Claud

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
1
ệm vụ ng
5. Giả thuyết nghiên cứu ...............................................................................7
6. Khách thể, phạm vi nghiên cứu................................................................. 7
7. Phƣơng pháp nghiên cứu...........................................................................8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỤ NỮ GIAI ĐOẠN TUỔI
TRUNG NIÊN .............................................................................................9
1.1Một số lý thuyết nghiên cứu về giai đoạn tuổi trung niên ............. 9
1.1.1. Lý thuyết phân tâm học:............................................................... 9
1.1.2 Lý thuyết tâm lý học phát triển.................................................... 12
1.1.3 Những nghiên cứu về giai đoạn trung niên ở Việt Nam ............. 17
1.2.Một số khái niệm cơ bản của đề tài. ............................................. 19
1.2.1.Khái niệm tuổi trung niên. .......................................................... 19
1.2.2Khái niệm đặc điểm tâm lý........................................................... 21
1.3.Một số đặc điểm của giai đoạn tuổi trung niên............................ 24
1.3.1.Một số đặc trưng vể thể chất....................................................... 24
1.3.2.Một số đặc trưng tâm lý ở giai đoạn tuổi trung niên.................. 25
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ...........................................................................30
CHƢƠNG 2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU...........................................................................................32
2.1. Tổ chức nghiên cứu ....................................................................... 32
2.1.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu.................................................... 32
2.1.2. Vài nét về khách thể nghiên cứu ................................................ 35 2.1.3. Các giai đoạn tổ chức nghiên cứu ............................................. 35
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu. ..............................................................36
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:.............................................. 36
2.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. ....................................... 36
2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu...................................................... 37
2.2.4. Phương pháp thống kê toán học. ............................................... 37
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ...........................................................................40
CHƢƠNG 3................................................................................................41
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................................41
3.1. Thực trạng nhận thức của phụ nữ giai đoạn trung niên về sự thay
đổi cơ thể. ............................................................................................... 41
3.2. Thực trạng cảm xúc của phụ nữ ở giai đoạn tuổi trung niên. .. 50
3.3 Thực trạng về các mối quan hệ xã hội của phụ nữ giai đoạn tuổi
trung niên .............................................................................................. 62
3.3.1. Các yếu tố gia đình..................................................................... 62
3.3.2. Yếu tố công việc: ........................................................................ 64
3.3.3. Các mối quan hệ bạn bè............................................................. 65
3.4. Những khó khăn và giải pháp hạn chế ảnh hƣởng của các thay
đổi về cơ thể, các trạng thái cảm xúc và các mối quan hệ xã hội ở
phụ nữ trung niên. ................................................................................ 71
3.5. Phân tích một trƣờng hợp cụ thể ................................................. 81
3.5.1.Đôi nét về khách thể nghiên cứu ................................................. 81
3.5.2.Một số phân tích từ hỏi chuyện ................................................... 81
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ...........................................................................85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................89
PHỤ LỤC...................................................................................................91 Theo kết quả ở bảng 3.2, dấu hiệu chiếm tỷ lệ phần trăm nhiều nhất
đó là hiện tƣợng “đau đầu, mất ngủ” (chiếm 64 %), tiếp đến là “hiện tượng
kinh nguyệt thất thường” (chiếm 57,3%), thứ ba là “hiện tượng hay cáu
