Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Hà Tây





Mở đầu. 1

Nội dung 3

Phần I: Lý luận chung về vấn đề việc làm và giải quyết việc làm 3

I. Vai trò của việc làm và giải quyết việc làm trong nền kinh tế thị trường hiện nay. 3

1. Các khái niệm. 3

1.1. Việc làm 3

1.2. Gải quyết việc làm 6

1.3. Thất nghiệp 8

2. Vai trò của việc làm và giải quyết việc làm trong nền kinh tế quốc dân 10

II. Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề giải quyết việc làm 11

1. Yếu tố tự nhiên 11

2. Yếu tố kinh tế- xã hội 13

3. Yếu tố dân số 15

III. Ý nghĩa và sự cần thiết của việc làm và giải quyết việc làm 16

1. Ý nghĩa của việc làm và giải quyết việc làm 16

2. Sự cần thiết của việc làm và giải quyết việc làm. 17

Phần II: Phân tích thực trạng vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Hà Tây 19

I. Đặc điểm tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh. 19

1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý 19

2. Một số thành tựu kinh tế - xã hội của tỉnh đạt được năm 2003 20

3. Những yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh 21

3.1. Vị trí địa lý - khí hậu 21

3.2. Tài nguyên, khoáng sản 23

3.3. Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng 26

3.4. Các ngành Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ 27

3.5. Các làng nghề, ngành nghề truyền thống 29

3.6. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 30

3.7. Yếu tố con người 31

II. Thực trạng vấn đề việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh giai đoạn 1999-2003. 32

1. Thực trạng nguồn lao động ở tỉnh Hà Tây giai đoạn 1999-2003. 32

1.1. Quy mô nguồn lao động. 32

1.2. Cơ cấu nguồn lao động. 33

2. Thực trạng về việc làm trên địa bàn tỉnh gia đoạn 1999-2003. 37

2.1. Theo khu vực. 37

2.2. Theo giới tính. 41

3. Vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Hà Tây gia đoạn 1999-2003. 42

3.1. Trong hoạt động cho vay vốn. 42

3.2. Trong hoạt động xuất khẩu lao động. 46

3.3. Trong công tác giáo dục đào tạo nghề. 48

3.4. Giải quyết việc làm theo ngành nghề 50

Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm giải quyết việc làm cho người lao động ở tỉnh Hà Tây. 52

I. Mục tiêu giải quyết việc làm trong thời gian tới. 52

1. Chương trình giải quyết việc làm năm 2004 52.

1.1. Mục tiêu. 52

1.2. Chương trình. 52

2. Chương trình giải quyết việc làm giai đoạn 2005-2010. 54

2.1. Mục tiêu. 54

2.2. Phương hướng giải quyết việc làm. 54

II. Dự báo nguồn nhân lực trong thời gian tới. 57

1. Dự báo về dân số, lao động và việc làm. 57

2. Dự báo về cầu lao động và khả năng giải quyết việc làm. 57

III. Giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động tỉnh Hà Tây. 58

1. Phát triển mạnh mẽ kinh tế- xã hội ở khu vực nông thôn. 58

2. Thông qua hoạt động xuất khẩu lao động. 60

3. Tăng cường các hình thức thông tin, dịch vụ về việc làm, đào tạo cho người lao động. 63

4. Gắn kết đào tạo nghề với giải quyết việc làm 65

5. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, công ty đóng trên địa bàn tỉnh hoạt động được thuận lợi. 66

6. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm 68

IV. Một số kiến nghị. 70

1. Đối với tỉnh 70

2. Đối với Trung ương 70

Kết luận. 70

Danh mục tài liệu tham khảo 71

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


trọng dịch vụ trong tổng GDP của tỉnh mới chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm tốn và có xu hướng ngày càng giảm năm 2000 tỷ trọng này là 29,63% nhưng đến năm 2003 thì chỉ còn 29,16% ( trong khi đó mục tiêu của tỉnh đặt ra năm 2000 tỷ trọng dịch vụ đạt 30%).
Nguyên nhân của sự suy giảm trên là do tỉnh chưa có sự đầu tư , quản lý và bảo vệ các địa điểm di tích du lịch một cách quán triệt như: ở chùa Hương hiện tượng xây dựng chùa, miếu lừa du khách vẫn diễn ra hàng năm, trong khi đây là một nơi linh thiêng được các du khách rất trân trọng điều này làm giảm lòng tin của các khách du lịch đến với hội Chùa dẫn đến số lượng du khách giảm, hay ở chùa Tây Phương lại có hiện tượng người dân lấn chiếm đất và xây dựng trái phép làm mất đi vẻ cổ kính của chùa. Và một yếu tố quan trọng nữa làm giảm tỷ trọng ngành dịch vụ, thương mại đó là cơ sở hạ tầng của tỉnh vẫn còn cùng kiệt làn, yếu kém chưa được đầu tư xây dựng nên chưa thu hút được các du nhiều du khách.
Trong khi Hà Tây lại là tỉnh có số lượng di tích lớn thứ 3 nước ta với mật độ di tích là 14 di tích/km2 hơn rất nhiều so với mật độ chung của cả nước ( 2 di tích/km2) và mới chỉ thu hút được 97.876 lao động vào làm việc. Nếu có các biện pháp khai thác hợp lý thì trong tương lai gần, đây sẽ là ngành mang lại giá trị GDP rất lớn và giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho người lao động.
3.5. Các làng nghề, ngành nghề truyền thống.
Hà Tây là tỉnh có số làng nghề cao nhất cả nước và có truyền thống từ lâu đời như: lụa Vạn Phúc, nón Chuông, sơn mài Duyên Thái, gỗ trạm khảm Vạn Điểm, tương Cự Đà Tính đến hết năm 2003 cả tỉnh có 1.116 làng nghề với các quy mô và loại hình sở hữu khác nhau: công ty TNHH ( 80), doanh nghiệp tư nhân ( 35), HTX (60) còn lại là mô hình hộ gia đình, trong đó có 160 làng nghề được công nhận theo tiêu chí của tỉnh nên nó có ảnh hưởng lớn đến vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh. Việc phát triển các làng nghề, xã nghề, nhân cấy các nghề mới đã góp phần tạo công ăn việc làm tại chỗ cho người dân. Điều đặc biệt là những người này đa phần là không có trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề của họ thường là cha truyền con nối nên vấn đề tìm một công việc ở bên ngoài là rất khó khăn. Khôi phục làng nghề, nhân cấy nghề mới chính là biện pháp hữu hiệu nhất để giải quyết việc làm cho người lao động. Theo số liệu của cục thống kê tỉnh thì nhờ chủ trương khôi phục phát triển các làng nghề, xã nghề này mà mỗi năm đã góp phần dạy nghề và giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động góp phần nâng cao đời sống của nhân dân, xoá đói giảm nghèo. Điển hình là hai làng nghề Vạn Phúc và Vạn Điểm:
+ Làng nghề lụa Vạn Phúc không những tạo việc làm tại chỗ cho người dân của xã mà còn thu hút lao động đến từ nơi khác ( gần 15% trong tổng số lao động), cả xã chỉ còn 3,58% số hộ làm nông nghiệp thuần. Tổng giá trị sản lượng từ làng nghề đạt khoảng 27.692 triệu đồng ( năm 2002) và 42.432 triệu ( năm 2003) giải quyết việc làm cho 1.600 lao động , thu nhập bình quân đầu người rất cao. Hiện nay trong làng không có hiện tượng thất nghiệp, 100% lao động trong độ tuổi có việc làm, bên cạnh đó còn thu hút lao động ngoài độ tuổi, vấn đề tệ nạn xã hội cũng giảm, không có đối tượng nghiện ma tuý. Vấn đề giáo dục đào tạo cũng được các hộ quan tâm đầu tư.
