nestea147

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

Mục lục
Trang Mở đầu 4
Ch−ơng I: Kh ̧i niệm về giống vμ công t ̧c giống vật nuôi 1. Kh ̧i niệm về giống vμ phân lo1i giống vật nuôi
1.1. Kh ̧i niệm về vật nuôi
1.2. Kh ̧i niệm về giống, dòng vật nuôi
1.3. Phân lo1i giống vật nuôi
2. Giới thiệu một số giống vật nuôi phổ biến ở n−ớc ta
2.1. C ̧c giống vật nuôi địa ph−ơng
2.2. C ̧c giống vật nuôi chủ yếu nhập từ n−ớc ngoμi
3. Kh ̧i niệm vμ ý nghĩa của công t ̧c giống trong ch ̈n nuôi 3.1. Kh ̧i niệm về công t ̧c giống vật nuôi
3.2. ý nghĩa của công t ̧c giống trong ch ̈n nuôi
4. Cơ sở sinh học của công t ̧c giống
5. Câu hỏi vμ bμi tập ch−ơng 1
Ch−ơng II: Chọn giống vật nuôi
1. Kh ̧i niệm về tính tr1ng
2. Những tính tr1ng cơ bản của vật nuôi
2.1. Tính tr1ng về ngo1i hình
2.2. Tính tr1ng về sinh tr−ởng
2.3. C ̧c tính tr1ng n ̈ng suất vμ chất l−ợng sản phẩm
2.4. C ̧c ph−ơng ph ̧p mô tả, đ ̧nh gi ̧ c ̧c tính tr1ng số l−ợng 2.5. ảnh h−ởng của di truyền vμ ngo1i cảnh đối với c ̧c tính tr1ng
số l−ợng
3. Chọn giống vật nuôi
3.1. Một số kh ̧i niệm cơ bản về chọn giống vật nuôi 3.2. Chọn lọc c ̧c tính tr1ng số l−ợng
4. C ̧c ph−ơng ph ̧p chọn giống vật nuôi
4.1. Chọn lọc vật giống
4.2. Một số ph−ơng ph ̧p chọn giống trong gia cầm 5. Lo1i thải vật giống
6. Câu hỏi vμ bμi tập ch−ơng II
Ch−ơng III: Nhân giống vật nuôi
6 7 9
10
11
18
28
28
29
29
30
31
32
32
35
38
43
45
46
46
55
62
62
65
68
68
1
1. Nhân giống thuần chủng
1.1. Kh ̧i niệm
1.2. Vai trò t ̧c dụng của nhân giống thuần chủng 1.3. Hệ phổ
1.4. Hệ số cận huyết
1.5. Nhân giống thuần chủng theo dòng
2. Lai giống
2.1. Kh ̧i niệm
2.2. Vai trò t ̧c dụng của lai giống
2.3. Ưu thế lai
2.4. C ̧c ph−ơng ph ̧p lai giống
3. Câu hỏi vμ bμi tập ch−ơng III
Ch−ơng IV: Hệ thống tổ chức trong công t ̧c giống vật nuôi 1. Hệ thống nhân giống vật nuôi
2. Hệ thống sản xuất con lai
3. Một số biện ph ̧p công t ̧c giống
3.1. Theo dõi hệ phổ
3.2. Lập c ̧c sổ, phiếu theo dõi 3.3. Đ ̧nh số vật nuôi
3.4. Lập sổ giống
4. Câu hỏi ôn tập ch−ơng IV
Ch−ơng V: Bảo tồn nguồn gen vật nuôi vμ đa d1ng sinh học 1. Tình hình chung
2. Kh ̧i niệm về bảo tồn nguồn gen vật nuôi
3. Nguyan nhân bảo tồn nguồn gen vật nuôi
4. C ̧c ph−ơng ph ̧p bảo tồn nguồn vμ l−u giữ quỹ gen vật nuôi 5. Đ ̧nh gi ̧ mức độ đe do1 tiệt chủng
6. Vấn đề bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở n−ớc ta
