Seamus

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Một số vấn đề về phương pháp cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.
Tầm quan trọng của vấn đề và lý do chọn vấn đề lý luận .
NỘI DUNG
I- TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC.
1- Khái niệm cơ cấu tổ chức.
2- Đặc điểm, vai trò của cơ cấu tổ chức.
2.1. Đặc điểm của cơ cấu tổ chức.
2.2. Vai trò của cơ cấu tổ chức.
3- Các nhân tố ảnh hưởng
3.1. Nhóm các nhân tố thuộc đối tượng quản lý
3.2. Nhóm nhân tố thuộc lĩnh vực quản lý
II– CÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA MỘT DOANH NGHIỆP.
1- Bốn phương pháp thiết kế cơ cấu tổ chức của các nhà khoa học nghiên cứu về quản lý.
1.1. Phương pháp loại suy.
Ưu đIểm.
Nhược đIểm.
Điều kiện, phạm vi áp dụng.
1.2. Phương pháp kết cấu hoá các mục tiêu.
Ưu điểm.
Nhược điểm.
Điều kiện phạm vi áp dụng.
1.3. Phương pháp chuyên gia.
Ưu điểm.
Nhược điểm.
Điều kiện, phạm vi áp dụng
1.4. Phương pháp mô hình hoá
Ưu điểm.
Nhược điểm.
ĐIều kiện, phạm vi áp dụng.
2- Theo một cách khái quát hơn người ta phân ra làm hai phương pháp.
2.1. Phương pháp tương tự
2.2. Phương pháp phân tích theo yếu tố.
III - ÁP DỤNG XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC Ở VIỆT NAM.
1 - Đặc đIểm văn hoá, kinh tế Việt Nam.
2 - Đề xuất mô hình xây dựng cơ cấu tổ chức ở Việt Nam.
KẾT LUẬN.
Tóm tắt lại vấn đề lý luận.
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Lời Mở Đầu.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, phải tự quyết định từ khâu sản xuất cho đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó, trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển do đó nó ngày càng tạo ra các loại máy móc, thiết bị hiện đại, các loại dây chuyền sản xuất với công nghệ tiên tiến…đòi hỏi các nhà quản lý phảI nắm bắt kịp thời và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp phải được xây dựng phù hợp với một nền kinh tế thị trường đầy biến động .Vì vậy yêu cầu đòi hỏi đặt ra cho doanh nghiệp là phải xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp mình sao cho phù hợp để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường đầy những khó khăn và biến động. Bộ máy quản lý của một doanh nghiệp được coi là một bộ phận đầu não cho sự ra đời những chủ trương, chiến lược, chính sách của doanh nghiệp đó. Cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp được tạo lập để thực hiện các kế hoạch, chiến lược của doanh nghiệp đó nên nó luôn luôn phải được xây dựng để phù hợp với nhiệm vụ, yêu cầu mới. Việc xây dựng cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp mà hợp lý, phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì nó sẽ góp phần không nhỏ vào việc thực hiện các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp Quá trình xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý không phải là một việc làm đơn giản mà nó đòi hỏi phải có sự nghiên cứu một cách kỹ lưỡng nhất là đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Chính vì những lý do đó nên em xin chọn đề tài : “Một số vấn đề về phương pháp cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp "Vì tầm hiểu biết còn hạn chế nên trong bài em không thể không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em mong các thầy cô của khoa quản lý doanh nghiệp giúp em nhận ra những thiếu sót đó để sửa chữa. Em xin chân thành Thank các thầy cô !
Nội Dung
I-Tổng quan về cơ cấu tổ chức .
KháI niệm cơ cấu tổ chức.
+ Cơ cấu tổ chức là một hệ thống các hoạt động chính thức bao gồm nhiều công việc riêng lẻ cũng như những công việc chung, sự phân chia các công việc thành những phần việc cụ thể nhằm xác định ai là người làm việc gì ? và họ có mối quan hệ với nhau như thế nào ?, và chỉ rõ họ sẽ phải cùng nhau hợp tác bằng những cách nào ?.
+ Cơ cấu của một tổ chức quản lý là kết quả tổng thành của sự bố trí các bộ phận gắn bó với nhau một cách hợp lý tạo thành một hệ thống; và khi các bộ phận hoạt động thì cả bộ máy vận hành ăn khớp nhịp nhàng theo sự đIều khiển thống nhất của một trung tâm, tạo ra hiệu lực quản lý chung.
+ Cơ cấu tổ chức phảI hợp lý mới cho phép sử dụng tốt các nguồn lực, giúp cho việc ra các quyết định đúng đắn và tổ chức thực hiện có hiệu quả các quyết định đó, đIều hoà phối hợp các hoạt động.
Đặc điểm, vai trò của cơ cấu tổ chức .
