Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Bảng biểu
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
================================================================
Bảng 1: Tìm hiểu HTKSNB đối với các nghiệp vụ về TSCĐ tại công ty ABC
Bảng 2: Xác địch PM, TE VÀ SAD tại công ty ABC
Bảng 3: Xác định các nghiệp vụ kinh tế quan trọng và các sai sót có thể bỏ
qua tại công ty ABC.
Bảng 4: Đánh giá rủi ro kiểm toán tại công ty ABC


Bảng 5: Chương trình kiểm toán TSCĐ áp dụng cho công ty ABC
Bảng 6: Thực hiện Thử nghiệm kiểm soát khoản mục TSCĐ tại công ty ABC
Bảng 7: Phân tích tình hình biến động của TSCĐ
Bảng 8: Phân tích tình hình biến động của giá trị hao mòn TSCĐ
Bảng 9: Bảng tổng hợp tình hình biến động TSCĐHH của công ty ABC
Bảng 10: Bảng tổng hợp tình hình tăng TSCĐHH tại công ty ABC
Bảng 11: Sử dụng phần mểm MicroSTART xác định số lượng mẫu chọn
Bảng 12: Sử dụng chương trình U Random xác định mẫu chọn
Bảng 13: Kiểm tra các nghiệp vụ tăng TSCĐHH tại công ty ABC
Bảng 14: Kiểm tra các nghiệp vụ giảm TSCĐHH tại công ty ABC
Bảng15: Bảng tổng hợp biến động TSCĐVH tại công ty ABC
Bảng 16: Bảng tổng hợp biến động TSCĐ thuê tài chính tại công ty ABC
Bảng 17: Bảng kiểm tra khấu hao TSCĐHH tại công ty ABC
Bảng18: Bảng kiểm tra khấu hao TSCĐVH tại công ty ABC
Bảng 19: Tổng hợp chi phí XDCBDD tại công ty ABC
Bảng 20: Kiểm tra chi tiết các chi phí XDCB tăng trong kỳ của công ty ABC
Bảng 21: Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ giảm chi phí XDCB tại công ty ABC
Bảng 22: Bảng tổng hợp TSCĐ toàn công ty ABC
LỜI MỞ ĐẦU
Tài sản cố định (TSCĐ) là cơ sở vật chất không thể thiếu được trên
bình diện cả nền kinh tế nói chung và đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh
=============================================================
Sinh viên: Lê Ngọc Huy Kiểm toán 48A
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
================================================================
doanh nói riêng. TSCĐ là cở sở để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh, đặc biệt trong các doanh nghiệp sản xuất TSCĐ phản ánh năng lực tạo
ra sản phẩm để cung cấp ra thị trường của đơn vị, khoản mục TSCĐ chiếm
một tỷ lệ lớn trong tổng tài sản của đơn vị. Do thực tiễn đó kiểm toán khoản
mục TSCĐ là một phần quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính. Kiểm
toán TSCĐ một mặt góp phần phát hiện những sai phạm và gian lận làm cơ sở
cho việc đưa ra ý kiến kiểm toán, một mặt còn góp phần nâng cao hiệu quả
cho công tác quản lý TSCĐ trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Nhận thức được tầm quan trọng của kiểm toán khoản mục TSCĐ trong
kiểm toán báo cáo tài chính, được sự giúp đỡ nhiệt tình, đầy đủ của giảng viên
hướng dẫn-thầy giáo, tiến sĩ Phan Trung Kiên, em đã có được một cách tiếp
cận hợp lý để tìm hiểu đầy đủ thong tin và quy trình kiểm toán của công ty
TNHH Kiểm toán quốc tế Unistars nơi em thực tập. Cùng với sự giúp đỡ của
anh chị trong công ty, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập về công ty với
nhan đề: “ Hoàn thiện kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm



toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán quốc tế Unistars”
Nội dung của chuyên đề gồm 2 phần:
Chương1: Thực trạng kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong quy
trình kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán Quốc tế Unistars thực
hiện.
Chương2: Hoàn thiện công tác kiểm toán khoản mục Tài sản có định
trong quy trình kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán quốc tê
Unistars.
Tuy nhiên kiểm toán là một lĩnh vực còn rất mới mẻ ở Việt Nam, do
còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm và chuyên môn nên bài viết của em còn có
=============================================================
Sinh viên: Lê Ngọc Huy Kiểm toán 48A
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
================================================================
nhiều thiếu sót do vậy em mong được sự góp ý của các thầy cô để bài viết của
em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành Thank cô giáo hướng dẫn, các thầy Phan Trung
Kiên cùng ban giám đốc công ty TNHH Kiểm toán quốc tế Unistars.