giận” (chiếm 46,3%), tiếp đến là “hiện tượng rụng tóc” (chiếm 44,7%), rồi
mới đến hiện tƣợng “thấy nóng trong người”, “mệt mỏi” và “hay chảy mồ
hôi về đêm”. Tuy nhiên, ở đây cần phân tích một cách chính xác những con
số trên. Dù hiện tƣợng đau đầu, mất ngủ chiếm tỷ lệ cao nhất nhƣng không
có là dấu hiệu đặc trƣng nhất. Điều này đƣợc lý giải là “hiện tƣợng đau
đầu” có ở nhiều bệnh nữa chứ không phải hoàn toàn do hiện tƣợng mãn
kinh gây ra. Để khẳng định chính xác kết quả của mình, chúng tui đã tiến
hành phỏng vấn sâu thêm khách thể. Kết quả cho thấy một số khách thể cho
biết, họ có mắc thêm chứng bệnh thiếu máu, chứng huyết áp thấp nên hiện
tƣợng “đau đầu, mất ngủ” từ đó mà ra. Nhƣng nói nhƣ thế không có nghĩa
là bỏ qua hiện tƣợng “đau đầu, mất ngủ” vì đây cũng là điều ảnh hƣởng đến
sức khỏe của phụ nữ ở giai đoạn này. Trong phỏng vấn sâu một phụ nữ 52
tuổi ở Hà Nam, chúng tui thu đƣợc chia sẻ sau: “Năm nay cô 52 tuổi, đã
nghỉ hưu rồi. Giờ ở nhà cô giúp con trai trông cháu, dọn dẹp nhà cửa.
Công việc không nặng nhọc gì nhưng cô có chứng đau đầu từ sau khi sinh
con nên cơ thể lúc nào cũng thấy không khỏe, vào những ngày thay đổi thời
tiết thì cơ thể càng khó chịu, đầu cứ như búa bổ ấy, chán lắm”.
Dấu hiệu cần quan tâm đó là “kinh nguyệt thất thƣờng”. Chính do
lƣợng estrogen giảm, số lƣợng trứng giảm nên gây ra hiện tƣợng này. Khi
phỏng vấn sâu, chúng tui còn nhận thấy phụ nữ cảm giác khó chịu khi dấu
hiệu này diễn ra lúc ấn ẩn lúc hiện. Nhiều ngƣời lúc đầu còn băn khoăn
không biết mình có bị bệnh gì hay không hay đôi khi họ còn e sợ về khả
năng có thai khi không đoán đƣợc ngày rụng trứng. Theo tôi, đây là dấu
hiệu đặc trƣng nhất của thời kỳ mãn kinh. Nhờ điều này mà phụ nữ nhận ra Một câu hỏi đặt ra là: phụ nữ giai đoạn này cảm giác thế nào khi họ
ngày càng tăng cân, da trở lên khô và ít đàn hồi. Nhiều ngƣời khó chấp
nhận điều này, đặc biệt là với những phụ nữ hiện đại. Họ sẵn sàng bỏ ra
nhiều tiền để mua những loại thuốc giảm cân đắt tiền hay nhiều giờ trong
ngày để chăm sóc da của mình. Lý do đƣa ra là, với điều kiện sống ngày
càng nâng lên, tuổi thọ con ngƣời ngày càng dài ra, nên trong lúc còn có
thể, họ cần chăm sóc bản thân mình cho tốt. Bản thân họ sẽ rất khó
chịu khi một ai đó nói rằng thấy họ tăng một ít cân. Do vậy, dù ít hay nhiều
tất cả những dấu hiệu trên đều thể hiện ra ở lứa tuổi này, và nó sẽ tác động
cuộc sống của khách thể.
Nhƣ thế, nếu theo quan điểm của tác giả Trƣơng Thị Khánh Hà, các số
liệu trên cho thấy phụ nữ ở tuổi trung niên chƣa có nhận biết chính xác các
dấu hiệu đặc trƣng nhất về sự thay đổi cơ thể. Những dấu hiệu mà họ nhận
biết rõ ràng nhƣ “đau đầu mất ngủ”, “hiện tƣợng kinh nguyệt thất thƣờng”,
“hay cáu giận” thƣờng không đƣợc họ lý giải chính xác nguyên nhân.
Những dấu hiệu cơ thể thể hiện nhƣ thế nào ở các khoảng tuổi khác
nhau trong thời kỳ trung niên? Sau khi xử lý số liệu, chúng tui thu lại đƣợc kết
quả nhƣ sau:
Nhƣ đã phân tích ở trên, lứa tuổi nhận thức sự thay đổi rõ ràng nhất
chính là giai đoạn từ 45 đến 50 tuổi. Điều này đúng với sự nhận diện các
dấu hiệu của cơ thể. Qua bảng số liệu 3.3, có thể thấy, phần lớn những
ngƣời ở độ tuổi từ 45 đến 50 tuổi trả lời là “có” với những dấu hiệu đặc
trƣng của cơ thể. Ở tất cả các dấu hiệu, số phụ nữ độ tuổi này có biểu hiện
nhiều nhất, trong đó phải kể đến dấu hiệu “kinh nguyệt thất thƣờng” chiếm
tỷ lệ cao nhất 74%, tiếp đến là hiện tƣợng nóng trong ngƣời, chiếm 70%,
rồi mới đến các dấu hiệu khác. Bảng 3.3 Nhận thức của phụ nữ trung niên về các dấu hiệu cơ thể đặc
trưng theo khoảng tuổi
Những số liệu ở bảng 3.3 cũng cho thấy một điều, ở hai đoạn đầu và
cuối của tuổi trung niên (từ 40 đến 45 tuổi và từ 55 đến 60 tuổi), những dấu
hiệu về mặt cơ thể là mờ nhạt và ít hơn so với khoảng khảng giữa từ 45 đến
50 tuổi. Nói một cách cụ thể, từ 40 đến 45 tuổi, những dấu hiệu thay đổi về
mặt cơ thể chƣa rõ ràng, trong khi đó từ 55 đến 60 tuổi, ngƣời phụ nữ đã quen
dần với sự thay đổi cơ thể và đi đến sự thoái trào hay còn gọi là sự “chai lỳ”.
Nhƣ vậy, có thể khẳng định rằng thời gian gây nhiều khó chịu nhất cho ngƣời
phụ nữ vẫn là giai đoạn giữa của tuổi trung niên (từ 45 đến 50 tuổi).
Tóm lại, phụ nữ ở giai đoạn tuổi trung niên đã có sự hiểu biết rõ ràng
về những thay đổi của cơ thể. Những dấu hiệu đặc trƣng cho sự thay đổi này
đƣợc chỉ đƣợc dễ dàng nhận thấy ở khoảng giữa tuổi trung niên do những
biểu hiện ra bên ngoài nhƣ “đau đầu, mất ngủ”, “hiện tƣợng kinh nguyệt thất
thƣờng”, “nóng trong ngƣời”, “hay chảy mồ hôi về đêm” … Ngoài hai dấu
hiệu “hay chảy mồ hôi về đêm” và “thấy nóng trong ngƣời”, theo nghiên cứu
này, cần bổ sung thêm những dấu hiệu khác nhƣ hiện tƣợng “kinh
Các dấu hiệu
Khoảng tuổi
Từ 40- 45 Từ 45-50 Từ 50 đến 55 Từ 55 đến 60

