nguyen_leo1230

New Member
Download Đề tài Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận và quy mô vốn đầu tư

Download Đề tài Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận và quy mô vốn đầu tư miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT, TỶ SUẤT LỢI NHUẬN VỐN ĐẦU TƯ VÀ QUY MÔ VỐN ĐẦU TƯ 2
I. Lãi suất: 2
1. Khái nệm chung về lãi suất. 2
2. Vai trò của lãi suất. 2
3. Phân loại lãi suất. 3
3.1 Phân loại theo nguồn sử dụng: 3
3.2. Phân loại theo giá trị thực: 4
3.3. Phân loại theo phương pháp tính lãi: 4
3.4. Phân loại theo loại tiền: 5
3.5 .Phân loại theo độ dài thời gian: 5
4.Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất. 5
4.1 Cung cầu các quỹ cho vay: 5
4.2 Lạm phát kì vọng: 5
4.3 Bội chi ngân sách: 6
4.4 Những thay đổi về thuế: 7
4.5 Những thay đổi trong đời sống xã hội: 7
II. Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư (RR- RATE OF RETURN) 7
1. Khái niệm và phân loại tỷ suất lợi nhuận. 7
1.1 Lợi nhuận thuần: 7
1.2 Tỷ suất lợi nhuận: 8
2. Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư (RR – Rate Of Return) 9
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận và ý nghĩa của việc tính tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư. 10
III. Qui mô vốn đầu tư 11
1. Vốn đầu tư 11
1.1 Khái niệm và vai trò của vốn đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế 11
1.2 Đặc trưng của vốn đầu tư. 12
2. Quy mô vốn đầu tư. 12
2.1 Khái niệm : 12
2.2 Vai trò của quy mô vốn đầu tư đối với tăng trưởng và
phát triển kinh tế : 12
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng quy mô vốn đầu tư. 16
IV. Lí luận về mối quan hệ giữa lãi suất tiền vay, tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư và qui mô vốn đầu tư. 18
1. Mối quan hệ giữa lãi suất tiền vay và qui mô vốn đầu tư. 18
1.1 Tác động của lãi suất tiền vay đến qui mô vốn đầu tư. 18
1.2. Tác động của quy mô vốn đầu tư tới lãi suất tiền vay 21
2. Mối quan hệ giữa tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư và qui mô
vốn đầu tư. 22
2.1 Tác động của tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư đến qui mô vốn đầu tư: 22
2.2. Tác động của qui mô vốn đầu tư đến tỷ suất lợi nhuận
vốn đầu tư: 24
3.Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay và tỷ̉ suất lợi nhuận
vốn đầu tư: 25
3.1 Tác động của lãi suất vốn vay đến tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư. 25
3.2 Tác động của tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư đến lãi suất vốn vay. 28
4. Mối quan hệ giữa ba yếu tố: lãi suất tiền vay, tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư và qui mô vốn đầu tư. 28
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT
VỐN VAY, TỶ SUẤT LỢI NHUẬN VỐN ĐẦU TƯ VÀ QUY MÔ
VỐN ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 31
I. Thực trạng lãi suất tiền vay, tỉ suất lợi nhuận, quy mô vốn đầu tư ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 31
1. Lãi suất 31
1.1 Thực trạng: 31
1.2 Đánh giá thực trạng lãi suất: 34
2. Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư. 36
2.1 Thực trạng tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư: 36
2.2 Đánh giá tỷ suất lợi nhuận thông qua hệ số ICOR 40
3. Qui mô vốn đầu tư. 42
3.1 Thực trạng qui mô vốn đầu tư ở Việt Nam hiện nay : 42
Vốn đầu tư nước ngoài 43
3.2 Đánh giá qui mô đầu tư hiện nay: 47
III. Thực trạng mối quan hệ giữa lãi suất tiền vay, tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư và quy mô vốn đầu tư ở Việt Nam: 49
1. Mối quan hệ giữa lãi suất và qui mô đầu tư 49
2. Mối quan hệ giữa tỷ suất lợi nhuận và qui mô vốn đầu tư 56
3. Thực trạng mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay và tỷ suất
lợi nhuận: 56
4. Thực trạng mối quan hệ của lãi suất, tỷ suất lợi nhuận và quy mô vốn đầu tư ở Việt Nam: 57
CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
LÃI SUẤT TIỀN VAY, TỶ SUẤT LỢI NHUẬN VỐN ĐẦU TƯ
VÀ QUY MÔ VỐN ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 59
I. Giải pháp về lãi suất và cơ chế điều hành lãi suất. 59
1. Điều chỉnh lãi suất hợp lý để thúc đẩy đầu tư: 59
2. Phát triển hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng: 61
3. Giải pháp về cơ chế điều hành lãi suất: 62
II. Giải pháp tăng hiệu quả đầu tư và hiệu quả sử dụng vốn 64
1. Sử dụng vốn ngân sách nhà nước: 64
2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA: 66
3. Thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vồn FDI: 66
III. Giải pháp về tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư. 67
1. Tối đa hóa lợi nhuận: 68
2. Tăng hệ số quay vòng vốn: 68
IV. Các giải pháp về quy mô vốn đầu tư. 68
1. Các giải pháp mang tính vĩ mô: 68
1.1 Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền kinh tế: 68
1.2 Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô: 69
1.3 Xây dựng các chính sách huy động nguồn vốn có hiệu quả: 69
2. Các giải pháp riêng đối với từng nguồn vốn: 70
2.1 Giải pháp mở rộng qui mô vốn đầu tư trong nước: 70
2.2 Giải pháp mở rộng qui mô vốn đầu tư nước ngoài: 70
LỜI KẾT 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

iệp phải có tỷ suất lợi nhuận khoảng 25% mới bù đắp được chi phí vốn cao như vậy. 