=============================================================
Sinh viên: Lê Ngọc Huy Kiểm toán 48A
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
================================================================
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN QUỐC TẾ UNISTARS
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHẦN HÀNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH.
Chương trình kiểm toán phần hành tài sản cố định của Công ty
TNHH Kiểm toán quốc tế Unistars.
Để giúp cho công việc kiểm toán được thực hiện một cách hiệu quả
nhất, chương trình kiểm toán Tại Công ty TNHH Kiểm toán quốc tế Unistars
(Công ty) được lập dựa vào một mẫu chung thống nhất. Trên thực tế khi áp
dụng cho các khách hàng khác nhau, chương trình được xây dựng cụ thể với
những điểm chung và cả những điểm khác biệt riêng cho phù hợp với đặc
điểm của từng khách hàng. Kiểm toán phần hành tài sản cố định được chia
như sau:
- Kiểm toán các khoản mục làm tăng Tài sản cố định
- Kiểm toán các khoản mục làm giảm Tài sản cố định
- Kiểm toán khấu hao tài sản cố định
Điều này được dựa vào quy trình tổ chức chứng từ Tài sản cố định:
=============================================================
Sinh viên: Lê Ngọc Huy Kiểm toán 48A
1
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
================================================================
Quy trình tổ chức chứng từ Tài sản cố định
o Công việc kiểm toán là việc thu thập các bằng chứng kiểm toán
hỗ trợ cho ý kiến kiểm toán. Dựa trên sự hỗ trợ đáng tin cậy của
các phần mềm kiểm toán ,Công ty TNHH Kiểm toán quốc tế
Unistars thực hiện kiểm toán. Để bao quát được hết các vấn đề
liên quan tới phần hành/ chu trình, tại mỗi phần hành/ chu trình,
kiểm toán viên thu thập bằng chứng dựa trên việc trả lời các câu
hỏi. Trong đó, các câu hỏi được thiết lập dựa trên các cơ sở dẫn
liệu/ mục tiêu kiểm toán cụ thể:
• Tính đầy đủ (completeness).
• Tính đúng kỳ (cut off).
=============================================================
Sinh viên: Lê Ngọc Huy Kiểm toán 48A
Xây dựng, mua sắm hoặc
nhượng bán, thanh lý
Quyết định tăng hoặc
giảm TSCĐ
Hợp đồng giao nhận,
thanh lý TSCĐ
Chứng từ tăng, giảm tài
sản (các loại)
Kế toán TSCĐ
Lập thẻ TSCĐ (huỷ thẻ),
ghi sổ TSCĐ
(1) (2)
(3)
2
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
================================================================
• Tính hiện hữu/ phát sinh (Existence/ Occurrence).
• Tính giá trị (Value Gross).
• Tính giá trị (Value Net).
• Quyền và nghĩa vụ (Rights and Obligations).
• Trình bày và khai báo (Presentation and Disclosure).
1 Mục tiêu kiểm toán:
• Mọi thu nhập từ việc mua, bán tài sản cố định được hạch toán
một cách chính xác (mục tiêu chính xác, đầy đủ).
• Thu nhập phải được hạch toán trên cơ sở các nguyên tắc chính
xác, phù hợp, dựa trên các quy định hiện hành (tính chính xác)
và cơ sở các chuẩn mực kế toán.
• Khi ghi sổ các nghiệp vụ được chia cắt niên độ một cách chính
xác (tính đúng kỳ).
• Theo các quy định hiện hành giá trị các tài sản được ghi nhận
một cách hợp lý (Tính giá trị)
• Các tài sản được ghi nhận trên sổ sách của kế toán phải thuộc
quyền sở hữu hay kiểm soát của đơn vị (Quyền và nghĩa vụ).
• Các khoản mục tài sản cố định được trình bày đầy đủ, chính xác
với số tài sản cố định thuộc đơn vị nắm giữ dễ hiểu, và được
thuyết minh cụ thể trong thuyết minh báo cáo tài chính (Trình
bày và khai báo)
2 Thủ tục phân tích:
• Nếu có những biến động bất thường. kiểm toán viên phải iến
hành so sánh tổng tài sản cố định cũng như từng loại tài sản của
=============================================================
Sinh viên: Lê Ngọc Huy Kiểm toán 48A
3
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
================================================================
kỳ này với các kỳ trước nhằm xem xét sự biến động và tìm hiểu
nguyên nhân.
