trungnguyen0206

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Luật điều ước quốc tế một số vấn đề lý luận và thực tiễn : Đề tài NCKH.CB.04.25
Nhà xuất bản: Khoa Luật
Ngày: 2005
Chủ đề: Luật Quốc tế
Điều ước quốc tế
Miêu tả: 130 tr
Phân tích tổng hợp so sánh về điều ước quốc tế, về luật điều ước quốc tế, phân biệt các bên của điều ước quốc tế; Tiến hành hệ thống các văn bản pháp luật của Việt Nam điều chỉnh về quan hệ đối ngoại và hệ thống các văn bản pháp luật của nước ngoài điều chỉnh về quan hệ điều ước, trên cơ sở đó tiến hành phân tích, so sánh sự giống và khác nhau trong việc ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế. Tiến hành tổng kết một số điều ước song phương và đa phương mà Việt Nam đã ký kết trong thời gian qua và phân tích những việc đã làm được cùng những việc chưa làm được. Cuối cùng đề tài nghiên cứu hoạt động của diều ước quốc tế và đưa ra những kiến nghị nhằm thực thi pháp luật về điều ước quốc tế
Đề tài phân tích thực trạng việc ký kết và thực hiện điều ước quốc tế của nước ta trong thời gian qua, những việc đã làm tốt và những điều còn hạn chế cần nghiên cứu để hoàn thiện hơn
KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Đề tài nghiên cứu về lý luận, thực tiễn ký và thực hiện điều ước quốc tế theo pháp luật Việt Nam có sự phân tích và so sách với pháp luật nước ngoài, đồng thời bình luận và kiến nghị những giải pháp nhằm thực thi Luật và điều ước quốc tế năm 2005 của Cộng Hoà xã hội chủ nghia Việt Nam
Kết quả nghiên cứu của đề tài này có thể được dùng làm tài liệu giảng dạy hay làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, cũng như cho các cán bộ giảng dạy, những nhà nghiên cứu và những ai quan tâm đến luật quốc tế nói chung và luật về điều ước quốc tế nói riêng
Đại Học Quốc Gia Khoa Luật

MỤC LỤC
PHẦN THỨ NHẤT..............................................................................................................
PHẦN THỨ HAI..................................................................................................................
Chương 1. Lý luận cơ bản ve Luật điều ước quốc tẻ
1. Tổng quan về Luật điều ước quốc tế.......................................................................
2. Nguồn của luật Luật điều ước quốc t ế ..................................................................
3. Các bên của điều ước quốc tế..................................................................................
Chương 2. Pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài về điều ước quốc

1. Các vãn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam về điều ước quốc tế........
2. Các văn bi-n quy phạm pháp luật của nước ngoai về điểu ước quỏc té....
3. So sánh phạm pháp luật của Việt Nam và pháp luật của nước ngoài vé
điều ước quốc t ế .........................................................................................................
4. Một số diều ước quốc tê song phưưng và đa phưuTig.......................................
I. Thực trạng ký và thực hiện điều ước quốc tế sau khi han hành Pháp lènh
về điều ước quốc tế nam 1998 ...............................................................................
Chương 3. Hoạt động điều ước quốc tê và kiến nghị nhầm thực thi pháp
Luạt vể điều ước quoc tẻ
1. Ký, phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế.......................................................
2. Gia nhập, bao lưu điều ước quốc tế.......................................................................
3. Thực hiện điều ước quốc tế......................................................................................
4. Các kiến nghị................................................................................................................
PHẦN KẾT LUẬN..........