1.2 Đánh giá thực trạng lãi suất:
Thứ nhất, từ năm 2004, Nhà nước liên tục điều chỉnh lãi suất cơ bản tăng, điều này khiến các ngân hàng thương mại thi nhau tăng lãi suất cho vay. Nhưng đến cuối tháng 7.2008, dù lãi suất vẫn là đề tài nóng bỏng nhưng có vẻ như được hạ nhiệt. Có thể thấy năm 2008 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nền kinh tế Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn. Chính phủ Việt nam đã thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô nên lãi suất không ngừng tăng lên mà đỉnh cao là từ tháng 7 đến tháng 10 lãi suất luôn ở mức 14%/ năm. Sau đó nhằm tập chung nỗ lực để ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tốc độ tăng trưởng và bảo đảm an sinh xã hội. Trong đó, các biện pháp quan trọng là thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu, kích cầu đầu tư và tiêu dùng và thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ linh hoạt nên lãi suất lại được hạ xuống cuối năm 2008 và trong năm 2009 chỉ còn vào khoảng 7 hay 8% hơn nữa vào năm 2009 chính phủ thực hiện gói kích cầu và đã hỗ trợ lãi suất vốn vay 4% để thúc đẩy đầu tư.
Tháng 3 năm 2010, sau hơn 1 tháng áp dụng cơ chế lãi suất thoả thuận cho vay trung và dài hạn, lãi suất ngân hàng đang tăng cao có nơi lên tới 18 - 20% chấp nhận của nhiều doanh nghiệp. Các chuyên gia tính toán, doanh nghiệp phải có tỷ suất lợi nhuận khoảng 25% mới bù đắp được chi phí vốn cao như vậy. 
Nguyên nhân của vấn đề:
- Sự biến động của giá dầu mỏ và giá vàng trên thị trường quốc tế cũng ảnh hưởng lớn đến sự biến động của lãi suất ở Việt Nam.
- Do sự chênh lệch lãi suất VND giữa các NHTMNN và NHTMCP nên các NHTMNN vẫn phải điều chỉnh tăng lãi suất huy động cao hơn lãi suất tiết kiệm để giữ thị phần trên thị trường tiền gửi, ổn định nguồn vốn huy động, tránh chuyển dịch nguồn vốn sang các NHTMCP.
- Trong hoàn cảnh hội nhập các NHTM buộc phải tăng vốn điều lệ để nâng cao năng lực tài chính đủ sức cạnh tranh trên thị trường tài chính quốc tế. Vì vậy để tăng nguồn huy động các NHTM phải tăng lãi suất huy động và đã trực tiếp tác động làm tăng mặt bằng lãi suất.
- Thời điểm cuối năm 2007 và nhất là đầu năm 2008, lạm phát trên thị trường Việt Nam tăng cao,chỉ số CPI cũng tăng cao, lên tới 19,57% kéo theo lãi suất danh nghĩa tăng và luôn lớn hơn lãi suất thực tế. Chính phủ áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát.
- NHNN tăng lãi suất nhằm đảm bảo tăng lợi ích tiền gửi,nói cách khác là đưa lãi suất dần tiến tới lãi suất thực dương.
Thứ hai, nếu xem xét kỹ các đối tượng được hưởng lãi suất vay ưu đãi của các ngân hàng thì thấy rằng mới chỉ có các tập đoàn, tổng công ty, công ty, doanh nghiệp (chủ yếu thuộc sở hữu nhà nước) trực tiếp sản xuất - kinh doanh các sản phẩm như: Xăng dầu, năng lượng, sắt, than, ximăng, thuốc chữa bệnh, phân bón...; các DN được Chính phủ trực tiếp chỉ đạo tham gia tạo lập và bình ổn các cân đối lớn của nền kinh tế là được hưởng lãi suất ưu đãi. Việc các NHTM nhà nước cung ứng vốn cho điện lực và dệt - may là ví dụ:
- Việc thay đổi chính sách liên tục của Ngân hàng Nhà nước cũng là một nguyên nhân chính khiến các ngân hàng gặp khó khăn về thanh khoản. Đầu năm 2009, Ngân hàng Nhà nước bắt buộc các ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp vay vốn để kích thích tăng trưởng kinh tế. Đến giữa năm, khi có biểu hiện cho thấy tăng trưởng tín dụng nóng và lo ngại lạm phát, cơ quan này lại chủ trương thắt chặt tín dụng. Lúc đó, các ngân hàng đã đẩy lượng tài sản của mình lên rất cao (mở rộng quy mô, đầu tư tài chính…). Chủ trương siết chặt tín dụng của Ngân hàng Nhà nước đặc biệt đánh vào tín dụng cho vay cầm cố chứng khoán và bất động sản. Đây lại là những hoạt động mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng. Trong bối cảnh đó, tiền gửi vào ngân hàng trở nên ít đi. Điều này đã lý giải phần nào tình trạng khó khăn về vốn của các ngân hàng.
