Tài liệu tóm tắt nhằm giúp các bạn ôn tập nhanh hơn

Quy luật về sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập đuợc coi là quy luật hạt nhân của phép biện chứng duy
vật. Quy luật này cung cấp cho con người sự hiểu biết về nguồn gốc và động lực thật sự của sự phát triển.
a) Nội dung quy luật
- Một số nhà triết học quan tâm đến nguyên nhân của sự phát triển.
Có một quan niệm cho rằng nguyên nhâ của sự phát triển nằm ở sự thống nhất tuyệt đối giữa tất cả các bộ phận cấu
thành sự vật.
- Nguyên nhân của sự phát triển sự vật nằm ở bên ngoài sự vật đó.
- Phép biện chứng duy vật cho rằng nguyên nhân của sự phát triện sự vật nằm ở cái mâu thuẫn vốn có trong lòng sự
vật, mâu thuẫn được biểu hiện ra ở sự tồn tạir của các mặt đối lập, ỡ mỗi quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa các
mặt đối lập này thể hiện vừa thống nhất vừa đấu tranh.
I TRIẾT HỌC LÀ GÌ? NGUỒN GỐC CỦA TRIẾT HỌC
1- Triết học là gì?
VIII - VI trước công nguyên:
· Quan điểm phương tây "Triết là sự thông thái": philorophia
· Quan điểm phương đông "Triết là sự thông thái": là trí bao hàm sự hiểu biết sâu rộng.
Người ta coi triết học là khoa học của mọi khoa học.
- Trung cổ: triết học không thể tìm một con đường phát triển độc lập là một bộ phận của thần học, triết học kinh viên
phát triển mạnh.
- Cận đại: triết học duy vật phát triển mạnh, đạt được những thành tựu rực rỡ. Một số nước (Pháp, Anh, Hà Lan…)
Thời kỳ này tư duy triết học phát triển trong hệ thống triết học duy tân, tiêu biểu là hệ thống triết học của Hêghen
(1770 – 1831).
Tuy nhiên quan niệm triết học là khoa học của mọi KH vẫn tồn tại và hệ thống triết học của Hêghen được coi là toan
tính cuối cùng.
- Giữa thế kỷ 19 do sự chín mùi của điều kiện KT-Xã hội và khoa học, dẫn tới sự ra đời của triết học MÁC.
- Triết học Mác: vẫn được tiếp tục nghiên cứu, giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật triệt để,
đồng thời nghiên cứu những vấn
chung nhất của giới tự nhiên, xã hội và tư duy.
* Định nghĩa:
Sau thời kỳ cổ đại
* Thế giới quan: là bộ quan niệm về thế giới
- Thế giới quan bao gồm:

+ Huyền thoại, thần thoại.
+ Tôn giáo.
+ Triết học.
- Trong đó triết học được coi là hạt nhân lý luận của thế giới quan vì nó trình bày thế giới quan bằng lý luận nó thể
hiện thế giới quan qua một loạt các luật nguyên lý, phạm trù, nên thế giới quan trở nên sâu sắc đầy đủ mang tính hệ
thống chặt chẽ.
- Triết học không đồng ý với thế giới quan vì thế giới quan được thể hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau: thần thoại, tôn
giáo.
- Cấu trúc của thế giới quan:
· Tri thức (hạt nhân)
· Tình cảm
· Niềm tin
· Lý tưởng
2- Nguồn gốc triết học
- Nguồn gốc nhận thức
- Nguồn gốc xã hội
+ Triết học chỉ ra đời khi năng lực tư duy trừu tượng của con người đạt tới trình độ nhất định cho phép khái quát được
những hiểu biết riêng lẻ rời rạc thành hệ thống các quan điểm chung về thế giới.
+ Xã hội: Triết học ra đời khi phát triển trình độ nhất định lực lượng xản suất dẫn tới sự phân công lao động xã hội
tách rời giữa lao động trí óc và lao động chân tay khi ấy con người mới có điều kiện hướng tới sự suy ngẫm đánh giá
về chính bản thân mình, mặt khác một số ngươi làm nghề lao động trí óc mới có điều kiện khái quát lên một hệ tư
tuởng của giai cấp nào đó.
II. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
Thế nào là vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mà mọi học thuyết triết học đều hướng tới giải quyết vấn đề này là
cơ sở, nền tảng để giải quyết mọi vấn đề khác của triết học.
Thế giới bao gồm: vật chất và tinh thần
Þ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức chính là vấn đề cơ bản của triết học.
· Hai mặt (vấn đề cơ bản)

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, , đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top