+ Làng nghề gỗ khảm trai Vạn Điểm: cũng giống như làng nghề Vạn Phúc, Vạn Điểm cũng là một trong những làng nghề lớn nhất của tỉnh với 424/467 hộ làm nghề mộc cao cấp tạo việc làm cho trên 1.000 lao động, ở làng nghề nay cũng không còn hiện tượng thất nghiệp, 100% lao động trong độ tuổi có việc làm bên canh đó còn tận dụng cả lao động ngoài độ tuổi và lao động từ nơi khác đến, thu nhập bình quân của người lao động khá cao khoảng 800.000- 1.000.000 đồng/tháng, vấn đề tệ nạn xã hội cũng giảm, các hộ gia đình đầu tư cho giáo dục của con cái cũng nhiều.
Như vậy, phát triển làng nghề, xã nghề, khôi phục nghề cũ và nhân giống nghề mới có ảnh hưởng rất tích cực không chỉ đến vấn đề giải quyết việc làm mà còn góp phần phát triển kinh tế- xã hội.
3.6. Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội.
ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề việc làm ở tầm vĩ mô. Vì từ chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, tỉnh uỷ và các ban ngành có liên quan sẽ đề ra các mục tiêu và phương hướng thực hiện chiến lược đó. Mà các chiến lược này đều có một mục đích chung là góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, tăng mức thu nhập và mức sống cho người dân Mà đối tượng để thực hiện mục tiêu đó chính là con người, nên trong quá trình thực hiện nó đã góp phần tạo việc làm cho người lao động. Cụ thể:
Trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh đề ra mục tiêu đến năm 2005 chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng các ngành nông nghiệp theo tỷ lệ : Nông nghiệp 35%- Công nghiệp, xây dựng 35%- dịch vụ 30%. Để thực hiện được mục tiêu đề ra đó, UBND tỉnh phải có các chính sách, biện pháp thúc đẩy các ngành công nghiệp, dịch vụ phát triển như đầu tư vốn cho ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp có nhiều tiềm năng( công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp khai thác, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí), phát triển ngành công nghiệp chế biến để chuyển dần cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp, tập trung đầu tư cho các khu du lịch, cụm du lịch( cụm Sơn Tây- Ba Vì, cụm chùa Hương), phát triển ngành thương mại theo hướng tập trung phục vụ các trung tâm đô thị, đầu tư cho đào tạo nghề-> phát triển kinh tế xã hội, tạo mở việc làm-> giải quyết việc làm cho người lao động.
Hay trong chiến lược phát triển cũng trực tiếp đề ra mục tiêu giải quyết từ 6-8 vạn việc làm cho người lao động năm 2005 và 10 vạn trở lên năm 2010. Để đạt được điều đó tỉnh phải có các biện pháp thực thi nó. Và khi thực thi dù ít nhiều cũng đã giải quyết được việc làm cho người lao động.
3.7. Yếu tố con người.
Hà Tây là một tỉnh có quy mô và mật độ dân số cao, dân số toàn tỉnh là 2.490.023 người đứng vị trí thứ 5 so với cả nước và mật độ dân số là 1134 người/km.2. Đây là một lợi thế của tỉnh vì quy mô dân số lớn, tốc độ tăng cao làm cho quy mô nguồn lao động cao là yếu tố cơ bản để mở rộng và phát triển sản xuất. Tuy nhiên, đối với nước ta nói chung và Hà Tây nói riêng khả năng mở rộng sản xuất còn hạn chế, nguồn vốn, thiết bị, nguyên vật liệu còn thiếu thốn, nguồn lao động tăng nhanh lại gây sức ép về việc làm rất lớn. Năm 1994 số người trong độ tuổi lao động chỉ có 1.118.095 người nhưng đến năm 2003 là 1.443.000 người, tức là tốc độ tăng bình quân vào khoảng 3.2%/năm. Mỗi năm tỉnh phải tạo thêm hơn 2.700 chỗ làmviệc mới thì mới đủ đáp ứng yêu cầu về việc làm trên địa bàn chưa kể Hà Tây là một tỉnh có số người sống ở nông thôn chiếm tỷ lệ lớn( hơn 90%), nơi mà thời gian sử dụng lao động còn thấp <80%, để đảm bảo việc làm cho người lao động nông th

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top