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiĐỂ TÀI GỒM HAI PHẨN
Phần thứ nhất: PHẦN t ó m TAT đ ề t à i
Phần thứ hai: PHẦN NỘI DUNG ĐỂ TÀIPhần thứ nhất: PHÂN TÓM TĂT ĐÊ TÀI
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiPHẨN M ỏ ĐẨU
1. Tính cấp thiết củ a đề tài.
Việt Nam đang thực hiện dân chủ hoá trong đời sống xã hội, phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế, mơ rộng
hợp tác song phương và đa phương, khai thông quan hệ với Quỹ tiền tệ thế giới
(IMF), W B, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), tham gia vào Hiẹp hội Đỏng
Nam Á (A S E A N ), Khu vực mậu dịch tự do (A FTA ), Diễn đàn hợp tác kinh tê
Châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á-Áu (A SEM ) và chuẩn bị
gia nhập W TO . Thêm vào đó, việc thực thi Hiệp dinh thương mại Việt Nam -
Hoa Kỳ, quan hệ hợp tác trên cơ sở đôi bên cùng có lợi giữa Việt Nam với rung
Quốc, với các quốc gia Tây Âu, với Nhật Bản, Mỹ và với nhiều quốc gia khác
trên thế giới đã thể hiện đường lối đối ngoại “mở” và hợp tác quốc tế ngày càng
đa dạng him của nhà nước ta. Điều đó đã được khẳng định trong các Nghị quyết
của Đảng và trong các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước. Việt Nam đã
tham gia vào sinh hoạt cộng đồng quốc tế bằng đối thoai, hằng sự hiểu biết lẫn
nhau, trên cơ sở những nguyên tắc và các quy phạm của luật quốc tế hiện đại.
Điều đó đã thể hiện bằng việc ký kết các văn bản pháp lý quốc tế quan trong với
nước ngoài về kinh tế, về chính tri và các lĩnh vực hợp tác khác. Đến nay, nước Id
đã lập quan hộ ngoại giao với hơn 167 nước, mở rộng quan hệ thương mại với
trên 150 nước. Trong điều kiện quan hệ quốc tế nhiều mặt đó việc ký kết các văn
kiện pháp lý quốc tế tương ứng với từng lĩnh vực hoạt động đối ngoại của nhà
nước là điều cần thiết. Để làm được điều đó, việc nghiên cứu pháp luật nước
ngoài nói chung và luật điều ưức quốc tế nói riêng có vai trò rất quan trọng và
quyêt định Irong bôi cảnh toàn cầu hoó hiện nay và tác động đến quá trình cải
cách tư pháp của Việt Nam hiện nay. Chính vì vậy, việc chú trọng tới khâu hoàr
thiện, chỉnh sửa, bổ sung, ban hành văn bản pháp luật và văn ban hướng dẫn thực
hiện về điều ước quốc tế là cấp thiêl đối với Đảng và Nhà nước ta trong giai đoar
còng nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
1Tầm quan trọng của các điẻu ước quốc tế về lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc
tế đã được Ngh- quyết Đại hội Đang VIII đă chỉ rõ “Mở rộng quan hệ đối ngoại,
chủ động tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực, củng cố và nâng cao vị
thế nước ta trên trường quốc tế” , Đại hội Đảng IX đã khẳng định “Phát huy cac
độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nliập kinh tê
quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững”, Nghị quyết 07-NQ/TW
ngày 27.11.2001 của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế đã tổng kết và xác
định ‘’Đường lối đổi mới và chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng ta là
nhất quán theo tinh thần phát huy cao độ nội lực, khai thác tối đa các nguồn lực
bên ngoài để tạo thế lực mới cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội, đưa nước ta
tiến nhanh, tiến mạnh và vững chắc trong thế kỷ X X I ” .
Hiến pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, điều
14 đã khẳng dịnh Việt Nam thực hiện chính sách hoà hình, hữu nghị, mở rộng
giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế đệ
chính trị và xã hội khác nhau trên cơ sở ký các điều ước quốc tế với các quốc gia
có liên quan.
