daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
đánh giá khả năng sinh trưởng và theo dõi một số chỉ tiêu sinh sản trên đàn chuột nhắt trắng giống swiss tại viện kiểm định quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời Thank ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Dnh mục biểu ñồ vii
Dnh mục hình viii
1 ðẶT VẤN ðỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 2
1.3 Ý nghĩa của ñề tài: 2
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Sự thuần dưỡng vật nuôi 3
2.2 Lịch sử phát triển và vai trò của chuột thí nghiệm 4
2.3 Hiểu biết về chuột nhắt trắng 10
2.4 Hiểu biết về sinh sản 14
2.4.1 Cơ chế sinh lý ñiều tiết quá trình sinh sản 14
2.4.2 Chu kỳ tính ở ñộng vật có vú 15
2.4.3 Chu kỳ sinh dục 17
2.4.4 Hiện tượng không sinh sản ở gia súc cái 18
2.5 Nhu cầu dinh dưỡng của gia súc sinh sản 19
2.5.1 Quan hệ giữa dinh dưỡng với ñộng dục 19
2.5.2 Quan hệ dinh dưỡng với tỉ lệ thụ thai ở gia súc cái 20
2.5.3 Quan hệ giữa dinh dưỡng với gia súc có thai 20
2.6 Sinh sản ở chuột nhắt trắng 21
2.6.1 Lứa tuổi sinh sản 21
2.6.2 Giao phối và ghép ñôi 23
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTrường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv
2.6.3 Mang thai và sinh con 25
2.6.4 Dinh dưỡng và chế ñộ ăn cho chuột sinh sản 27
3 ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 28
3.1 ðối tượng và ñịa ñiểm nghiên cứu 28
3.2 Vật liệu nghiên cứu 28
3.3 Nội dung nghiên cứu 28
3.4 Phương pháp nghiên cứu 29
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31
4.1 Kết quả theo dõi thời gian mang thai của chuột Swiss 31
4.2 Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của chuột Swiss ở ñợt ghép số 1 33
4.3 Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của chuột Swiss ở ñợt ghép số 2 34
4.4 Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của chuột Swiss ở ñợt ghép số 3 35
4.5 Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của chuột Swiss ở ñợt ghép số 4 36
4.6 Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của chuột Swiss ở ñợt ghép số 5 40
4.7 Tổng hợp kết quả sinh sản của chuột theo số lượng chuột con sơ sinh 41
4.8 Trọng lượng của chuột hậu bị từ 8 ñến 14 tuần tuổi 50
4.9 So sánh khả năng sinh sản của chuột lứa 1 theo trọng lượng 54
4.10 So sánh khả năng sinh sản của chuột lứa 1 theo tuổi ghép 57
4.11 Biện pháp tăng năng suất sinh sản 60
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 64
5.1 Kết luận 64
5.2 ðề nghị 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT Tên viết tắt Tên viết ñầy ñủ
1 BW Body weight
2 CIMADE
Trung tâm nghiên cứu và sản xuất ñộng
vật thí nghiệm chuẩn thức
3 ðVTN ðộng vật thí nghiệm
4 NICVB
National Institute for Quality Control
Vaccine and Biological
Viện Kiểm ñịnh Quốc gia Vắc xin và
Sinh phẩm y tế
5 P Trọng lượng
6 RIVM
Rijksinstituut Voor Volksgezondheid en
Milieu
National Institute of public Health and
the environment
7 SOP
Standard Operating ProcedureQuy trình thực hành chuẩn
8 tb Trung bình
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTrường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Chỉ tiêu sinh học của chuột nhắt trắng 12
2.2 Chỉ tiêu sinh sản của chuột nhắt trắng 13