7. Câu hỏi vμ bμi tập ch−ơng V
C ̧c bμi thực hμnh
Bμi 1: Quan s ̧t, nhận d1ng ngo1i hình c ̧c giống vật nuôi Bμi 2: Theo dõi, đ ̧nh gi ̧ sinh tr−ởng của vật nuôi
Bμi 3: Một số biện ph ̧p quản lý giống
71
71
72
74
77
78
78
78
78
81
90
92
93
97
97
98
98
99
100
101
102
102
103
104
105
111
112 113 115
2

3.1. Gi ̧m định ngo1i hình vμ đo c ̧c chiều đo tran cơ thể con vật 3.2. Mổ khảo s ̧t n ̈ng suất thịt của vật nuôi
Bμi 4: Kiểm tra d ̧nh gi ̧ phẩm chất tinh dịch của đực giống Ngo1i kho ̧: Tham quan tr1m truyền tinh nhân t1o
Phụ lục 1: Tiau chuẩn Việt Nam - Lợn giống - Ph−ơng ph ̧p gi ̧m định
Phụ lục 2: Tiau chuẩn Việt Nam - Lợn giống - Quy trình mổ khảo s ̧t phẩm chất thịt nuôi béo
Phụ lục 3: Mổ khảo s ̧t thịt gia cầm
Trả lời vμ h−ớng dẫn giải c ̧c bμi tập Tra cứu thuật ngữ
Từ vựng
Tμi liệu tham khảo
115
115
116
119
120
123 127
128
132
135
142
3

Mở đầu
Giống vật nuôi lμ môn khoa học ứng dụng c ̧c quy luật di truyền để cải tiến về mặt di truyền đối với n ̈ng suất vμ chất l−ợng sản phẩm của vật nuôi. Để có thể hiểu đ−ợc bản chất những vấn đề phức t1p của môn học vμ những ứng dụng trong thực tiễn sản xuất, đòi hỏi ng−ời đọc phải có kiến thức về di truyền số l−ợng, x ̧c suất, thống ka vμ đ1i số tuyến tính. Theo h−ớng đó, trong những n ̈m gần đây, một số gi ̧o trình, s ̧ch tham khảo của chúng ta đã có những thay đổi đ ̧ng kể về cơ cấu vμ nội dung, ngμy cμng tiếp cận hơn những kiến thức hiện đ1i vμ thực tiễn phong phú của công t ̧c chọn lọc vμ nhân giống của c ̧c n−ớc tian tiến. Với khuôn khổ một gi ̧o trình của hệ cao đ1⁄4ng, trong lần xuất bản nμy, chúng tui chỉ đề cập những kh ̧i niệm cơ bản vμ cố g3⁄4ng trình bầy c ̧c vấn đề một c ̧ch đơn giản vμ dễ hiểu, đồng thời nau ra những ứng dụng thực tiễn có thể ̧p dụng trong điều kiện sản xuất ch ̈n nuôi ở n−ớc ta.
Mục tiau của gi ̧o trình nμy nhằm cung cấp cho gi ̧o vian vμ sinh vian c ̧c tr−ờng cao đ1⁄4ng s− ph1m khối kỹ thuật nông nghiệp những kiến thức cơ bản về giống vật nuôi, những ứng dụng trong công t ̧c giống vật nuôi ở n−ớc ta.
Gi ̧o trình đ−ợc bian so1n tran cơ sở phần giống vật nuôi của gi ̧o trình đμo t1o gi ̧o vian trung học cơ sở hệ cao đ1⁄4ng s− ph1m: Ch ̈n nuôi 1 (Thức ̈n vμ Giống vật nuôi) do nhμ xuất bản Gi ̧o dục xuất bản n ̈m 2001. Lần bian so1n nμy, chúng tui đã bổ sung tham một số nội dung, cập nhật tham c ̧c thông tin, hình ảnh cần thiết.