Xuất phát từ những quan điểm đó, điều ước quốc tế đã chiếm môt vị trí đặL
biệt quan trọng trong hoạt động của các CƯ quan quyền lực của nhà nước ta.
thông qua điều ước mà nhà nước ta thể hiện và thực hiện đường lối và chính sách
đối ngoại của mình nhằm bảo đảm quyền lợi, lợi ích dân tộc và an ninh quốc gia.
hoà bình và an ninh thế giới. Ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế là chức
năng của nhà nước và trực tiếp có liên quan đến nhiều lĩnh vực trong nước và
quốc tế.
Việt Nam là một quốc gia độc lập có chủ quyền và là chủ thể của luật quốc
tố hiện đại, đê tài sẽ tập chung nghiên cứu về điều ước quốc tế, về những vấn được
lý luận và thưc tiễn, phân tích các mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhí
nước trong việc ban hành, ký kết và thực hiện điều ước quốc tế. V iệc hoạt độn£
2
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phicó hiệu quả của các cơ quan này đã phản ánh chính sách đối ngoại, uy tín quốc
gia của Việt Nam trên trường quốc tế.
Thực thi điều ước quốc tế không chỉ phụ thuộc vào điều kiện chính trị, kinh
tế xã hội trong nước, vào nền tảng pháp lý, vào các yếu tố khách quan khác mà
còn phụ thuộc vào hộ thống các văn bản quy phạm pháp luật vì đó là cơ sở để cơ
điều ước quốc tế đi vào cuộc sống.
Đề tài sẽ nghiên cứu về kế thừa quốc tế, về những điều ước đã ký trong thời
kỳ pháp thuộc, về những công trình nghiên cứu của các nhà khoa học-luật quốc
tế ở trong và ngoài nước.
Hiện nay, Luật về ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế đã được
Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá XI ngày 14.6.2005 và đã ban
hành1 (gọi tất là Luật về điều ước quốc tế năm 2005), việc cải cách tư pháp đang
được chú trọng, đặc biệt là việc sửa đổi, bổ sung, xây dựng và ban hành vãn hản
pháp luật cho hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay. Xét cả về mặt lý luận và thực
tiễn thì việc lựa chọn đề tai này là cần thiết nhằm cung cấp thêm nguồn tư liệu
cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Xung quanh vấn để về luật điều
ước quốc tế: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn đã được nhiều nhà khoa hoc trong
và ngoài nước nghiên cứu, nhưng chưa được nghiên cứu một cách độc lập và Loàn
diện vấn đề này. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này vá thông qua đó nhằm giúp
cho các han sinh viên, học viên và những người quan tâm tìm hiểu thêm về luật
quốc tế nói chung và luật về điều ước quốc tế nói riêng.
Luật điều ước quốc tế là một ngành quan trọng nhất trong hệ thống pháp
luật quốc tế, là cơ sở pháp lý để tạo ra nguồn của luật quốc tế, đặc biệt có ý nghĩa
trong việc bảo vệ trật tự pháp luật quốc tế, đồng thời bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
của xã hội và của công dân trung sinh hoạt cộng đổng quốc tế. Tuy nhiên hiện
nay việc nghiên cứu luật điều ước quốc tế trong khoa học luật quốc tê' còn nhiều
vấn đé đòi hải phai tiếp tục nghiên cứu để chúng ta thấy rõ hơn vai trò điếu chỉnh
1 I.uậi này sc có hi6u lực vào ngày 01 /0 1 /2 0 0 6
3các mối quan hộ quốc tế của đạo luật cơ bản nhất này đối với cộng đồng quốc tế,
đồng thời để thực thi có hiệu quả phải tăng cường kiểm tra. giám sát quốc tế việc
tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế (nguyên tắc pacta sunt servanda) từ phía
các chủ thể của luật quốc tế.
Do đó, việc nghiên cứu các quy định cua luật điều ước quốc tế, về việc thực
hiện chúng trong thực tiễn và việc chuyển hoá các quy phạm luật quốc tế vào
pháp luật của mỗi quốc gia mà trong đó có Việt Nam la cần thiết trong giai đoạn
cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế hiện nay.