4.1 Thời gian mang thai của chuột Swiss 31
4.2 Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của chuột Swiss ở ñợt ghép số 1 34
4.3 Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của chuột Swiss ở ñợt ghép số 2 35
4.4 Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của chuột Swiss ở ñợt ghép số 3 36
4.5 Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của chuột Swiss ở ñợt ghép số 4 37
4.6 Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của chuột Swiss ở ñợt ghép số 5 40
4.7 Kết quả phân loại chuột sinh sản theo số lượng con ñẻ ra còn
sống mỗi ổ 43
4.8 Bảng tổng hợp chỉ tiêu sinh sản của chuột Swiss 46
4.9 Trọng lượng của chuột hậu bị trong thời gian chờ ghép 8 ñến 14
tuần tuổi 52
4.10 Kết quả sinh sản của chuột lứa 1 theo trọng lượng ghép 55
4.11 Kết quả sinh sản của chuột lứa 1 theo tuổi ghép 57
4.12 Hiệu quả của biện pháp kích thích sinh sản 61Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii
DANH MỤC BIỂU ðỒ
STT Tên biểu ñồ Trang
4.1 Tỉ lệ phần trăm theo thời gian mang thai của chuột Swiss 32
4.2 Tỉ lệ chửa của chuột Swiss qua 5 lần ghép 41
4.3 Kết quả phân loại chuột mẹ theo số chuột con ñẻ ra 45
4.4 Tỉ lệ chửa của chuột Swiss theo lứa ghép 46
4.5 Biểu ñồ số con sinh ra và số con dứt sữa ở các lứa ghép của chuột
Swiss 47
4.6 ðồ thị trọng lượng của chuột Swiss từ 8-14 tuần tuổi 54
4.7 Kết quả sinh sản của chuột lứa 1 theo trọng lượng 56
4.8 Kết quả sinh sản của chuột lứa 1 theo tuổi ghép 58
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTrường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Chuột lứa 3 chửa, tăng rất nhiều về kích thước 37
Hình 2: Ổ chuột có số lượng con lớn, chuột con ñồng ñều, khỏe mạnh 38
Hình 3: Ổ chuột có chất lượng tốt. 39
Hình 4: Ổ chuột 20 ngày tuổi, ñảm bảo chất lượng giao thí nghiệm 39
Hình 5: Ổ chuột lứa 1 48
Hình 6: Ổ chuột ñẻ lứa 3, chuột con kích thước lớn , ñồng ñều 50
Hình 7: Ổ chuột ñẻ lứa 3, chuột con phát triển tốt 50Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 1
1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Nói ñến loài chuột người ta thường nghĩ ngay ñến chuột phá hoại mùa
màng, truyền dịch bệnh gây hại cho con người. Tuy vậy, ngoài những tác hại
do chúng gây ra, loài chuột cũng có những ñiểm có ích ñối với khoa học.
Từ năm 1889, loài chuột bắt ñầu ñược sử dụng làm vật nghiên cứu trong
phòng thí nghiệm. Chuột ñược dùng làm thí nghiệm do thời gian mang thai,
sinh trưởng và vòng ñời ngắn nên các nhà khoa học có thể sớm thấy những gì
diễn biến trong nghiên cứu. Hơn nữa, chuột ở nấc thang tiến hóa cao gần với
người. Vì vậy, chuột ñược dùng ñể nghiên cứu các chứng bệnh, sản xuất và
kiểm ñịnh ñộng vật với các vắc xin sử dụng phòng bệnh cho con người.
Nhu cầu của các phòng thí nghiệm y sinh học có sử dụng ñộng vật thí
nghiệm ñối với ñối tượng chuột nhắt trắng là rất lớn.
Trung tâm chăn nuôi ñộng vật thí nghiệm - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung
ương Hà Nội mỗi tuần cung cấp cho các viện nghiên cứu khu vực miền Bắc
khoảng 7 – 8 nghìn con chuột.
Trại chăn nuôi Suối Dầu – Viện Vắc xin và Sinh phẩm Nha Trang mỗi
năm cung cấp cho công tác thí nghiệm khoảng 100000 con chuột từ 11- 23g
và 150000- 200000 chuột con 1-2 ngày tuổi.