Việc khan hiếm nguồn vốn huy động trong năm nay phần lớn là do trong năm ngoái, các ngân hàng đã tăng cường cho vay quá nhiều, vượt hơn hẳn so với khả năng huy động vốn của mình. Trong năm 2009, tốc độ tăng trưởng tín dụng của toàn ngành là 38% trong khi huy động chỉ tăng 28,7%. Hai tháng đầu năm 2010, theo thông báo của Ngân hàng Nhà nước, huy động vốn giảm 0,17% so với cuối năm 2009 trong khi tín dụng lại tăng 1,4%.
2. Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư.
2.1 Thực trạng tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư:
2.1.1 Tỷ suất lợi nhuận giữa các khu vực và thành phần kinh tế còn có sự chênh lệch:
Nếu so sánh giữa các khu vực của nền kinh tế thì khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài luôn có mức tỷ suất lợi nhuận dẫn đầu bỏ xa các khu vực khác, những năm gần đây khu vực này đều có mức tỷ suất lợi nhuận đều trên 10%, phải để đến như: Toyota Việt Nam hơn 19% năm 2007, Canon Việt Nam 16.2% năm 2006, …
Trong khi đó các khu vực kinh tế Nhà nước và các thành phần kinh tế có sự góp mặt của Nhà nước lại tỏ ra hoạt động không mấy hiệu quả. Như trường hợp các doanh nghiệp Nhà nước do tỉnh Quảng Ngãi quản lý trong năm 2006 đạt lợi nhuận là 8597 tỷ đồng, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu chỉ là 0,56%.
Phần lớn các doanh nghiệp nhà nước có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn so với các doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp nước ngoài cùng lĩnh vực, trong suốt giai đoạn 2000 - 2007 bên cạnh những điểm sáng góp phần vào đẩy nhanh tốc độ phát triển của đất nước lại có không ít các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ với tỷ suất lợi nhuận âm. Khi chia theo các ngành sản xuất kinh doanh chính dễ dàng nhận thấy tỷ suất lợi nhuận còn rất thấp ở một số hoạt động như: hoạt động văn hóa thể thao, nông nghiệp và lâm nghiệp, hoạt động khoa học và công nghê. Trong khi ngành công nghiệp khai thác mỏ lại có tỷ suất lợi nhuận rất cao (tới trên 40%, theo số liệu của tập đoàn than khoáng sản Việt Nam, tỷ suất lợi nhuận năm 2007 đạt 40,3%) hay hoạt động vận tải kho bãi và thông tin liên lạc cũng có mức tỷ suất lợi nhuận tương đối đều khoảng trên dưới 10% như: CTCP Container Việt Nam đạt 8,1 % năm 2007, CTCP hàng hải Đông Đô đạt 9,4% năm 2007(Nguồn: www.vietstock.com.vn).
Bảng 2: Điều tra tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành, các khu vực ở
Việt Nam giai đoạn 2000 - 2003
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh(%)
TỔNG SỐ
2000
2001
2002
2003
3.739
3.777
4.320
4.535
Chia theo khu vực và thành phần kinh tế
1. Khu vực doanh nghiệp nhà nước
2.351
2.453
2.900
2.768
+ DN nhà nước Trung ương
2.271
2.397
2.756
2.595
+ DN nhà nước Địa phương
2.873
2.816
3.696
3.81
2. Khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước
1.798
2.277
2.311
2.146
+ DN Tập thể
3.888
3.207
3.725
2.205
+ DN Tư nhân
4.262
3.302
3.330
2.766
+ Công ty Hợp doanh
1.291
-2.314
5.843
0.27
+ Công ty Trách nhiệm hữu hạn tư nhân
0.432
1.202
1.242
1.536
+ CT cổ phần có vốn Nhà nước
4.721
4.803
4.529
3.53
+ CT cổ phần không có vốn Nhà nước
0.748
1.213
1.854
1.79
3. Khu vực có vốn đầu tư nư
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Mối quan hệ giữa giá chứng khoán và tỷ giá hối đoái – Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và giá chứng khoán Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Phân tích nội dung các quyết định truyền thông Marketing và mối quan hệ giữa nó với các quyết định Marketing khác trong Marketing Marketing 0
D MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY Văn hóa, Xã hội 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0
D Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Mối quan hệ giữa cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc với cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh và chiến lược quản trị nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
D Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong chủ nghĩa Mác- Lênin Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top