Gi ̧o trình gồm hai phần chính: lý thuyết vμ thực hμnh. Phần lý thuyết gồm 5 ch−ơng, cung cấp những kh ̧i niệm chung về giống vμ công t ̧c giống vật nuôi, những kiến thức lian quan tới chọn lọc, nhân giống, bảo tồn nguồn gen vật nuôi, cũng nh− những biện ph ̧p kỹ thuật chủ yếu của công t ̧c giống vật nuôi. Trong mỗi ch−ơng đều có phần giới thiệu chung, cuối mỗi ch−ơng có câu hỏi vμ bμi tập. C ̧c kh ̧i niệm, định nghĩa, thuật ngữ đều đ−ợc in nghiang. Phần thực hμnh gồm 4 bμi thực tập vμ một bμi ngo1i kho ̧ tham quan kiến tập. Bμi thực tập số 3 gồm 2 nội dung: “Gi ̧m định ngo1i hình vμ đo c ̧c chiều đo tran cơ thể con vật” lμ b3⁄4t buộc thực hiện, nội dung: “Mổ khảo s ̧t n ̈ng suất thịt vật nuôi” lμ tuỳ từng trường hợp vμo điều kiện vật chất có thể thực hiện ở từng nhóm hay chỉ kiến tập chung cho cả lớp.
4

Ngoμi ra, gi ̧o trình còn có c ̧c phần phụ lục, bảng tra cứu thuật ngữ, từ vựng vμ h−ớng dẫn giải c ̧c bμi tập khó.
Để tìm hiểu rộng tham hay sâu tham những kiến thức lian quan mμ gi ̧o trình đã đề cập, ng−ời đọc cần tham khảo c ̧c tμi liệu sau:
1. Đặng Vũ Bình: Gi ̧o trình chọn lọc vμ nhân giống vật nuôi. NXB Nông nghiệp, 2000.
2. Đặng Vũ Bình: Di truyền số l−ợng vμ chọn giống vật nuôi. NXB Nông nghiệp, 2002.
3. Nguyễn V ̈n Thiện: Di truyền số l−ợng ứng dụng trong ch ̈n nuôi. NXB Nông nghiệp, 1995.
Ng−ời đọc có thể tìm đọc tham c ̧c bμi viết lian quan tới chọn lọc vμ nhân giống vật nuôi, bảo tồn quỹ gen vật nuôi đ ̈ng trong c ̧c t1p chí trong ngoμi n−ớc, cũng nh− c ̧c hình ảnh, giới thiệu tóm t3⁄4t về c ̧c giống vật nuôi trong n−ớc hay giống lai vμ nhập nội tran trang web của Viện Ch ̈n nuôi:

Xin chân thμnh Thank những ý kiến trao đổi của b1n đọc về lần xuất bản
cuốn gi ̧o trình nμy.
T ̧c giả
5

Phần 1
Lý thuyết
Ch−ơng I
kh ̧i niệm về giống vμ công t ̧c Giống vật nuôi
Trong ch−ơng nμy, chúng ta sẽ đề cập đến những kh ̧i niệm cơ bản về vật nuôi, giống, dòng vật nuôi. Tran cơ sở c ̧c c ̈n cứ phân lo1i kh ̧c nhau, c ̧c giống vật nuôi đ−ợc phân lo1i thμnh c ̧c nhóm nhất định. C ̧c nhóm vật nuôi kh ̧c nhau trong cùng một c ̈n cứ phân lo1i đòi hỏi những định h−ớng sử dụng, điều kiện ch ̈n nuôi vμ quản lý kh ̧c nhau. Phần cuối cùng của ch−ơng nhằm giới thiệu sơ l−ợc về c ̧c giống vật nuôi chủ yếu hiện đang đ−ợc sử dụng trong sản xuất ch ̈n nuôi ở n−ớc ta. Để tìm hiểu chi tiết tham về nguồn gốc, n ̈ng suất, h−ớng sử dụng của c ̧c giống vật nuôi nμy, có thể tham khảo tμi liệu trong trang Web của Viện Ch ̈n nuôi:
1. Kh ̧i niệm về giống vμ phân lo1i giống vật nuôi 1.1. Kh ̧i niệm về vật nuôi
Kh ̧i niệm vật nuôi đề cập trong gi ̧o trình nμy đ−ợc giới h1n trong ph1m vi c ̧c động vật đã đ−ợc thuần ho ̧ vμ ch ̈n nuôi trong lĩnh vực nông nghiệp. Chúng ta cũng chỉ xem xét 2 nhóm vật nuôi chủ yếu lμ gia súc vμ gia cầm.
