boy_baby564

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty xây dựng số 2 – Vinaconco2





LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG HẠCH TOÁN TẢI SẢN CỐ ĐỊNH VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 3

I. Tài sản có định - Đặc điểm nhiệm vụ hạch toán tài sản cố định 3

1.1 Khái niệm tài sản cố định 3

1.2 Đặc điểm tài sản cố định 4

1.3 Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ 4

II. Phân loại và đánh giá tài sản cố định 5

2.1 Phân loại tài sản cố định 5

2.2 Đánh giá tài sản cố định 7

III. Tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp 10

3.1 Thủ tục và hồ sơ 10

3.2 Hạch toán chi tiết TSCĐ 11

3.3 Hạch toán tổng hợp TSCĐ 12

IV. Hạch toán khấu hao tài sản cố định 16

4.1 Khái niệm và phương pháp tính 16

4.2 Phương pháp hạch toán khấu hao tài sản cố định 19

V. Hạch toán sửa chữa tài sản cố định 20

5.1 Trường hợp sửa chữa nhỏ mang tính bảo dưỡng 20

5.2 Trường hợp sửa chữa lớn mang tính phục hồi 21

5.3 Trường hợp sửa chữa nâng cấp 21

VI. Các hình thức sổ sách kế toán trong hạch toán tài sản cố định 22

VII. Vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản cố định 24

7.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ 24

7.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý TSCĐ 26

VIII. Các vấn đề về kế toán TSCĐ trong chuẩn mực kế toán quốc tế 26

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n cố định:
Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài và có đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất – kinh doanh và giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
Đối với công ty xây dựng số 2 – Vinaconex với đặc điểm là sản xuất – kinh doanh vật liệu xây dựng và thi công xây lắp các công trình xây dựng thì tài sản cố định là một trong các yếu tố quan trọng và chiếm giá trị lớn trong tổng tài sản của công ty. TSCĐ tại Công ty chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng, thi công xây lắp công trình và phương tiện vận tải truyền dẫn. Máy móc thiết bị thường xuyên chiếm khoảng 45 đến 60%, phương tiện vận tải truyền dẫn chiếm khoảng 20 đến 30% trong cơ cấu tài sản tại Công ty. Trong đó nhóm TSCĐ quan trọng nhất là máy móc thiết bị thi công. Nhóm này bao gồm:
Máy làm đất gồm: máy ủi, máy đầm, máy xúc, máy san, máy lu…
Thiết bị xử lý nền móng gồm: gầu khoan, búa đóng cọc…
Máy xây dựng gồm: cần cẩu, máy cuốn lồng sắt, trạm trộn bê tông…
Máy làm đá gồm: máy nén khí, máy khoan đá…
Ngoài ra trong số nhà cửa vật kiến trúc của Công ty cũng có loại tham gia phục vụ gián tiếp vào qúa trình thi công công trình như nhà ở lưu động, nhà vệ sinh cá nhân… Bên cạnh đó là các loại thiết bị, công cụ phục vụ cho công tác quản lý của Công ty.
Tóm lại với đặc điểm kinh doanh như vậy thì tài sản cố định trong công ty cũng rất phong phú:
Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định
Trong lĩnh vực quản lý tài sản cố định, Công ty có những quy định sau:
Mỗi TSCĐ đều được lập một bộ hồ sơ gốc bao gồm hồ sơ kỹ thuật do phòng kỹ thuật quản lý và hồ sơ kế toán do phòng kế toán quản lý. Hồ sơ kế toán của một TSCĐ bao gồm tất cả các chứng từ liên quan đến TSCĐ đó từ khi nó được đưa vào sử dụng ở doanh nghiệp cho tới khi thanh lý, điều chuyển… Các chứng từ này là căn cứ để ghi sổ TSCĐ. TSCĐ khi nhận về đơn vị phải tổ chức bàn giao, lập biên bản bàn giao và biên bản nghiệp thu TSCĐ.
TSCĐ được bảo quản trong kho của Công ty, kho tại các công trình, hay khu vực riêng của Công ty. TSCĐ đưa đi hoạt động ở các công trình phải có giấy phép hay hợp đồng. Công ty có một bộ phận bảo vệ chuyên quản lý TSCĐ.
Định kỳ, phải tiến hành kiểm kê TSCĐ, đối với các loại TSCĐ khác nhau thì kỳ hạn kiểm kê cũng khác nhau.TSCĐ sử dụng ở khối văn phòng Công ty được kiểm kê mỗi năm một lần vào cuối năm. TSCĐ sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh được kiểm kê định kỳ 6 tháng. Theo quy định của đơn vị, khi tiến hành kiểm kê phỉa lập biên bản kiểm kê TSCĐ do Giám đốc quy định. Số nhân viên tuỳ từng trường hợp vào quy mô đối tượng kiểm kê nhưng nhất thiết phải có thay mặt phòng kỹ thuật, phòng kế toán, bộ phận sử dụng TSCĐ, đối chiếu số liệu kế toán ghi trên sổ sách nhằm phát hiện ra TSCĐ thừa hay thiếu, đánh giá chất lượng TSCĐ. Sau khi kiểm kê, phải lập biên bản kiểm kê.
Công ty chỉ được thực hiện đánh giá lại TSCĐ trong các trường hợp sau:
Kiểm kê đánh giá lại tài sản theo quyết định của Nhà nuớc.
Thực hiện cổ phần hoá, đa dạng hoá hình thức sở hữu.
Sử dụng tài sản để góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần.
Điều chỉnh giá để đảm bảo giá trị thực tế tài sản của doanh nghiệp.