• Để đánh giá tình hình tài trợ tài sản của đơn vị KTV so sánh tỉ
trọng tài sản cố định trên tổng tài sản và tài sản cố định trên
nguồn vốn chủ sở hữu.
• Cần xem xét quan hệ đối ứng các tài khoản để phát hiện các quan
hệ bất thường.
• Phận tích theo dõi tỉ trọng của từng loại tài sản trên tổng Tài sản
cố định để phân tích sự biến động của các chỉ tiêu này.
• Phân tích, so sánh hiệu quả sử dụng tài sản của đơn vị để xem xét
sự, tìm ra các thay đổi cũng như biến động bất thường và nguyên
nhân của các biến động đó.
3 Thủ tục kiểm soát
Dựa vào các quy định hiện hanh và quy định của đơn vị, xem xét quy
trình mua, thanh lý, nhượng bán tài sản cố định có tuân thủ theo các quy định,
thủ tục hay không: quy trình, phân tách trách nhiệm, phê chuẩn các nghiệp vụ
liên quan tới Tài sản cố định, ghi nhận tài sản, chứng từ kèm theo, phân loại
tài sản, quản lý tài sản theo mã kết hợp với kiểm kê tài sản cố định, …
4 Kiểm tra chi tiết
• Đối chiếu số liệu trên sổ tổng hợp, sổ chi tiết, sổ/ thẻ đăng ký tài
sản cố định,các số liệu trên Bảng cân đối kế toán với Bảng cân
đối thử.
• Kiểm tra các phát sinh tăng Tài sản cố định:
Yêu cầu về tính hợp lý chung: các nghiệp vụ tăng TSCĐ trong năm đều
phải được ghi chép hợp lý:
=============================================================
Sinh viên: Lê Ngọc Huy Kiểm toán 48A
4
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
================================================================
• Đánh giá các khoản mục làm tăng TSCĐ có hợp lý với công việc
kinh doanh của doanh nghiệp hay không (đặc biệt các nghiệp vụ
có giá trị lớn, bất thường và vào thời điểm đầu, kết thúc niên độ).
• So sánh tổng số nguyên giá TSCĐ tăng của năm trước với số
phát sinh tăng TSCĐ.
• Đánh giá tổng các khoản mua vào, đầu tư, tiếp nhận… có nhận
xét biến động về kinh doanh và các điều kiện kinh tế
Yêu cầu về tính giá: nguyên giá TSCĐ được ghi sổ và tính toán đúng.
• Dựa vào biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng kinh tế, hoá đơn
bán hàng kiêm vận đơn…Kiểm tra hoá đơn của người bán và
chứng từ gốc liên quan đến tăng TSCĐ.
• Kiểm tra các điều khoản của hợp đồng thuê tài chính liên quan
đến xác định nguyên giá TSCĐ đi thuê (nếu có).
Yêu cầu về tính hiệu lực: Các trường hợp tăng TSCĐ đều có thật
• Kiểm tra các hoá đơn của người bán, các biên bản giao nhận
TSCĐ, biên bản giao nhận vốn, bản quyết toán công trình đầu tư
xây dựng cơ bản….
• Kiểm kê cụ thể TSCĐ hữu hình.
• Kiểm tra chi phí đề hình thành TSCĐ, quá trình mua sắm TSCĐ.
Yêu cầu về tính trọn vẹn: Ghi chép đầy đủ các trường hợp tăng TSCĐ.
• Cần chú ý xem xét các hoá đơn của người bán, các chứng từ tăng
TSCĐ, các chi phí sửa chữa TSCĐ để phát hiện ra các trường
hợp quên ghi sổ TSCĐ hay ghi TSCĐ thành chi phí sản xuất
kinh doanh.
• Kiểm tra các hợp đồng thuê TSCĐ.
=============================================================
Sinh viên: Lê Ngọc Huy Kiểm toán 48A
5
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
================================================================
Yêu cầu về quyền và nghĩa vụ: Các TSCĐ trên Bảng Cân đối kế toán,
đều phải thuộc sở hữu hay thuộc quyền kiểm soát, sử dụng lâu dài của đơn
vị
• Kiểm tra các hoá đơn của người bán và các chứng từ khác về
tăng TSCĐ
• Kiểm tra điều khoản của hợp đồng thuê tài chính.