(%)
Không
(%)

(%)
Không
(%)

(%)
Không
(%)

(%)
Không
(%)
1.Kinh nguyệt
thất thƣờng
46 54 74 26 49 51 4 96
2.Mệt mỏi 16 84 62 38 44 56 8 92
3.Cáu giận 29 71 62 38 44 56 4 96
4.Nóng trong ngƣời 8 92 70 30 48 52 4 96

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Khảo sát tính chất đặc trưng Von-Ampe của một số hợp chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Của Quá Trình Khoáng Hóa Một Số Hợp Chất Hữu Cơ Họ Azo Trong Nước Thải Dệt Nhuộm Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến nước cam cô đặc Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu keo da láng Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cây Vàng tâm (Magnolia fordiana) làm cơ sở cho việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tri thức địa phương về cây Trà hoa vàng tại xã Dương Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và khảo sát tính chất quang điện của PbTiO3 pha tạp một số ion kim loại chuyển tiếp Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của cây củ mài và khả năng nhân giống bằng hom củ trong giai đoạn vườn ươm tại rừng đặc dụng Copia Nông Lâm Thủy sản 0
D Định danh và phân loại một số loài cá nước ngọt phổ biến ở đồng bằng sông Cửu Long dựa trên đặc điểm hình thái và di truyền Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top