Việc kiểm kê đánh giá lại tài sản phải theo đúng quy định của Nhà nước. Các khoản tăng hay giảm gái trị đánh giá lại tài sản phải hạch toán theo đúng quy định hiện hành.
Công ty tiến hành trích khấu hao theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC của Bộ tài chính. Hàng năm, nguồn vốn khấu hao của những TSCĐ do Tổng công ty điều chuyển cho Công ty sử dụng sẽ được nộp lên cơ quan Tổng công ty. Toàn bộ số khấu hao của những tài sản cố định được đầu tư bằng vốn tự có, vốn do Nhà nước cấp được sử dụng để tái đầu tư, thay thế, đổi mới TSCĐ và sử dụng cho nhu cầu kinh doanh của Công ty.
Việc phê chuẩn nghiệp vụ kinh tế liên quan đến TSCĐ được quy định như sau:
Giám đốc Công ty được phép duyệt mua các TSCĐ có giá trị từ 50 triệu đồng trở xuống. Phó giám đốc có quyền duyệt việc đầu tư những TSCĐ có giá trị từ 25 triệu đồng trở xuống.
Giám đốc có quyền quyết định việc nhượng bán cho thuê, cầm cố, thế chấp tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng trở xuống nhưng phải phù hợp quy định hiện hành của Nhà nước.
Giám đốc Công ty có quyền quyết định việc thanh lý TSCĐ đã khấu hao hết có giá trị nguyên thuỷ từ 50 triệu đồng trở xuống nhưng phải báo cáo với Tổng công ty bằng văn bản trước khi ra quyết định 15 ngày. Việc thanh lý TSCĐ chưa khấu hao hết nhất thiết phải được Tổng công ty đồng ý bằng văn bản.
Mọi TSCĐ có giá trị lớn hơn 50 triệu đồng khi mua sắm, nhượng bán, thanh lý nhất thiết phải được trình Tổng công ty phê duyệt.
Khi xảy ra tổn thất TSCĐ như hư hỏng, mất mát, làm giảm giá trị TSCĐ, Công ty phải lập hội đồng xác định nguyên nhân, mức độ tổn thất, lập phương án xử lý và báo cáo với Tổng công ty. Công ty được dùng quỹ dự phòng tài chính để bù đắp những thiệt hại về tổn thất TSCĐ sau khi đã xử lý trách nhiệm cá nhân và tập thể.
Khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ phải lập ban thanh lý, nhượng bán bao gồm: phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, kế toán trưởng, thay mặt phòng kỹ thuật, phòng kinh doanh, đơn vị sử dụng TSCĐ. Tài sản trước khi nhượng bán phải được định giá. Thông báo rộng rãi trên phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức bán đấu giá công khai. Ban thanh lý, nhượng bán phải lập biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
2.2. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ tại Công ty
2.2.1. Thủ tục chứng từ, sổ sách, tài khoán sử dụng và quy trình hạch toán chung
Thủ tục chứng từ, sổ sách
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanh nghiệp thường xuyên biến động. Để quản lý tốt TSCĐ, kế toán Công ty thường xuyên phản ánh, theo dõi chặt chẽ đầy đủ mọi trường hợp biến động tăng giảm. Khi có các nghiệp vụ về TSCĐ phát sinh, các chứng từ mà kế toán sử dụng đều theo mẫu quy định chung của bộ tài chính. Các chứng từ, sổ sách mà kế toán Công ty sử dụng để theo dõi, hạch toán TSCĐ bao gồm:
+ Hoá đơn (GTGT)
+ Biên bản thanh lý hợp đồng
+ Hợp đồng giao khoán
+ Biên bản giao nhận TSCĐ
+ Thẻ tài sản cố định
+ Biên bản thanh lý TSCĐ
+ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ
+ Sổ chi tiết tài sản cố định
+ Sổ cái TK211
+ Sổ cái TK212
+ Sổ cái TK213
+ Sổ cái TK214
b. Tài khoản sử dụng
Để tiến hành hạch toán, kê toán công ty sử dụng các TK 211, 213, 214. Ngoài ra, để hạch toán TSCĐ kế toán viên còn sử dụng các tài khoản sau:111, 112, 331, 411…
c. Quy trình hạch toán chung
Đối với các nghiệp vụ về tài sản cố định, kế toán viên sẽ thực hiện hạch toán theo quy trình chung như sau: Hàng ngày căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ sử dụng khi các nghiệp vụ về TSCĐ phát sinh, kế toán tiến hành định khoản và đưa dữ liệ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Hoàn thiện công tác hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Liên doanh TOYOTA Giải Phóng Luận văn Kinh tế 2
C Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Trúc Thôn Luận văn Kinh tế 0
N Hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần VLXD Vi Luận văn Kinh tế 0
M Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
K Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ, xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm và các biện pháp nâng cao lợi nh Luận văn Kinh tế 0
A Hoàn thiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long Luận văn Kinh tế 2
D Hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Dược liệu Luận văn Kinh tế 0
B Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Công tr Luận văn Kinh tế 0
I Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dự Luận văn Kinh tế 0
T Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần dệt 10/10 Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top