• Xem xét doanh nghiệp có phải bỏ chi phí ra để mua TSCĐ hoặc
các TSCĐ có được hình thành bằng tiền của doanh nghiệp hay
không.
Yêu cầu về tính chính xác máy móc: Tính toán đúng các nghiệp vụ tăng
TSCĐ.
• Cộng bảng liệt kê mua sắm, đầu tư, cấp phát.
• Đối chiếu số tổng cộng trong sổ cái sổ tổng hợp
Yêu cầu về tính phân loại và trình bày: Các trường hợp tăng TSCĐ
được ghi chép theo đúng sự phân loại TSCĐ
• Kiểm tra các chứng từ tăng TSCĐ và các bút toán trong sổ kế
toán căn cứ vào các quy định hạch toán của hệ thống kế toán
hiện hành
Yêu cầu về tính kịp thời: Các trường hợp tăng TSCĐ được ghi sổ đúng
kỳ.
• Kiểm tra rà soát nghiệp vụ tăng TSCĐ vào gần ngày lập Báo cáo
kế toán để kiểm tra việc ghi sổ có đúng kỳ hay không.
• Kiểm tra số phát sinh giảm TSCĐ (thanh lý, nhượng bán TSCĐ)
Kiểm toán viên cần lập Bảng kê các nghiệp vụ giảm Tài sản cố định,
chi phí và các thu nhập có liên quan, sau đó đối chiếu với sổ sách, chứng từ,
các quyết định có liên quan, sử dụng bảng kê như phương tiện kiểm toán.
=============================================================
Sinh viên: Lê Ngọc Huy Kiểm toán 48A
6
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
================================================================
• Xem xét mối quan hệ giữa biến động TSCĐ với doanh thu từ
hoạt động sản xuất kinh doanh với biến động TSCĐ. Qua đó
phát hiện khả năng có TSCĐ đã được thanh lý, nhượng bán, điều
chuyển nhưng vẫn chưa ghi trên sổ.
• Có thể tìm ra những điểm bất hợp lý trong việc tính toán lại
những thu nhập và chi phí của nghiệp vụ thanh lý, nhượng bán.
• Kiểm tra tính đúng đắn của việc ghi chép các nghiệp vụ tăng,
giảm TSCĐ khi phân tích lại các chỉ tiêu giá trị hao mòn luỹ kế.
• So sánh chi phí liên quan đến việc giảm tài sản và mức khấu hao
luỹ kế trong các sổ kế toán chi tiết.
• Xem xét quá trình sử dụng TSCĐ để tính toán mức hao mòn của
từng loại tài sản.
• Kiểm tra chi tiết số dư các tài khoản TSCĐ.
• Đối chiếu số đầu kỳ so với số kiểm toán năm trước, nếu không
có kiểm toán năm trước kiểm toán viên cần kiểm tra từng bộ
phận nhỏ của TSCĐ,đối chiếu với sổ chi tiết, sổ tổng hợp để
xem tính chính xác của các.
• Với số dư cuối kỳ, trên cơ sở kiểm toán số dư đầu kỳ và các
nghiệp vụ phát sinh tăng, giảm trong kỳ để xác định ra số dư cuối
kỳ.
• Kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ:
• Xem xét bảng đăng ký trích khấu hao TSCĐ của Doanh nghiệp
trong đó có xét duyệt của các cấp có thẩm quyền
• Đối chiếu trích khấu hao thực tế đăng ký trên
• Xem xét việc phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho các bộ phận
trong doanh nghiệp
=============================================================
Sinh viên: Lê Ngọc Huy Kiểm toán 48A
7
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
================================================================
5 Kết luận
• Đưa ra những vấn đề được đề cập trong thư quản lý và các bút
toàn điều chỉnh.
• Dựa trên kết quả công việc đã thực hiện, lập kết luận kiểm toán.
• Nếu có sự điều chỉnh của kiểm toán lập lại thuyết minh chi tiết .
2.1 Kiểm toán Tài sản cố định tại công ty ABC
2.1.1 Lập kế hoạch và xác định rủi ro kiểm toán
2.1.1.1 Tìm hiểu tình hình kinh doanh của ABC, hệ thống kế toán và
các chính sách về Tài sản cố định qua tài liệu công ty cung cấp
Đây là công việc đóng vai trò rất quan trọng bởi mang lại cái nhìn tổng
quan nhất về doanh nghiệp và quyết định công việc sau này. Vì vậy, nó đòi
hỏi những người có giàu kinh nghiệm và trình độ nên thường là nhiệm vụ của
trưởng nhóm.
