Kenly

New Member

Download miễn phí Multiboot và đôi điều về Mac





Khi restore, các bạn boot vào đĩa cài đặt SL và mở Disk Utility. Chọn ổ đĩa cần restore và vào
tab Restore. Source: chọn file dmg đã backup từ trước (nếu sử dụng backup file-by-file thì kéo
thả phân vùng chứa dữ liệu backup vào dòng này). Destination: kéo thả đĩa cần restore từ bên cột
trái vào (trong hình thì Destination đúng ra phải là Snow Leopard. Do tôi đang sử dụng nên phân
vùng bị khóa, nhét đỡ ổ đĩa khác vào thay thế). Sau khi restore hoàn tất bạn có thể restart.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Phần 4: Multiboot & Đôi điều về Mac
Sau phần 3, chắc hẳn rất nhiều bạn đã thử cài đặt Snow Leopard trên máy tính của mình. Thật sự
thì tui không hi vọng nhiều, hay sẽ ngạc nhiên, nếu chỉ 13 trang demo của mình có thể giúp ai
đó cài đặt thành công Snow Leopard (!). Sự thật là vậy, vì đặc tính khác biệt quá đa dạng trong
thế giới PC, bắt tay vào cài đặt hackintosh trên một chiếc máy mới, đồng nghĩa với một kinh
nghiệm mới. Chúng ta chỉ có thể tích lũy kiến thức để sử dụng khi cần thiết mà thôi, còn sự thật
thì hiếm có 2 lần cài đặt nào của tui lại giống nhau cả.
Ok, không nói nhiều nữa nhỉ. Nói thật là bài demo cài đặt tuần rồi của tui không mang nhiều tính
thực hành cho lắm, đơn giản là vì chúng ta chưa có giải pháp multi-boot cho Mac OS X và
Windows. Rất hiếm có ai đủ điều kiện thực hành ngay mà vẫn tiếp tục được những công việc
thường ngày của mình với Windows, vì với đa số người dùng PC, Windows là hệ điều hành
không thể thiếu. Phần 4 này sẽ bắt đầu với hướng dẫn dual-boot cùng lúc 2 hệ điều hành này, cả
trên đĩa cứng MBR lẫn GPT.
XII/ Multiboot Mac OS X và Windows.
Nếu các bạn cài đặt Mac OS X trên đĩa cứng vật lý riêng biệt, bạn hoàn toàn có thể set đĩa cứng
chứa Snow Leopard được ưu tiên boot trong BIOS và dùng Chameleon để chọn vào Windows
khi cần, rất đơn giản. Nhưng nếu chúng ta chỉ có một ổ đĩa thì sao?
Multiboot trên MBR:
Với đĩa cứng đang format dạng MBR (đa phần ổ cứng PC hiện nay đều dùng MBR) và Windows
được cài đặt trước, chúng ta cần bản retail Snow Leopard đã được chỉnh sửa để cài đặt trên đĩa
MBR (bản gốc của Apple chỉ cho phép cài trên GPT). Bước tiếp theo là dùng Acronis Disk
Director (dùng trong Hiren’s Boot cho tiện), chia một phân vùng primary khoảng 20GB trở lên
cho Snow Leopard, cuối cùng là active phân vùng đó như trong hình. Dữ liệu và Windows của
bạn sẽ không bị gì hết.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Tiếp theo chúng ta boot vào đĩa cài đặt SL (như hướng dẫn trong phần 3), vào Disk Utility và
format phân vùng 20GB khi nãy mới chia theo chuẩn Mac OS Extended (Journaled). Nhớ đừng
format nhầm đấy nhé. Các bước cài đặt còn lại diễn ra bình thường.
Sau khi cài đặt Snow Leopard đã hoàn tất, bạn hãy thử dùng Chameleon chọn boot vào phân
cùng Windows 7 xem sao? Không được à? Đúng vậy. Do Master Boot Record của đĩa cứng đã bị
ghi đè bởi Chameleon (trong lệnh fdisk -f boot0 -u -y /dev/rdisk0 ở phần 3). Chúng ta cần sửa
lại một chút boot sector cho phân vùng Windows 7 là được. Cách làm như sau:
Boot vào đĩa Hiren Boot, khởi động Acronis Disk Director và active lại phân vùng của Windows
7.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Boot vào đĩa cài đặt Windows 7 và chọn Repair my computer.
Sau khi quá trình repair kết thúc, khởi động lại máy và dùng Aronis active lại phân vùng Snow
Leopard. (nếu không thể repair tự động, các bạn vào tiếp command line trong mục các công cụ
repair và gõ lệnh bootrec.exe /fixboot).
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khởi động lại lần nữa, dùng Chameleon để chọn boot vào Windows 7, bây giờ thì mọi thứ ổn
thỏa rồi nhé.
Multiboot trên GPT:
Nếu bạn quyết tâm format đĩa cứng theo GPT, điều này đồng nghĩa với việc xóa trắng toàn bộ dữ
