kiến tạo.14
1.2. Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học Vật lý ởtrường phổthông .15
1.2.1. Đặc thù của môn Vật lý.15
1.2.2. Điều kiện cần thiết đểtổchức dạy học Vật lý theo quan điểm kiến tạo.15
1.2.3. Tiến trình chung của việc vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học Vật lý ởtrường phổthông .17
Kết luận chương 1.22
Chương 2 – THIẾT KẾTIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐKIẾN THỨC
CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN”
THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG DẠY HỌC VẬT LÝ.24
2.1. Mục tiêu dạy học chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn”.24
2.2. Phân tích cấu trúc, nội dung dạy học chương .26
2.3. Thiết bịdạy học chương đáp ứng yêu cầu dạy học theo lý thuyết kiến tạo .29
2.4. Tìmhiểu thực trạng dạy học chương “Cân bằng và chuyển động của
vật rắn” ởmột sốtrường THPT thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu .37
2.5. Điều tra quan niệm của học sinh vềcác kiến thức liên quan đến cân
bằng và chuyển động của vật rắn trước khi dạy học chương “Cân
bằng và chuyển động của vật rắn”.40
2.6. Thiết kếtiến trình dạy học một sốkiến thức chương “Cân bằng và
chuyển động của vật rắn” theo lý thuyến kiến tạo.49
Kết luận chương 2.70
Chương 3 – THỰC NGHIỆM SƯPHẠM.72
3.1. Mục đíchthực nghiệm sưphạm.72
3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sưphạm.72
3.3. Nội dung thực nghiệm .73
3.4. Kết quảthực nghiệm sưphạm.79
Kết luận chương 3.84
KẾT LUẬN.86
TÀI LIỆU THAM KHẢO.88
PHỤLỤC. PL1



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:


nghiệm đơn giản do học sinh tiến hành đã bác bỏ quan niệm sai, đồng thời học sinh
phải tự điều chỉnh quan niệm (quá trình điều ứng) để đưa ra điều kiện cân bằng của
một vật chịu tác dụng của hai lực: hai lực phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược
chiều.
- Đa số học sinh cho rằng: Trọng tâm của vật nào phải nằm trên vật đó, và nằm tại
tâm hình học của vật rắn hay là điểm chính giữa vật. Từ điều kiện cân bằng của vật
rắn chịu tác dụng của hai lực, học sinh tự lực đưa ra phương pháp xác định trọng
tâm của một vật phẳng, mỏng có hình dạng bất kỳ. Thí nghiệm đơn giản do học
sinh tiến hành sẽ bác bỏ quan niệm sai đồng thời học sinh tự điều chỉnh quan niệm
của mình: Trọng tâm của một vật chính là điểm đặt của trọng lực, trọng tâm có thể
nằm trên vật hay ngoài phần vật chất của vật.
- Qua điều tra, chúng tui nhận thấy chỉ có 15,73% học sinh quan niệm tác dụng của
một lực lên một vật là không đổi khi lực đó trượt trên giá của chúng, như vậy, đa số
học sinh đều quan niệm sai, phần lớn cho rằng: tác dụng của một lực lên một vật là
không đổi khi độ lớn của lực không đổi nhưng phương của lực thay đổi. Vận hành
quan niệm sai để kiểm tra bằng thực nghiệm thì thây mâu thuẫn: trạng thái của vật
đã bị thay đổi. Học sinh tiến hành thí nghiệm thì thấy: khi lực trượt trên giá của nó
thì trạng thái của vật không thay đổi, từ đó sẽ tự điều chỉnh quan niệm cho phù hợp.
- Phần lớn học sinh cho rằng: để tổng hợp hai lực có giá đồng quy, ta có thể tịnh
tiến hai lực đến một điểm sau đó áp dụng quy tắc hình bình hành. Nhưng sau khi
biết được tác dụng của một lực lên một vật là không đổi khi trượt trên giá của
chúng, học sinh sẽ tự điều chỉnh quan niệm từ đó biết được cách tổng hợp hai lực có
giá đồng quy, trên cơ sở đó tiến hành thí nghiệm để đưa ra điều kiện cân bằng của
một chịu tác dụng của ba lực không song song.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
a. Điều tra quan niệm của học sinh (đã thực hiện ở mục 2.5)
b. Xây dựng phương án dạy học dựa trên việc phân tích phiếu điều tra
- Kiến thức thông báo: khái niệm vật rắn, trạng thái quay đều là trạng thái cân bằng.
- Kiến thức thảo luận, bổ sung: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của
hai lực và ba lực không song song.
- Kiến thức học sinh tự tìm tòi: Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng.
c. Các thí nghiệm và công cụ thí nghiệm
- Thí nghiệm 1: Xem trang 34
- Thí nghiệm 2 : Xem trang 35
- Thí nghiệm 3 : Xem trang 35
d. Nội dung ghi bảng (dự kiến)
Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song
I. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực
1. Thí nghiệm:
Đường thằng AB mang vecto lực F gọi là giá của lực F .
2. Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải
cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
21 FF
 