C ̧c vật nuôi ngμy nay đều có nguồn gốc từ c ̧c động vật hoang dã. Qu ̧ trình biến c ̧c động vật hoang dã thμnh vật nuôi đ−ợc gọi lμ thuần ho ̧, qu ̧ trình nμy đ−ợc thực hiện bởi con ng−ời. C ̧c vật nuôi đ−ợc xuất hiện sau sự hình thμnh loμi ng−ời, thuần ho ̧ vật nuôi lμ sản phẩm của sự lao động s ̧ng t1o của con ng−ời. Chúng ta cần phân biệt sự kh ̧c nhau giữa vật nuôi vμ vật hoang dã. Theo Isaac (1970), những động vật đ−ợc gọi lμ vật nuôi khi chúng có đủ 5 điều kiện sau đây:
- Có gi ̧ trị kinh tế nhất định, đ−ợc con ng−ời nuôi với mục đích rõ rμng; - Trong ph1m vi kiểm so ̧t của con ng−ời;
- Không thể tồn t1i đ−ợc nếu không có sự can thiệp của con ng−ời;
6

- Tập tính đã thay đổi kh ̧c với khi còn lμ con vật hoang dã;
- Hình th ̧i đã thay đổi kh ̧c với khi còn lμ con vật hoang dã.
Nhiều tμi liệu cho rằng thuần ho ̧ vật nuôi g3⁄4n liền với qu ̧ trình ch ̈n thả, điều đó
cũng có nghĩa lμ qu ̧ trình thuần ho ̧ vật nuôi g3⁄4n liền với những ho1t động của con ng−ời ở những vùng có c ̧c bãi ch ̈n thả lớn. C ̧c qu ̧ trình thuần ho ̧ vật nuôi đã diễn ra chủ yếu t1i 4 l−u vực sông bao gồm L−ỡng Hμ (Tigre vμ Euphrate), Nil, Indus vμ Hoμng Hμ, đây cũng chính lμ 4 c ̧i nôi của nền v ̈n minh cổ x−a (b ̧n đảo Arab, Ai Cập, ấn Độ vμ Trung Quốc). Có thể thấy qu ̧ trình thuần ho ̧ g3⁄4n liền với lịch sử loμi ng−ời qua thông qua c ̧c ph ̧t hiện khảo cổ. Cho tới nay, có nhiều ý kiến x ̧c nhận rằng, chó lμ vật nuôi đ−ợc con ng−ời thuần ho ̧ đầu tian. C ̧c bằng chứng khảo cổ học ph ̧t hiện những dấu vết c ̧c loμi vật nuôi đầu tian nh− sau:
N ̈m (tr−ớc CN)
12.000 10.000 9.000 8.000 7.500 7.000 6.500 6.000 3.500
Vùng L−ỡng Hμ
Chó Cừu
Hy L1p
Trung Âu
Chó
Ucraina
Lợn
Ngựa
1.2. Kh ̧i niệm về giống, dòng vật nuôi 1.2.1. Kh ̧i niệm về giống vật nuôi
Da Chó Lợn
Bò Lợn
Da
Kh ̧i niệm về giống vật nuôi trong ch ̈n nuôi kh ̧c với kh ̧i niệm về giống trong phân lo1i sinh vật học. Trong phân lo1i sinh vật học, giống lμ đơn vị phân lo1i tran loμi, một giống gồm nhiều loμi kh ̧c nhau. Còn giống vật nuôi lμ đơn vị phân lo1i d−ới của loμi, có nhiều giống vật nuôi trong cùng một loμi.