Tại Viện Kiểm ñịnh Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm y tế, sử dụng
nhiều chuột nhắt trắng, hàng năm cần trên 10000 con phục vụ công tác kiểm
ñịnh chất lượng vắc xin và sinh phẩm y tế.
ðể chủ ñộng cho việc cung cấp ñộng vật thí nghiệm nói chung và chuột
nhắt trắng nói riêng ñảm bảo số lượng và chất lượng, các cơ sở chăn nuôi
ñộng vật thí nghiệm cần biết ñược nhu cầu sử dụng. ðặc biệt phải có sự hiểu
biết rất rõ về các ñặc tính sinh lý sinh sản của loài ñộng vật ñược nghiên cứu.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTrường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 2
Cũng như các loài ñộng vật có vú khác, sinh sản ở chuột nhắt trắng
chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: ñộ tuổi sinh sản, lứa ñẻ, ñiều kiện nuôi
dưỡng,... Những yếu tố trên ảnh hưởng rất lớn tới tỉ lệ ñộng dục, khả năng thụ
thai, số con ñẻ ra và số con thu ñược sau quá trình nuôi theo mẹ.
Vì vậy, chúng tui tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu một số
chỉ tiêu sinh sản trên ñàn chuột nhắt trắng giống Swiss nuôi tại Viện Kiểm
ñịnh Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm Y tế”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh sản (thời gian mang thai, tỉ lệ chửa, số
con sinh ra còn sống, số con thu ñược sau dứt sữa) của loài chuột nhắt
trắng giống Swiss. ðánh giá khả năng sinh sản của chuột ở các lứa
ghép.
- Theo dõi trọng lượng của chuột nhắt Swiss từ 8 ñến 14 tuần tuổi.
- Bước ñầu thử nghiệm biện pháp kích thích nhằm tăng năng suất sinh
sản của chuột nhắt trắng.
1.3. Ý nghĩa của ñề tài:
- Kết quả của ñề tài sẽ là nguồn tài liệu ñể phục vụ công tác chăm sóc,
nuôi dưỡng, quản lý, khai thác chuột nhắt trắng sinh sản.
- Bổ sung thêm thông tin vào nguồn tài liệu phục vụ học tập và nghiên
cứu.
- Nhằm tăng số lượng chuột nhắt trắng cung cấp phục vụ thí nghiệm.Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Sự thuần dưỡng vật nuôi
Theo ðặng Vũ Bình, 2006, [2] tất cả những loài gia súc, gia cầm hiện
nay ñều có nguồn gốc là ñộng vật hoang dã và ñã ñược thuần dưỡng do bàn
tay và trí óc của con người. Trước khi trở thành những vật nuôi như hiện nay,
ñộng vật hoang dã ñã phải trải qua một quá trình chọn lọc, huấn luyện, cải
tiến nuôi dưỡng lâu dài.
Sự thuần dưỡng vật nuôi lúc ñầu chỉ là một việc không có ý thức rõ rệt,
sau dần mới trở thành một công việc hoàn toàn có mục ñích, có kế hoạch, có
phương pháp, có kỹ thuật và trải qua nhiều ñời ñã trở thành một việc chọn lọc
có ý nghĩa lớn trong ñời sống của con người. Sự thuần dưỡng bắt ñầu bằng
việc bắt thú hoang huấn luyện, khai thác nó, biến ñổi nó thành gia súc, gia
cầm và ngày nay ñã ñến một giai ñoạn cao là tạo nên những phẩm giống gia
súc, gia cầm cao sản có hướng sản xuất nhất ñịnh.
Trải qua một quá trình thuần dưỡng lâu dài ñó, vật nuôi bắt nguồn từ
ñộng vật hoang dã ñã có những thay ñổi như sau:
+ Thay ñổi về khả năng sản xuất: ñây là sự thay ñổi quan trọng và có
ích nhất ñối với ñời sống con người.