 Tìm hiểu tình hình kinh doanh của công ty ABC
Công ty ABC là công ty cổ phần được thành lập theo giấy phép đăng kí
kinh doanh số 09342/GP do Bộ kế hoạch và đầu tư cấp ngày 14/02/1997.
Công ty ABC là doanh nghiệp hoạt động lâu năm và uy tín trong lĩnh vực sản
xuất giấy bìa carton, bao bì sản phẩm và dịch vụ in ấn bao bì, nhãn mác.
Đối thủ cạnh tranh chủ yếu: Công ty đang hoạt động trong ngành sản xuất
giấy bìa carton rất cạnh tranh. Với mục đích phát triển, công ty đang áp dụng
chính sách giảm giá thành phẩm và bán chịu ưu đãi hấp dẫn với các khách
hàng lớn để tối đa doanh số.
Khách hàng chính:các công ty máy tính, công ty máy ảnh kĩ thuật số và một
số công ty sản xuất điện gia dụng.
=============================================================
Sinh viên: Lê Ngọc Huy Kiểm toán 48A
8
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
================================================================
Nguồn tài chính chủ yếu: công ty phụ thuộc lớn vào nguồn vốn vay dài hạn,
vốn góp của các thành viên.
Vấn đề Thuế ảnh hưởng đến kinh doanh: Công ty có tình trạng khai tăng chi
phí và khai giảm doanh thu để giảm thuế thu nhập doanh nghiệp và VAT phải
nộp.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG BIỂU vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ vi
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4
1.1 Tổng quan về khoản mục Tài sản cố định trong Báo cáo tài chính 4
1.1.1. Khái niệm Tài sản cố định 4
1.1.2. Một số đặc trưng về Tài sản cố định và công tác quản lý Tài sản cố định ảnh hưởng tới công tác kiểm toán 6
1.1.3. Tổ chức công tác kế toán Tài sản cố định 9
1.2. Kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính …………. 17
1.2.1. Ý nghĩa của việc kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính 17
1.2.2. Mục tiêu kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính 19
1.2.3. Căn cứ kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính 20
1.2.4. Định hướng kiểm toán 20
1.2.5. Các sai phạm thường gặp đối với quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định 22
1.3. Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC 23
1.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán 23
1.3.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán 31
1.3.3. Tổng hợp kết quả kiểm toán 41
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁNKHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN CIMEICO 42
2.1. Tổng quan về công ty TNHH Kiểm toán CIMEICO 42
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Kiểm toán CIMEICO 42
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Kiểm toán CIMEICO 45
2.1.3. Quy trình kiểm toán tại công ty TNHH Kiểm toán CIMEICO 48
2.1.4. Các dịch vụ mà công ty TNHH Kiểm toán CIMEICO cung cấp 50
2.2. Thực trạng công tác kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH kểm toán CIMEICO 53
2.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Tài sản cố định 53
2.2.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán 71
2.2.3. Tổng hợp kết quả kiểm toán 90
2.3. Đánh giá chung về thực trạng kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán CIMEICO 95
2.3.1. Ưu điểm 95
2.3.2. Hạn chế 97
2.3.3. Nguyên nhân. 100
2.3.4. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty CIMEICO. 102
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN CIMEICO 104
3.1. Sự cần thiết hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính 104
3.2. Giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán CIMEICO 105
3.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán 105
3.2.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán. 107
3.2.3. Áp dụng phương pháp kiểm toán theo định hướng rủi ro. 110
3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính. 110
3.3.1. Về phía cơ quan Nhà nước. 110
3.3.2. Về phía hiệp hội nghề nghiệp. 111
3.3.3. Về phía công ty được kiểm toán. 112
3.3.4. Đối với đơn vị kiểm toán cũng như KTV tại đơn vị kiểm toán. 113
KẾT LUẬN 116
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117

Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán CIMEICO

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện tổ chức kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu do Hải quan Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại công ty TNHH kiểm toán IMMANUEL Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt Luận văn Kinh tế 0
D hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc do aasc thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc AAC Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán do AASC thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chương trình Kiểm toán chu kỳ Hàng tồn kho, chi phí và giá thành tại Công ty TNHH kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kiểm toán bán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DTL Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt Luận văn Kinh tế 1
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top