mitinnaruto

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số kinh nghiệm của các nước bạn trong vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế





LỜI NÓI ĐẦU 2

NỘI DUNG CHÍNH 4

I. Các định nghĩa liên quan đến cạnh tranh 4

II. Một số kinh nghiệm của các nước bạn trong vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 5

1. Năng lực cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp: 5

1.1 .Nhật Bản: 5

1.2. Trung Quốc: 8

2. Năng lực cạnh trang của các sản phẩm nông nghiệp: 10

III. Thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam: 11

1. Trước khi gia nhập WTO 11

1.1. Thành tựu: 11

1.2. Hạn chế: 13

2. Sau khi gia nhập WTO 16

2.1. Trước hết xin đề cập đến những nguyên tắc nền tảng của WTO: 16

2.2. Cơ may 17

2.3. Thách thức 19

IV. Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam 20

1. Xây dựng chiến lược phát triển và chiến lược cạnh tranh tích cực: 20

2. Phát triển khoa học công nghệ và giáo dục nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. 26

3. Tiếp tục hoàn thiện chính sách kinh tế, dịch vụ tài chính ngân hàng: 26

4. Một số giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả cạnh tranh một số ngành có sức cạnh tranh của Việt Nam: 27

4.1. Sản phẩm nông nghiệp: 27

4.2. Ngành dệt may: 29

C. KẾT LUẬN 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iệt Nam đã đạt được những thay đổi đáng kể. Từ một nước cùng kiệt đói, bị chiến tranh tàn phá, giờ đây Việt Nam đã lột xác trở thành một bạn hàng đầy tiềm năng và đáng tin cậy với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong những năm qua chúng ta đã đạt được các điểm sáng ấn tượng.
Xin lấy một ví dụ năm 2005:
Một trong những điểm sáng ấn tượng mang tính nhạy cảm trong trào lưu hội nhập, có thể đơn cử từ thực tế công tác xuất khẩu năm 2005. Kim ngạch cả năm ước đạt 32,233 tỷ USD, tăng 21,6% so với năm 2004. Kim ngạch của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 57% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, trở thành một động lực quan trọng thúc đẩy xuất khẩu của cả nước. Tổng kim ngạch năm 2005 bằng l04,9% chỉ tiêu kế hoạch của Chính phủ đặt ra từ đầu năm (30,7 tỷ USD).
Lượng xuất khẩu và giá xuất khẩu của hàng hóa xuất khẩu đều tăng ở mức trên dưới 9 và l l%, lần lượt đóng góp 42% và 58% vào giá trị gần 5,5 tỷ USD tăng trong năm nay so với năm 2004. Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu đều đạt tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu cao. Đặc biệt, một số mặt hàng đạt tốc độ tăng kim ngạch ấn tượng như gạo (+49%) (l), rau quả (+36,1%), cao su (+25,2%), dầu thô (+35%), than đá (+80,6%), hàng điện tử, linh kiện máy tính (+36,4%), sản phẩm gỗ (+43, 1%), dây cáp điện (+33, l%).
Thị trường xuất khẩu tăng trên tất cả các khu vực trên thế giới trong năm 2005. Trong đó, thị trường Châu Phi có tốc độ tăng cao nhất (+84%), Châu Đại Dương có tốc độ tăng cao thứ hai (+53%), thị trường Châu Mỹ tăng gần 22%, Châu á tăng 2l ,6% (riêng khu vực ASEAN tăng 39,3%), Châu Âu tăng 6,7% (EU tăng 8,1%). Xuất khẩu dịch vụ tiếp tục có những thành công: năm 2005 ước đạt 4 tỷ USD, tăng l4,7% so với năm 2004. Doanh thu từ hoạt động du 1ịch ngày càng tăng (Năm 2005, cả nước đón 3,5 triệu lượt khách quốc tế, tăng khoảng 20% so với năm 2004). Nhiều loài hình dịch vụ khác mang lại ngoại tệ, bổ sung tích cực vào hoạt động xuất khẩu dịch vụ của cả nước như vận tải hàng hoá tăng, viễn thông quốc tế tăng mạnh so với năm 2004. Xuất khẩu dịch vụ năm 2005 đạt 4 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu cả thời kỳ 5 năm dự kiến đạt trên 21 tỷ USD, tốc độ tăng bình quân l5,7%/năm, bằng khoảng l9% kim ngạch xuất khẩu hàng hóa, xấp xỉ mức bình quân của thế giới (thế giới là 20%).
Kết quả xuất khẩu năm 2005 đã góp phần nâng tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá giai đoạn 2001-2005 đạt khoảng 110,6 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm đạt 17,4%, cao hơn so với mục tiêu đặt ra trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001-2010 là 1,3%. Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người năm 2005 dự kiến đạt 390 USD/người. Quy mô xuất khẩu 5 năm 2001-2005 gấp hơn hai lần so với 5 năm 1996-2000 (đạt 51,824 tỷ USD). Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao là nhân tố quan trọng góp phần vào kết quả tăng trưởng GDP 8,7% của cả nước. Một số mặt hàng đã vượt qua những thách thức trong và ngoài nước cũng như biến động bất lợi trên thị trường thế giới tiếp tục tốc độ tăng cao (giày dép tăng trên 7%, thủy sản tăng trên 14%). Riêng mặt hàng may mặc, mặc dù phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn trên thị trường thế giới do việc bãi bỏ hạn ngạch dệt may đối với các thành viên WTO nhưng xuất khẩu mặt hàng này đã vượt qua những tháng đầu năm khó khăn, về đích với tốc độ tăng khoảng 10% so với năm 2004. Nếu so với các đối thủ cạnh tranh thì đây là một thành tích đáng nể vì xuất khẩu hàng may mặc của nhiều nước đã giảm so với năng 2004 do ảnh hưởng của việc bãi bỏ hạn ngạch này.