+ Sức sản xuất của vật nuôi tiến theo hướng nhất ñịnh: không những
sức sản xuất của vật nuôi so với ñộng vật hoang dã ñã ñược thay ñổi, ñược
nâng cao rõ rệt mà còn ñi vào những hướng nhất ñịnh theo nhu cầu ñời sống
của con người.
Ngoài những thay ñổi cơ bản trên vật nuôi còn có những thay ñổi về
ngoại hình, tính tình và chức năng của các bộ phận: như hoạt ñộng của bộ
máy sinh dục của gia súc cũng khác thú hoang. Thú hoang thường sinh
sản theo mùa còn gia súc có thể sinh sản quanh năm, có các chu kỳ ñộng
dục ñều ñặn.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTrường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 4
Một số ñặc tính mới của gia súc là thành thục sớm, mức ñộ vỗ béo
nhanh, khả năng sử dụng và tiêu hóa các chất dinh dưỡng tăng, thời kỳ có
chửa ngắn nhưng khả năng miễn dịch kém.
2.2. Lịch sử phát triển và vai trò của chuột thí nghiệm
Không biết chính xác con người bắt ñầu nuôi chuột thành vật nuôi từ
khi nào nhưng hầu như mọi người ñều tin rằng người Trung Quốc là những
người ñầu tiên nuôi chúng. Người ta thấy có những bản ghi chép về giống
chuột ñốm và chuột trắng ở Trung Quốc từ 1100 năm trước công nguyên.
Chuột nhắt trắng cũng ñược các nhà viết sử thời Hy Lạp và La Mã nhắc ñến.
Vào những năm 1700, ñã có chuột nuôi, buôn bán làm vật cảnh ở
Trung Quốc, Nhật Bản và châu Âu. Vào thời Nữ hoàng Anh Victorya, ñã có
giải thưởng cho chuột cảnh “fancy”. Năm 1895, Walter Maxey khởi xướng,
người Anh sáng lập ra “Câu lạc bộ Chuột quốc gia”. ðến thế kỷ XX ñã có rất
nhiều con chuột cảnh có màu lông khác nhau do lai tạo ñột biến.
Vào thời kỳ này, học thuyết di truyền của Gregor Mendel người Hà Lan
ñã tác ñộng mạnh lên giới khoa học, chuột nuôi ñã ñược chọn là ñộng vật thí
nghiệm nghiên cứu di truyền. Năm 1902, chuột là ñộng vật có vú ñầu tiên
dùng ñể chứng minh ðịnh luật Mendel. Người ta cũng nhanh chóng nhận ra
cần có dòng chuột nuôi thuần chủng ñể nghiên cứu.
Các chương trình lai tạo giống chuột ñã ñược thực hiện tạo ra các
chủng chuột dùng trong các mô hình nghiên cứu khác nhau phục vụ nghiên
cứu sinh y học.( ñăng ngày 23/11/2009).[8]
Theo Nguyễn Bá Tiếp,[11] có viết: Chuột và chuột nhắt là những loài
có ñóng góp rất nhiều cho nghiên cứu khoa học. Nói ñúng hơn, con người
ñang cậy thế của mình ñể bắt buột chuột và nhiều loài ñộng vật khác phải chịu
thiệt thòi, chịu chết vì sự tồn tại và cái ñược gọi là "chất lượng cuộc sống" của
loài người. Vì cần protein, người ñã ăn thịt nhiều loại ñộng vật trong ñó cóTrường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 5
thịt chuột. Trong các thử nghiệm thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau
người ta lại cần ñến ñộng vật (trong ñó chuột chiếm tỷ lệ cao nhất).
Với khả năng sinh sản nhanh chóng, không ñòi hỏi mặt bằng rộng và
không cầu kỳ về thức ăn, chuột ñược nuôi và nhân ñàn một cách dễ dàng.