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng, bằng thực nghiệm
Bước 1: Buộc dây vào một điểm trên vật rồi treo lên. Vẽ một đường đi qua sợi dây.
Bước 2: Buộc dây vào một điểm khác, tương tự vẽ một đường đi qua sợi dây.
Bước 3: Giao điểm của hai đường trên là trọng tâm của vật.
Chú ý: Trọng tâm của các vật phẳng, mỏng, đồng chất có dạng hình học đối xứng
nằm ở tâm đối xứng của vật.
II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song
1. Thí nghiệm:
Nhận xét: Ba lực không song song tác dụng lên vật rắn cân bằng có giá đồng phẳng và
đồng quy.
2. Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng phẳng và đồng quy
Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải
trượt hai vecto lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình
bình hành để tìm hợp lực.
3. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song
- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.
- Hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
III. Vận dụng
e. Các phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 - BÀI 17 SGK VL 10
Nhóm HS: Lớp:
Trường :
1. Một vật chịu tác dụng của hai lực đồng quy sẽ cân bằng khi:
A. Hai lực có cùng độ lớn.
B. Hai lực cùng độ lớn, cùng phương, cùng chiều.
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều
D. Hai lực cùng phương, cùng độ lớn, ngược chiều.
2. Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng, các vật
A. sẽ đứng yên.
B. sẽ chuyển động.
C. sẽ chuyển động nếu ban đầu nó chuyển động.
D. sẽ đứng yên nếu ban đầu nó chuyển động.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 - BÀI 17 SGK VL 10
Nhóm HS: Lớp:
Trường :
1. Trọng tâm của vật là gì?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
2. Để xác định vị trí trọng tâm của vật mỏng, phẳng ta làm như sau:
Bước1:……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Bước2……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Bước 3: ………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 - BÀI 17 SGK VL 10
Nhóm HS: Lớp:
Trường :
Sau khi làm thí nghiệm tìm trọng tâm, nhóm………… rút ra kết luận:
1. Trọng tâm của vật rắn hình chữ nhật đồng chất nằm tại:
……………………………………………………………………………
2. Trọng tâm của vật rắn hình tròn đồng chất nằm tại:
……………………………………………………………………………
3. Trọng tâm của vật rắn hình thoi đồng chất nằm tại:
……………………………………………………………………………
4. Trọng tâm của vật rắn hình tam giác đồng chất nằm tại:
……………………………………………………………………………
5. Nói rằng trọng tâm của vòng nhẫn nằm trên vòng nhẫn là đúng hay sai?
………………………………………………………………………………
6. Trọng tâm của vật rắn nhất thiết hay không nhất thiết phải nằm trên vật đó?
……………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 - BÀI 17 SGK VL 10
HS: Lớp:
Trường :
1. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về vị trí trọng tâm của một vật?
A. Phải là một điểm của vật.
B. Có thể trùng với tâm đối xứng của vật.
C. Có thể ở trên trục đối xứng của vật.
D. Phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng.
2. Vật nào có tâm đối xứng nên trọng tâm của vật trùng với điểm này?
A. Hình trụ.
B. Hình tròn.
C. Hình tứ giác
D. Hình tam giác
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 - BÀI 17 SGK VL 10
Nhóm HS: Lớp:
Trường :
1. Sau khi làm thí nghiệm, nhóm….. rút ra kết luận: Tác dụng của một lực lên v
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu marketing dịch vụ vận tải đường sắt Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu thiết kế hệ thống vận chuyển trong MiniCIM Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu chế tạo vận liệu bảo quản dạng bao gói khí quyển biến đổi (MAP) từ nhựa LDPE và phụ gia Zeolit Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp học máy tiên tiến trong công tác dự báo vận hành hồ Hòa Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu cách thức xây dựng vận dụng thang bảng lương theo phương thức 3p Luận văn Kinh tế 3
D Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức nhanh cho nam vận động viên bóng đá lứa tuổi 11 – 13 tỉnh Luận văn Sư phạm 0
B Vận dụng phép biện chứng duy vật trong nghiên cứu vai trò trung tâm kinh tế của Thủ đô Hà Nội đối với các tỉnh đồng bằng sông Hồng Luận văn Kinh tế 2
T Tìm hiểu quy trình sản xuất điện năng trong các nhà máy nhiệt điện. Đi sâu nghiên cứu quy trình vận Công nghệ thông tin 0
A Tìm hiểu các thiết bị điện trong nhà máy nhiệt điện, đi sâu nghiên cứu quy trình vận hành an toàn ch Công nghệ thông tin 0
B Bước đầu nghiên cứu vận dụng sản xuất sạch hơn tại Công ty Giầy Thượng Đình và đánh gía khả năng sin Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top