Có nhiều kh ̧i niệm về giống vật nuôi kh ̧c nhau dựa tran c ̧c quan điểm phân tích so s ̧nh kh ̧c nhau. Hiện t1i, chúng ta th−ờng hiểu kh ̧i niệm về giống vật nuôi nh− sau: Giống vật nuôi lμ một tập hợp c ̧c vật nuôi có chung một nguồn gốc, đ−ợc hình thμnh do qu ̧ trình chọn lọc vμ nhân giống của con ng−ời. C ̧c vật nuôi trong cùng một giống có c ̧c đặc điểm về ngo1i hình, tính n ̈ng sản xuất, lợi ích kinh tế giống nhau vμ c ̧c đặc điểm nμy di truyền đ−ợc cho đời sau.
Trong thực tế, một nhóm vật nuôi đ−ợc coi lμ một giống cần có những điều kiện sau:
- Có nguồn gốc, lịch sử hình thμnh rõ rμng;
- Có một số l−ợng nhất định: Số l−ợng đực c ̧i sinh sản khoảng vμi tr ̈m con đối với trâu, bò, ngựa; vμi nghìn con đối với lợn; vμi chục nghìn con đối với gμ, vịt;
7

- Có c ̧c đặc điểm riang biệt của giống, c ̧c đặc điểm nμy kh ̧c biệt với c ̧c giống kh ̧c vμ đ−ợc di truyền một c ̧ch t−ơng đối ổn định cho đời sau;
- Đ−ợc Hội đồng giống vật nuôi quốc gia công nhận lμ một giống.
C ̧c giống vật nuôi hiện đang đ−ợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất ch ̈n nuôi n−ớc ta gồm c ̧c giống trong n−ớc đ−ợc hình thμnh từ lâu đời vμ c ̧c giống ngo1i đ−ợc nhập vμo n−ớc ta. Ch1⁄4ng h1n, trâu Việt Nam, bò vμng, lợn Móng C ̧i, gμ Ri, vịt Cỏ lμ c ̧c giống trong n−ớc; trâu Murrah, bò Holstein Friesian, lợn Yorkshire, gμ Tam Hoμng, vịt CV Super Meat lμ c ̧c giống nhập nội. Trong những n ̈m 1970-1980, lợn ĐB-I - sản phẩm của một qu ̧ trình nghian cứu t1o giống mới - đã đ−ợc Hội đồng giống quốc gia công nhận lμ một giống, nh−ng hiện nay giống nμy hầu nh− không còn tồn t1i trong sản xuất nữa. Một số giống vật nuôi có thể có nguồn gốc, lịch sử hình thμnh không thật rõ rμng, nh−ng vẫn đ−ợc công nhận lμ một giống. Ch1⁄4ng h1n, cho tới nay ng−ời ta cho rằng bò Lai Sind lμ kết quả lai giữa bò vμng Việt Nam với Red Sindhi vμ có thể cả bò Ongon do ng−ời Ph ̧p nhập vμo n−ớc ta từ đầu thế kỷ 19, nh−ng bò Lai Sind vẫn đ−ợc coi lμ một giống.
Cần l−u ý lμ c ̧c nhóm con lai, ch1⁄4ng h1n lợn lai F1 giữa 2 giống Móng C ̧i vμ Yorkshire tuy có nguồn gốc, đặc điểm ngo1i hình, sinh lý, sinh ho ̧, lợi ích kinh tế rõ rμng, chúng cũng có một số l−ợng rất lớn, song không thể coi đó lμ một giống vì c ̧c đặc điểm của chúng không đ−ợc di truyền cho đời sau một c ̧ch ổn định.