Hơn nữa, do tính tương ñồng cao trong bộ gen của chuộc và bộ gen của người
nên hiện nay chuột ñược coi là ñối tượng số 1 cho các nghiên cứu Y sinh học.
Y sinh học cũng là lĩnh vực nghiên cứu sử dụng chuột làm mẫu thí
nghiệm nhiều nhất. Nếu ñiểm qua các nghiên cứu từ cơ bản ñến ứng dụng
trong y dược học, nông nghiệp, môi trường .v.v. ta lại thấy ñâu ñâu cũng có
"bóng dáng của chuột". Các gen của chuột và chuột nhắt lần lượt ñược giải
mã ñể làm giàu ngân hàng gen nhưng với mục ñích chính là phục vụ cho con
người. Chuột ñược dùng ñể thử tác dụng bảo hộ và tác dụng phụ của vắc xin,
thử tác dụng chữa bệnh của thuốc, của các tia xạ, tác dụng và ảnh hưởng của
một loại thức ăn .v.v.
Theo tác giả Nguyễn ðình Nguyên, 2008 [10] giới thiệu: Chuột là một
loài ñộng vật gắn liền với sinh hoạt văn hoá của con người khá lâu ñời, ñặc
biệt với nền văn hoá lúa nước như Việt nam. Sự hoà nhập giữa loài chuột với
con người trong một quần thể ñịnh cư ñược xác ñịnh từ thời kỳ ñồ ñá mới
(neolithic) ở Thổ Nhĩ Kỳ khoảng 6500-5650 trước Công Nguyên. Chuột nhà
ñã chứng tỏ là loại ñộng vật có vú có khả năng thích nghi cao nhất với các
quần thể ñịnh cư ña dạng của con người. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa chuột
và người lại mang những ý nghĩa khác nhau, chuột luôn là ñối tượng ñể con
người “tìm và diệt” vì ñặc tính sinh thái và tác hại của loài chuột. Qua hàng
thế kỷ nay, một số loài chuột lại rất có ích ñối với con người, chuột ñã trở
thành “ân nhân” bất ñắc dĩ của con người.
Việc sử dụng ñộng vật trong nghiên cứu y học ñã ñóng góp cho nhân
loại một kho tàng tri thức vô giá về các mặt cơ thể giải phẫu, sinh lý hoc,
bệnh lý học và sau này là mô hình thử nghiệm và di truyền học.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTrường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 6
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, trong những thập
niên cuối của thế kỷ XX, có nhiều mô hình nghiên cứu phi ñộng vật (quan sát
và giải phẫu tử thi và sử dụng dòng tế bào người) ñể thay thế mô hình ñộng
vật, nhưng cũng chỉ ñem lại giá trị khoa học nhất ñịnh, ñộng vật vẫn là một
trong những mô hình ñược sử dụng ưu thế nhất trong nghiên cứu y sinh học.
Mỗi năm có khoảng 17 ñến 23 triệu con vật ñược sử dụng ñể nghiên cứu.
Trong số ñó, chuột chiếm ñến 95% các nghiên cứu trên mô hình ñộng vật. Sở
dĩ chuột ñược sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu y khoa là do kích thước nhỏ,
giá thành rẻ, dễ nuôi, sinh sản nhanh, ñặc biệt ñời sống ngắn (2 - 3 năm) nên
có thể theo dõi ñược hết ñời sống và có thể theo dõi ñược cả vài thế hệ. ðiểm
quan trọng và quý giá nhất là ñặc ñiểm sinh lý và di truyền học của chuột rất
gần với con người. Trên thực tế, mặc dù tinh tinh (chimpanzee) có cấu trúc di
truyền DNA 99% giống với con người, chuột có tỉ lệ thấp hơn và gần với nấc
thang tiến hóa của con người nhưng chuột vẫn luôn luôn là mẫu hình nghiên
cứu ñược ưu tiên hàng ñầu trong nghiên cứu y học. Trong một thập niên gần
ñây, các nhà khoa học còn nâng cấp mô hình nghiên cứu chuột lên một tầm
cao mới là có thể làm thay ñổi cấu trúc gen trong chuột ñể gây ra các bệnh lý
giống như bệnh lý ở người.