2.1 Đặc điểm của cơ cấu tổ chức.
+ Đảm bảo sự chuyên môn hoá: Chuyên môn hoá là quá trình nhận diện những công việc cụ thể và phân công các cá nhân hay nhóm làm việc đã được huấn luyện thích hợp nhằm đẩm nhiệm chúng. Chính vì vậy cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp đẩm bảo được mỗi cá nhân hay nhóm lam việc có thể chuyên sâu vào công việc nhất định trong chu trình sản xuất.
+ Đảm bảo tính tiêu chuẩn hoá: Tiêu chuẩn hoá là quá trình phát triển các thủ tục của tổ chức mà theo đó các nhân viên có thể hoàn thành công việc của họ theo một cách thức thống nhất và thích hợp. Do đó, cơ cấu tổ chức đảm bảo cho các nhà quản trị theo dõi thành tích của các nhân viên theo một tiêu chuẩn nhất định, đồng thời cùng với bản mô tả công việc, các tiêu chuẩn công việc là cơ sở để tuyển chọn nhân viên của tổ chức.
+ Xác định rõ được sự phối hợp: Phối hợp bao gồm những thủ tục chính thức và phi chính thức để liên kết những hoạt động do các nhóm riêng rẽ trong tổ chức đảm nhiệm. Vì vậy cơ cấu tô chức của một doanh nghiệp đảm bảo cho sự phối hợp một cách linh hoạt trong việc giảI quyết những vấn đề của toàn công ty, đòi hỏi sự sẵn lòng chia sẻ trách nhiệm và sự truyền thông một cách hiệu quả giữa các thành viên của tổ chức.
+ Xác định rõ được dòng quyền lực: Quyền lực là quyền ra quyết định và đIều khiển hoạt động của người khác. Cơ cấu tổ chức xác định rõ quyền lực thuộc về tay ai, phân bổ như thế nào trong một tổ chức, một doanh nghiệp…để từ đó đảm bảo công việc của tổ chức được thực hiện một cách tốt nhất.
2.2 Vai trò của cơ cấu tổ chức.
+ Một là phân bổ các nguồn nhân lực và các nguồn lực khác cho từng công việc cụ thể: Mỗi một công việc đều đòi hỏi những nguồn lực khác nhau, do vậy cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp được xây dựng nhằm đảo bảo cho các nguồn lực được phân công cho đúng các công việc của nó từ đó giúp cho công việc được hoàn thành một cách có hiệu quả nhất.
+ Hai là xác định rõ trách nhiệm và cách thức thể hiện vai trò của mỗi thành viên theo quy chế của bản mô tả công việc, sơ đồ tổ chức và hệ thống phân cấp quyền hạn trong tổ chức: Cơ cấu tổ chức xác định rõ mỗi một thành viên đều phảI định rõ công việc và trách nhiệm của mình trước công việc được giao để từ đó chịu trách nhiệm trước những hậu quả mà mình gây ra đảm bảo cho công việc hoàn thành mang tính tối ưu nhất.
+ Ba là làm cho nhân viên hiểu được những kỳ vọng của cấp trên cũng như của tổ chức đối với họ thông qua các quy tắc, quy trình làm việc và những tiêu chuẩn về thành tích của mối công việc: ĐIều đó giúp cho mỗi nhân viên sẽ càng tích cực hơn trong công việc của mình vì họ cảm giác được cấp trên cũng như tổ chức trân trọng họ từ đó đem lại hiệu quả tốt nhất trong công việc cho doanh nghiêp, cho tổ chức.
+ Bốn là xác định quy chế về thu thập, xử lý thông tin nội bộ từ đó đề ra quyết định và giải quyết các vấn đề của tổ chức: Cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp giúp cho việc thu thập thông tin nội bộ một cách nhanh chóng nhất, chính xác nhất để từ đó các nhà quản lý doanh nghiệp có thể đưa ra cách thức giảI quyết các vấn đề một cách nhanh chóng, hiệu quả, chính xác.
II- Các phương pháp xây dựng cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp
Bốn phương pháp thiết kế cơ cấu tổ chức của các nhà khoa học nghiên cứu về quản lý.
Phương pháp loại suy (hay còn gọi là phương pháp ngoại suy): Là phương pháp dùng những kinh nghiệm tiên tiến đIển hình, từ đó suy luận và loại bỏ những đIều kiện bất hợp lý rồi từ đó áp dụng cho các mục tiêu của doanh nghiệp. Hay nói cách khác phương pháp này suy từ cáI có sẵn (bên ngoàI) để lược bỏ và lấy những cáI phù hợp, hợp lý nhất.
+ Ưu điểm: - Chi phí thấp.
- Đã được kiểm nghiệm trên thực tế.
- Đảm bảo tính hợp lý trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
+ Nhược đIểm: - Không phù hợp với thời thế...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top