1.2.2. Kh ̧i niệm về dòng vật nuôi
Dòng lμ một nhóm vật nuôi trong một giống. Một giống có thể vμi dòng (khoảng 2 - 5 dòng). C ̧c vật nuôi trong cùng một dòng, ngoμi những đặc điểm chung của giống còn có một hay vμi đặc điểm riang của dòng, đây lμ c ̧c đặc điểm đặc tr−ng cho dòng. Ch1⁄4ng h1n, hai dòng V1 vμ V3 thuộc giống vịt siau thịt CV Super Meat đã đ−ợc nhập vμo n−ớc ta. Dòng V1 lμ dòng trống có tốc độ sinh tr−ởng nhanh vμ khối l−ợng cơ thể lớn, trong khi đó dòng V3 lμ dòng m ̧i có khối l−ợng nhỏ hơn, tốc độ sinh tr−ởng chậm hơn, nh−ng l1i cho sản l−ợng trứng vμ c ̧c tỷ lệ lian quan tới ấp nở cao hơn.
Tuy nhian, trong thực tế ng−ời ta có những quan niệm kh ̧c nhau về dòng. C ̧c quan niệm chủ yếu bao gồm:
- Nhóm huyết thống: Lμ nhóm vật nuôi có nguồn gốc từ một con vật tổ tian. Con vật tổ tian th−ờng lμ con vật có đặc điểm nổi bật đ−ợc ng−ời ch ̈n nuôi −a chuộng. C ̧c vật nuôi trong một nhóm huyết thống đều có quan hệ họ hμng với nhau vμ mang đ−ợc phần nμo dấu vết đặc tr−ng của con vật tổ tian. Tuy nhian, do không có chủ định ghép phối vμ chọn lọc rõ rμng nan nhóm huyết thống th−ờng chỉ có một số l−ợng vật nuôi nhất định, chúng không có c ̧c đặc tr−ng rõ nét về tính n ̈ng sản xuất mμ thông th−ờng chỉ có một vμi đặc điểm về hình d ̧ng, mμu s3⁄4c đặc tr−ng.
8

- Nhóm vật nuôi địa ph−ơng: Lμ c ̧c vật nuôi trong cùng một giống đ−ợc nuôi ở một địa ph−ơng nhất định. Do mỗi địa ph−ơng có những điều kiện tự nhian vμ kinh tế xã hội nhất định, do vậy hình thμnh nan c ̧c nhóm vật nuôi địa ph−ơng mang những đặc tr−ng riang biệt nhất định.
- Dòng cận huyết: Dòng cận huyết đ−ợc hình thμnh do giao phối cận huyết giữa c ̧c vật nuôi có quan hệ họ hμng với một con vật tổ tian. Con vật tổ tian nμy th−ờng lμ con đực vμ đ−ợc gọi lμ đực đầu dòng. Đực đầu dòng lμ con đực xuất s3⁄4c, có thμnh tích nổi bật về một vμi đặc điểm nμo đó mμ ng−ời ch ̈n nuôi muốn duy trì ở c ̧c thế hệ sau. Để t1o nan dòng cận huyết, ng−ời ta sử dụng ph−ơng ph ̧p nhân giống cận huyết trong đó c ̧c thế hệ sau đều thuộc huyết thống của đực đầu dòng nμy.
Giống kiam dụng: Giống có thể sử dụng để sản xuất nhiều lo1i sản phẩm.
Giống nguyan thuỷ: Giống vật nuôi mới đ−ợc hình thμnh từ qu ̧ trình thuần ho ̧ thú
hoang.
Giống nhập: Giống có nguồn gốc từ vùng kh ̧c hay n−ớc kh ̧c.
Giống qu ̧ độ: Giống vật nuôi đ−ợc hình thμnh qua qu ̧ trình chọn lọc, cải tiến về tầm vóc, n ̈ng suất, thời gian thμnh thục về tính dục vμ thể vóc.
Giống vật nuôi: Tập hợp c ̧c vật nuôi có chung một nguồn gốc, có c ̧c đặc điểm ngo1i hình, tính n ̈ng sản xuất, lợi ích kinh tế giống nhau vμ c ̧c đặc điểm nμy di truyền đ−ợc cho đời sau.
Hệ phả: Xem hệ phổ
Hệ phổ: Sơ đồ nguồn gốc huyết thống của con vật.
Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp: Tỷ số giữa ph−ơng sai di truyền cộng gộp vμ ph−ơng sai kiểu hình.
Hệ số di truyền theo nghĩa rộng: Tỷ số giữa ph−ơng sai di truyền vμ ph−ơng sai kiểu hình.
Hiệu quả chọn lọc: Chanh lệch giữa gi ̧ trị kiểu hình trung bình của đời con sinh ra từ những bố mẹ đ−ợc chọn lọc so với gi ̧ trị kiểu hình trung bình của toμn bộ thế hệ bố mẹ.
Ho1t lực tinh trùng (A): Tỷ lệ tinh trùng vận động th1⁄4ng tiến trong tổng số tinh trùng quan s ̧t.
Khoảng c ̧ch giữa hai lứa đẻ: Số ngμy từ lứa đẻ tr−ớc tới lứa đẻ sau.
Khoảng c ̧ch thế hệ: Tuổi trung bình của bố mẹ t1i c ̧c thời điểm đời con của chúng
đ−ợc sinh ra.
Khối l−ợng cai sữa: Khối l−ợng con vật cân lúc cai sữa.
Khối l−ợng sơ sinh: Khối l−ợng con vật cân lúc sơ sinh.
Khối l−ợng trứng: Khối l−ợng trung bình của c ̧c quả trứng đẻ trong n ̈m.
Kiểm tra c ̧ thể: Xem kiểm tra n ̈ng suất
Kiểm tra đời con: Chọn giống c ̈n cứ vμo c ̧c chỉ tiau n ̈ng suất, chất l−ợng sản phẩm mμ đời con của vật giống đ1t đ−ợc trong điều kiện tiau chuẩn.
Kiểm tra kết hợp: Ph−ơng ph ̧p kết hợp giữa kiểm tra n ̈ng suất vμ kiểm tra đời con.

Kiểm tra n ̈ng suất: Chọn giống c ̈n cứ vμo c ̧c chỉ tiau n ̈ng suất, chất l−ợng sản phẩm mμ vật nuôi đ1t đ−ợc trong điều kiện tiau chuẩn.
Lai cải t1o: Lai giữa giống xấu cần cải t1o với một giống tốt, c ̧c thế hệ tiếp theo đ−ợc lai trở l1i với giống tốt đó.
Lai cải tiến: Lai giữa giống cần cải tiến với một giống có −u điểm nổi bật về tính tr1ng cần cải tiến, c ̧c thế hệ tiếp theo đ−ợc lai trở l1i với chính giống cần cải tiến.
Lai gây thμnh: Lai giữa c ̧c giống với nhau nhằm t1o một giống mới có đặc điểm tốt của c ̧c giống khởi đầu.
Lai giống: Nhân giống bằng c ̧ch cho c ̧c đực giống vμ c ̧i giống thuộc hai quần thể (giống hay dòng) kh ̧c nhau phối giống với nhau.
Lai kinh tế: Cho giao phối giữa những con đực vμ con c ̧i kh ̧c giống hay kh ̧c dòng, con lai đ−ợc sử dụng với mục đích th−ơng phẩm.
Lai kinh tế đơn giản: Lai kinh tế giữa 2 giống, dòng.
Lai kinh tế phức t1p: Lai kinh tế giữa 3 hay 4 giống, dòng.
Lai luân chuyển: Cho giao phối giữa những con đực vμ c ̧i kh ̧c giống, dòng, thay đổi đực giống sau mỗi đời lai.
Lai xa: Lai giữa 2 loμi kh ̧c nhau.
Li sai chọn lọc: Chanh lệch giữa gi ̧ trị kiểu hình trung bình của c ̧c bố mẹ đ−ợc chọn lọc
so với gi ̧ trị kiểu hình trung bình của toμn bộ thế hệ bố mẹ.
Lo1i thải vật giống: Quyết định không để con vật tiếp tục lμm giống nữa.