Cũng tác giả Nguyễn ðình Nguyên sưu tập: ở châu Âu, Robert Hook
ñược coi là người ñầu tiên sử dụng chuột ñể nghiên cứu thực nghiệm về oxy
trong cơ thể sống vào năm 1614. Từ ñó, việc sử dụng chuột với các chủng ñặc
biệt trở nên ngày càng phổ biến. ðáng ghi nhận nhất ở Mỹ là bà Abbie
Lathrop, một giáo viên nghỉ hưu, thích chuột và nuôi chúng trong một trang
trại của mình ở Massachusetts vào ñầu thế kỷ XX. Năm 1902, các dòng chuột
nuôi của bà trở thành những con vật ñầu tiên ñược Giáo sư Ernest Castle ñưa
vào phòng thí nghiệm của ðại học Harvard và sau ñó là ðại học
Pennsylvania, khi chúng ñược phát hiện thấy có mọc các khối u. Sau ñó, học
trò của Ernest là Clarence Cook Little (1888-1971) là người có công ñầuTrường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 7
trong việc tạo các giống chuột lai thuần chủng, lần ñầu tiên ñược dùng trong
nghiên cứu các bệnh ung thư có tính di truyền. Ông ñã tạo ra giống chuột
DBA (Dilute, Brown, Agouti), tạm gọi là chuột thí nghiệm; các chủng chuột
ñầu tiên do Little lai tạo và vẫn thông dụng cho ñến hiện nay là CBA, C3H,
C57BL/6 và BALB/c. Little cũng chính là người ñã thành lập Phòng thí
nghiệm Jackson năm 1929, cho ñến nay vẫn là một trong những nơi cung cấp
các giống chuột thí nghiệm lớn nhất thế giới.
Theo RIVM, 2000, [18] chuột nhắt trắng ñược biết ñến từ thế kỷ thứ
18, ban ñầu nó chỉ ñược biết như một loài ñộng vật cảnh, ít ñược sử dụng trong
nghiên cứu và bước ñầu chỉ là khảo sát. ðến thế kỷ 19, chúng bắt ñầu ñược sử
dụng rộng rãi trong nghiên cứu gen, sinh sản. Thế kỷ 20, chuột nhắt trắng ñược
sử dụng trong nghiên cứu di truyền, dinh dưỡng và nghiên cứu phôi, từ ñây vai
trò của chuột nhắt trắng trong khoa học ñược nâng dần và sử dụng rộng rãi hơn.
Cho tới nay, chuột nhắt trắng là loài ñược sử dụng rộng rãi nhất ñặc biệt trong
nghiên cứu sinh - y học, nghiên cứu các chức năng, ñộc tính của thuốc, hiệu quả
và ñộ an toàn của vắc xin và sinh phẩm y học, sản xuất vắc xin....
* Chuột thí nghiệm tại Việt Nam
Tại Việt Nam có một số nơi nuôi chuột thí nghiệm lớn như: Khu vực
chăn nuôi chuột thí nghiệm tại Viện Vệ sinh dịch tễ học Trung ương, Viện
Pasteur TP. HCM, trại Suối Dầu thuộc Viện Vắc xin và sinh phẩm y tế Nha
Trang…
Trung tâm nghiên cứu và sản xuất ñộng vật thí nghiệm chuẩn thức
(CIMADE) - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương là một cơ sở chăn nuôi ñộng
vật thí nghiệm lớn tại khu vực miền Bắc cũng như trên cả nước ñã ñược
chuẩn thức hóa, mỗi tuần sản xuất và cung cấp cho các viện nghiên cứu khu
vực miền Bắc khoảng 7 – 8 nghìn con chuột.