liệu (như đã nói phần 3) để định dạng lại đĩa. Sau khi dùng Disk Utility trong đĩa Snow Leopard
format lại theo chuẩn GPT, chúng ta sẽ cài đặt Windows trước rồi Snow Leopard sau.
Lưu ý chỉ Vista SP1 trở về sau mới có thể nhận diện và cài đặt trên đĩa cứng GPT. Sau khi cài
đặt thành công Windows, các bạn cài đặt tiếp Snow Leopard như bình thường. Sau khi cài đặt
hoàn tất, MBR cũng sẽ bị mất do Chameleon ghi đè. các bạn làm theo hướng dẫn ở phần đĩa
MBR để phục hồi boot record cho Windows.
“Ghost” cho Snow Leopard?
Ok, sau khi có Windows và Mac OS X dual-boot ổn thỏa, chúng ta làm gì tiếp nhỉ? Có lẽ sẽ
nhiều bạn nghĩ ngay tới việc sao lưu. Đúng vậy, sau bao nhiêu công sức bỏ ra thì một bản sao
lưu sẽ là rất cần thiết, dễ bề “chữa cháy” cho xui xèo gì đó xảy ra trong quá trình khám phá Mac
OS X sau này.
Để backup Snow Leopard thực ra cũng không đơn giản tí nào. tui đã từng nghiền ngẫm rất
nhiều công cụ khác nhau và “tạm” rút tỉa được một vài phương pháp sau:
Phương pháp 1: Sử dụng phân vùng riêng biệt để backup toàn phần. Chúng ta sử dụng chương
trình miễn phí Carbon Copy Cloner trên Mac. Yêu cầu: Một phân vùng trống có dung lượng
bằng phân vùng hiện tại chứa Snow Leopard. Format theo HFS+ hay NTFS.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Đối với phương pháp 1, các bạn sử dụng phần mềm Carbon Copy Cloner trên Mac để copy toàn
bộ nội dung đĩa file-by-file vào phân vùng mới (yêu cầu phân vùng backup format HFS+), hay
save toàn bộ đĩa chứa Snow Leopard thành file .dmg (một loại ảnh đĩa, giống với iso nhưng có
thêm khả năng nén và mã hóa dữ liệu). các bạn nên sử dụng backup theo kiểu incremental, thời
gian và dung lượng mỗi đợt backup sẽ rất thấp. Chi tiết các bạn có thể đọc thêm tài liệu hướng
dẫn của CCC.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Khi restore, các bạn boot vào đĩa cài đặt SL và mở Disk Utility. Chọn ổ đĩa cần restore và vào
tab Restore. Source: chọn file dmg đã backup từ trước (nếu sử dụng backup file-by-file thì kéo
thả phân vùng chứa dữ liệu backup vào dòng này). Destination: kéo thả đĩa cần restore từ bên cột
trái vào (trong hình thì Destination đúng ra phải là Snow Leopard. Do tui đang sử dụng nên phân
vùng bị khóa, nhét đỡ ổ đĩa khác vào thay thế). Sau khi restore hoàn tất bạn có thể restart.
Phương pháp 2: Sử dụng phần mềm Acronis True Image hay Acronis Backup & Recovery.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Phương pháp 2, các bạn sử dụng Acronis True Image cho đĩa MBR hay Acronis Backup &
Recovery (phiên bản mới hơn của True Image) cho GPT, từ bản này trở đi Acronis mới thêm vào
khả năng hỗ trợ GPT. các bạn chọn chế độ backup sector-by-sector, vì True Image sẽ không
hiểu được file system HFS+ của Mac. Ưu điểm của phương pháp này là khả năng nén ảnh đĩa
cho dung lượng nhỏ hơn cách 1, nhưng bù lại tốc độ tạo ảnh đĩa rất chậm (khoảng 15 phút 1 lần).
Phương pháp 1 nếu dùng incremental backup sẽ rất nhanh, khoảng 2 phút 1 lần backup. Restore
lại phân vùng cũng đơn giản, các bạn tham khảo hướng dẫn từ Acronis.
Rất nhiều các phương pháp backup khác hoàn toàn không sử dụng được đối với Snow Leopard,
vì nhiều hạn chế nhất định.
XIII/ Giới thiệu sơ lược Mac OS X desktop & cách cài đặt sử dụng phần mềm, bàn phím.
Hiệu năng hệ điều hành, các công nghệ trên Mac OS X.
Ở phần trước, rất nhiều bạn đã hỏi tôi: “Có gì hay ở Mac OS X mà phải khổ sở thế?”. Thực sự
thì câu hỏi này không dễ trả lời chút nào. Có nhiều điểm Mac không bằng Windows, và bất cứ
PC fan nào cũng kể ra được: ít phần mềm chuyên dụng (1 số ngành), ít games, số lượng phần
mềm ít hơn, v..v.. Nhưng ngược lại, có những vấn đề Mac tốt hơn hẳn Windows mà phải dùng
qua mới biết.
Đầu tiên là vấn đề về trải nghiệm. Hệ điều hành Mac OS X được Apple thiết kế rấ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top