L−ợng tinh (V): L−ợng tinh dịch bμi xuất trong 1 lần xuất tinh.
L−u giữ “ex situ”: Bảo tồn tinh dịch, trứng, phôi, ADN trong những điều kiện đặc biệt nhằm duy trì nguồn gen.
L−u giữ “in situ”: Nuôi giữ con vật trong điều kiện thian nhian mμ chúng sinh sống.
L−u giữ nguồn gen động vật: Lấy mẫu vμ bảo quản tμi nguyan di truyền động vật không
để con ng−ời can thiệp gây ra những biến đổi di truyền.
Môi tr−ờng chung: Môi tr−ờng t ̧c động một c ̧ch th−ờng xuyan tới vật nuôi.
Môi tr−ờng riang: Môi tr−ờng t ̧c động một c ̧ch không th−ờng xuyan tới vật nuôi. Môi tr−ờng t1m thời: Xem môi tr−ờng riang

Môi tr−ờng th−ờng xuyan: Xem môi tr−ờng chung Ngo1i hình: Hình d ̧ng ban ngoμi của con vật.
Nguồn thông tin (dùng để −ớc tính gi ̧ trị giống): Gi ̧ trị kiểu hình của chính con vật hay của con vật họ hμng dùng để −ớc tính gi ̧ trị giống.
Nhân giống thuần chủng: Nhân giống bằng c ̧ch cho c ̧c đực giống vμ c ̧i giống của cùng một giống phối giống với nhau.
Nhân giống vật nuôi: Cho c ̧c nhóm vật giống đực vμ c ̧i phối giống với nhau theo c ̧c ph−ơng thức kh ̧c nhau nhằm t1o ra thế hệ sau có n ̈ng suất, chất l−ợng tốt hơn thế hệ tr−ớc.
Nhóm huyết thống: Nhóm vật nuôi có nguồn gốc từ một con vật tổ tian.
Nhóm vật nuôi địa phơng: Nhóm vật nuôi của một giống, đ−ợc nuôi ở một địa ph−ơng
nhất định.
Nồng độ tinh trùng (C): Số l−ợng tinh trùng có trong một mi-li-lit tinh dịch.
Phản giao: Cho con lai phối giống với một trong hai giống khởi đầu.
Sai lệch môi tr−ờng: Sai kh ̧c giữa gi ̧ trị kiểu hình vμ gi ̧ trị kiểu gen do tất cả c ̧c yếu tố không phải di truyền gây nan.
Sai lệch t−ơng t ̧c: T−ơng t ̧c gây ra bởi hai hay nhiều alen ở c ̧c locut hay c ̧c nhiễm s3⁄4c thể kh ̧c nhau, bởi c ̧c alen với c ̧c cặp alen tran cùng một locut, hay bởi c ̧c cặp alen với nhau.
Sai lệch trội: Do t−ơng t ̧c lẫn nhau của 2 alen tran cùng một locut gây ra.
Sản l−ợng sữa trong một chu kỳ tiết sữa: Tổng l−ợng sữa v3⁄4t đ−ợc trong 10 th ̧ng tiết
sữa (305 ngμy).
Sản l−ợng trứng/n ̈m: Số trứng trung bình của một m ̧i đẻ trong một n ̈m.
Sinh tr−ởng: Sự t ̈ng tham về khối l−ợng, kích thớc, thể tích của từng bộ phận hay của toμn cơ thể con vật.
Số con cai sữa/n ̧i/n ̈m (lợn): Số lợn con cai sữa trung bình do một lợn n ̧i sản xuất đ−ợc trong một n ̈m.
Số con còn sống khi cai sữa: Số con sống t1i thời điểm cai sữa.
Số con đẻ ra còn sống (lợn): Số lợn con sau khi đẻ 24 giờ còn sống.
Số lứa đẻ/n ̧i/n ̈m (lợn): Số lứa đẻ trung bình của một lợn n ̧i trong một n ̈m.

Sổ giống: T− liệu về huyết thống, n ̈ng suất của c ̧c vật giống.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top