Trại Chăn nuôi Suối Dầu hàng năm cung cấp cho công tác thí nghiệm,
kiểm ñịnh vắc xin, sinh phẩm y tế, sinh phẩm sử dụng trong thú y gần 100000
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTrường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 8
con chuột nhắt trắng (11g-23g); 3000 - 5000 con chuột lang (250g trở lên) và
150000 -200000 chuột nhắt 1- 2 ngày tuổi. Tại ñây nuôi dưỡng chuột nhắt
trắng giống Swiss, chuột DDY của Nhật. ðể tránh phối giống ñồng huyết,
chuột thường ñược luân chuyển và ñổi giống với các trại chăn nuôi khác ở Hà
Nội hay TP.HCM...( Hồ Thị Hồng Nhung, 2008)[12;13].
Tại Viện Kiểm ñịnh quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm y tế, hai dòng
chuột nhắt trắng ñược nuôi phục vụ thí nghiệm là chuột Swiss, chuột nhắt
trắng thuần chủng Bal B/c và chuột lang, hàng năm sản xuất và sử dụng lên
ñến hơn 15000 con chuột Swiss, 1000 con chuột Bal B/c và 1000 con chuột
lang. Tuy nhiên, nhu cầu chuột nhắt trắng ñối với công tác kiểm ñịnh chất
lượng các loại vắc xin và sinh phẩm y tế không ổn ñịnh, không cố ñịnh về
thời gian cũng như số lượng mẫu yêu cầu kiểm tra chất lượng tại cùng một
thời ñiểm. Trong một số trường hợp lượng chuột sản xuất ra không ñược sử
dụng do lượng mẫu ít nhưng cũng có thời gian chuột sản xuất rất nhiều vẫn
không ñủ cung cấp cho thí nghiệm từ ñó buộc phải ñi mua từ cơ sở khác ñể
ñảm bảo cung cấp kịp thời.
* Những tiến bộ trong việc tạo giống chuột trong phòng thí nghiệm
Mặc dù chuột ñược sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu y sinh học
nhưng không phải tất cả các loại chuột ñều dùng ñược. Các chủng chuột dùng
trong nghiên cứu y sinh hiện ñại ñều phải có cấu trúc di truyền xác ñịnh rõ.
Các chủng chuột ñã xác ñịnh về mặt di truyền ñều phải có cấu trúc giống hệt
hay rất sát nhau ñể có thể tái sinh sản theo cách cho lai thuần chủng các thế
hệ trong thực nghiệm và ñể cho có thể biết ñược kiểu hình và kiểu gen.
Những thập niên gần ñây, các nhà khoa học ñã có thể tạo ra những con chuột
thí nghiệm có cấu trúc di truyền hay có kiểu hình bệnh lý theo ý muốn qua
các cách chuyển hay tách gen. Chuyển và tách bỏ gen trong chuột ñể
phục vụ cho mục ñích nghiên cứu là một cuộc cách mạng trong công nghệ sinh
học. Chuột chuyển gen là chuột ñược cấy vào cơ thể một gen ngoại lai và chuộ
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xác định một số chỉ tiêu sinh sản, chỉ tiêu huyết học của chuột nhắt trắng giống Swiss nhân nuôi trong một số cơ sở nghiên cứu tại Hà Nội Nông Lâm Thủy sản 0
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0
D Đề cương nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ Y dược 0
D Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại xã hương vinh thị xã hương trà tỉnh thừa thiên Huế năm 2015 Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu lựa chọn một số loại giá thể và dung dịch dinh dưỡng thích hợp cho trồng rau thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tính kháng thuốc của vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis tại thành phố Cần Thơ Y dược 0
D Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm phác đồ điều trị trên đàn lợn nái Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số hợp chất chứa vòng furoxan Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top