Cơ cấu xuất khẩu tiếp tục đạt được những tiến bộ: tăng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô, tạo một số mặt hàng có khối lượng lớn và thị trường tương đối ổn định. Chất lượng hàng xuất khẩu từng bước được nâng lên; năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu được cải thiện, thể hiện ở chỗ các doanh nghiệp Việt Nam có thể đáp ứng được các đơn hàng lớn, đồng thời hàng hóa Việt Nam đã vươn tới nhiều thị trường mới.
Trong tổng số 20 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2005, ngoài dầu thô có kim ngạch xuất khẩu trên 7 tỷ USD còn có thêm 6 mặt hàng khác có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD là dệt may, thủy sản, giày dép, hàng điện tử, linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ và gạo. Với cơ cấu này, chúng ta đã bước đầu thực hiện được mục tiêu cải tiến cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô, tạo một số mặt hàng có khối lượng lớn và thị trường tương đối ổn định, chất lượng hàng xuất khẩu từng bước được nâng lên; năng lực cạnh tranh được cải thiện. Các mặt hàng gạo, cà phê tiếp tục duy trì thứ 2 trên thế giới, hạt tiêu đứng đầu thế giới, hạt điều đứng thứ 3 thế giới…
1.2. Hạn chế:
Những kết quả đạt được trong thời gian qua là rất lớn, rất ý nghĩa, chúng ta có quyền tự hào; nhưng thách thức cũng không nhỏ và còn đang ở phía trước!
cần thừa nhận môt điều, cạnh tranh ở nước ta vẫn còn những điều bất cập, in dấu vết của cơ chế cũ.
_Thứ nhất, cạnh tranh trong nền kinh tế nước ta còn ở trình độ thấp, tiềm ẩn nhiều nhân tố không lành mạnh, chưa phù hợp với quy luật kinh tế khách quan như: cạnh tranh về chất lượng hàng hoá còn hạn chế, tệ hàng giả, cạnh tranh theo kiểu “chụp giật”, “đánh quả” đang là phổ biến.
Chính vì còn tồn tại nhiều doanh nghiệp vẫn đứng ngoài các quy định kinh tế của nhà nước ta và thế giới nên trên thị trường người tiêu dùng trong và ngoài nước rất bát mãn.
Đó chính là thực trạng hàng hoá lưu thông tràn lan trên thị trường. Tình trạng hàng giả ngày càng mở rộng về quy mô và địa bàn hoạt động, đa dạng về chủng loại với những thủ đoạn, kĩ thuật làm tinh vi, phức tạp đã gây ảnh hưởng một cách nghiêm trọng đến lợi ích, thậm chí đến tính mạng của người tiêu dùng. Nghiên cứu sự “sôi động” của “thị trường hàng giả” ta có thể nhận diện các thủ đoạn làm hàng giả như sau: hàng nội giả hàng ngoại, hàng nội giả hàng nội, hàng ngoại giả hàng ngoại, hàng ngoại giả hàng nội.
Một trong những vấn đề gần đây đang nổi cộm đó là việc tôm xuất khẩu của Việt Nam có vấn đề:
Trong thời gian gần đây, phía Nhật Bản liên tục phát hiện nhiều lô hàng tôm của Việt Nam nhiễm dư lượng các chất kháng sinh bị cấm bất chấp những thông báo đỏ đã được nước này phát ra. Tỉ lệ vi phạm thậm chí đã vượt ngưỡng cho phép các cơ quan chức năng của Nhật Bản xem xét tiến tới ban hành lệnh cấm nhập khẩu tôm của Việt Nam. Nguy cơ mất thị trường Nhật Bản là có thật.
Tình hình nghiêm trọng đến mức Thủ tướng chính phủ mới đây đã phải yêu cầu Bộ Thủy sản và Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) tăng cường chỉ đạo quản lý chất lượng thủy sản xuất khẩu, cương quyết không để tái diễn tình trạng vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm.Tỉ lệ vi phạm Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật Bản của sản phẩm tôm Việt Nam tiếp tục gia tăng trong tháng 12 và tháng 1/2007, dù đến cuối tháng 11/2006, tỉ lệ này đã ở mức 6,7%. Trong k...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm dạy trẻ 4 5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non Luận văn Sư phạm 0
D Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng bằng pháp luật hình sự một số nước trên thế giới – kinh nghiệm cho Việt nam Luận văn Luật 0
D Đạo đức kinh doanh và ví dụ một số doanh nghiệp Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành thép việt nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh Luận văn Sư phạm 0
D Kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh tại một số nước và bài học cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
A Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty khách sạn Vườn Bắc Thủ Đô Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top