Các vấn đề đã trình bày trên đây chính là lý do luận chứng cho việc chúng
tui quyết định lựa chọn đề tài MLuật điểu ước quốc tế: Một số ván đê lý luận và
thưc tiễn" làm đề tài nghiên cứu khoa lk>c cơ bdn trong xã hội nhản văn cấp Đại
học Quốc gia Hà Nội.
2. M ục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Nghiên cứu về lý luận, thực tiễn ký và thực hiện điều ước quốc tế theo phap
luật Việt Nam và có sự phân tích so sánh với pháp luật nước ngoài, đỏng thời
bình luận và kiến nghị những giải pháp nhằm thực thi Luật vổ điểu ước quốc tế
nàrn 2005 của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nghiên cứu các vãn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam và của một số
nước trên thế giới về điều ước quốc tế và về luật điều ước quốc tố.
3. Phương pháp nghiên cứu và các nguồn tư liệu.
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này, chúng tui chủ yếu sử
dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp phân tích, so sánh (sự
giống và khác nhau giữa các quy phạm của phí p luật về điều ước quốc tế của
Việt Nam VỚI pháp luật về điều ước quốc tế nước ngoài để từ đó rút ra những két
luận cần thiết); Phưưng pháp tổng hợp (các quan điểm khoa học xung quanh các
văn ban pháp luật về điều ước quốc tế); Phương pháp thống kê (một số các só liệu
điều ước quốc tế song phương, khu vực, liên khu vực và toàn cầu mà Việt Nam
đã ký kốt tham gia hay gia nhập).
4
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTư liệu được dùng trong nghiên cứu và thực hiện đề tài là các ấn phẩm khoa
hi>c, các tài liệu chính thức đã được đãng công bố trên các tạp chí, các chuyên
san và trên các phương tiện thông tin khác, các công trinh khoa học trong và
ngoài nước có liên quan đến đề tài, các giáo trình đang được giảng dạy trong các
trường đại học trơng và ngoài nước. Ngoài ra, đề tài còn được nghiên cứu Irên cơ
sở các văn kiện của Đảng và Nhà nước về chính sách đối ngoại, về hội nhập kinh
tế khu vực và thế giới.
4. Đóng góp của đề tài.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài này có thể được dùng làm tài liệu giảng
dạy hay làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu
sinh, cũng như cho các cán bộ giảng dạy, những nhà nghiên cứu và những ai
quan tâm đến luậl quốc tế nói chung và luật về điều ước quốc tế nói riêng.
5. Kết cấu của đề tài.
Đề tài bao gồm: Phần mở đầu, Phần nội dung và Phần kết luận.
Cuối đề tài là phụ lục và danh sách tài liệu được sử dụng trong quá trình
Ihực hiện đề tài.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

tansanmay

New Member
Link tải miễn phí Luận văn:Luật điều ước quốc tế một số vấn đề lý luận và thực tiễn : Đề tài NCKH.CB.04.25
Link tải Free download cho anh em kết nối:
Tài liệu đang trong kho của Ket-noi, ai cần thì trả lời để mods up lên cho
Cho mik tham khảo tài liệu vs ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Một số vấn đề pháp lí cơ bản của luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế Tài liệu chưa phân loại 2
T Vị trí của các điều ước quốc tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
D Việc áp dụng điều ước quốc tế và quan hệ thứ bậc giữa điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia Tài liệu chưa phân loại 2
T Vai trò của điều ước quốc tế trong hệ thống nguồn của luật quốc tế Tài liệu chưa phân loại 0
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp khí hóa lỏng Luận văn Kinh tế 1
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
D Pháp luật về vận tải đa phương thức trong điều kiện hội nhập quốc tế Luận văn Kinh tế 0
D PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH SÀN GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN Luận văn Luật 0
D Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành theo pháp luật việt nam hiện nay Luận văn Luật 0
D Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ công chứng tại VPCC hưng vượng Luận văn Kinh tế 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top